Giáo án Hóa 9 - Nguyễn Thị Thu Hà - (Tiết 1-4)

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 * HS biết được T/c của lưu huỳnh đioxit oxit SO2 và viết đúng PTHH.

 * Biết các ứng dụng của SO2, Phương pháp đều chế SO2 đời sống, kỹthuật

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết các PTPƯcủa SO2 ,giải bt định lượng

3.Thái độ: Yêu thích môn học

II/Đồ dùng dạy hoc:

 1. Hóa chất: Na2CO3 ,S , nước cất .

 2. Dụng cụ : đèn cồn, d/cụ đ/c SO2 từ Na2SO3

III/Hoạt động dạy học:

 1)Bài cũ : *HĐ 1:Ktra bài cũ : Y/c HS nêu t/c HH viết PTPƯ cho mỗi t/c của CaO. Nêu ư/dụng và cách sx CaO.

 2)Bài mới : Giới thiệu bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa 9 - Nguyễn Thị Thu Hà - (Tiết 1-4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: HS biết hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.Đặc biệt
 là các hợp chất hữu cơ.
 Ôn lại các bài toán tính theo CT và PTHH,các K/n về dd,độ tan, nồng độ dd.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết CTHH,viết PTP/ư,làm toán định lượng.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập
 Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8.
III/Hoạt động dạy học:
 1) Bài cũ: *HĐ 1: Ôn lại 4 loại h/chất vô cơ: Ôxit,axit,bazơ,muối
 -Gv cho một số chất : Canxioxit , đồng(II)oxit ,
 lưu huỳnhđioxit , axitsunfuric , barisunfat , natrihiđroxit,
 sắt(III)hiđroxit…Viết CTHH và phân loại từng hợp chất.
 -Yêu cầu học sinh nhắc lại k/hiệu,hóa trị,gốc axít.
 -Nêu công thức chung 4 loại hợp chất vô cơ đã học.
 2)Bài mới : 
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung 
*HĐ2: Ôn lại các công thức thường dùng
-Y/c các nhóm học sinh hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập.
-Giải thích các ký hiệu trong công thức đó. 
*HĐ3: Bài tập vận dụng
- Bài tập 1 Hoàn thành các PTHH sau:
 P + O2 à …….
 Fe + O2 à …….
 Zn + ……. à ……. + H2
 P2O5 + ……. à H3PO4
-Bài tập 2 Hòa tan 2.8g Fe bằng dd HCl 2M vừa đủ
 a> Tính V dd HCl đã dùng
 b> Tính V khí thoát ra (đktc)
 c> Tính CM của dd thu được sau p/ư (coi V dd thu được sau p/ư thay đổi không đáng kể so với V dd đã dùng)
I/ Công thức chung của các hợp chất vô cơ.
 -Axít: HnA
 -Oxít: RxOy
 -Bazơ: M(OH)m
 -Muối: MnAm
II/ Các công thức thường dùng:
 1/ n=m/M 
 à m=n.M
 à M=m/n
 nkhi =V/22,4
 à V=n.22,4
(V là thể tích khí đo ở đktc)
2.dA/H2 = MA/MH2 =MA/2
 dA/kk = MA/29
3. CM = n / V
 3)Cũng cố : 
 Hòa tan 5.6g Fe bằng dd HCl 2M 
 a> Tính V dd HCl đã dùng
 b> Tính V khí thoát ra (đktc)
4)Dặn dò : Xem bài : T/c HH oxit – K/q về sự ploại oxít.
CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
TIẾT 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
 KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: * HS biết được T/c HH của oxit bazo,oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng. HS hiểu được cơ sở để p/loại oxit bazo,oxit axit là dựa vào T/c HH 
 * Vận dụng được những hiểu biết về T/c HH để giải bài tập
2.Kỹ năng: Biết làm các TN để HS quan sát,phán đoán và viết PTHH
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi làm TN
II/Đồ dùng dạy hoc: 
 1. Hóa chất: CaO, CuO, CaCO3 ,H2O,ddHCl, dd (CaOH)2
 2. Dụng cụ : Mỗi nhóm 1 ống nghiệm, cốc tt
III/Hoạt động dạy học:
 1) Bài cũ:
 2)Bài mới : *HĐ 1:Giới thiệu sơ lược chương I, bài mới 
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung 
*HĐ2: T/c HH của oxit . +Tìm hiểu t/c HH của oxit bazơ :Gv làmTN Cho BaO tác dụng với H2O;HS qsát,phán đoán và viết PTHH.Tương tự cho các oxit bazơ khác như:Na2O, CaO….-->HS rút ra KL 
-GV cho các nhóm tiến hành TN khicho dd HCl td với CuO
(chú ý :An toàn tiết kiệm khi làm TN )
-Nhận xét khi cho dd HCl t/d với CuO, hiện tượng gì xảy ra 
-DD màu xanh lam là chất gì và nó thuộc loại hợp chất nào 
-Cho các oxit bazơ khác như:CaO, Fe2O3
àQua các t/c HH trên rút ra kl gì về t/c HH của oxít bazơ.
Lưu ý không phải tất cả oxít bazơ đều td với nước hoặc oxit axit (dựa vào SGK)
+Tìm hiểu t/c HH của oxit axit 
-GV làm TN đốt P đỏ trong bình đựng oxi , sau đó rót khoảng 10 ml nước (không làm đổi màu qtím ) vào lọ lắc cho P2O5 tan trong nước dùng qtím để nhận biết H3PO4
Tương tự cho các oxitaxit .Lấy vài ml ddCa(OH)2, dùng hơi thổi vào , qsát hiện tượng àrút ra t/c HH chung cho axitoxit 
*HĐ3:Tìm hiểu sự phân loại oxit 
-Dựa vào t/c HH của oxitàoxit được chia thành mấy loại ?
(HS chỉ nắm vững oxit bazơ và oxit axit 
I/Tính chất HH của oxit:
1/Oxit bazơ có những t/c 
HH nào?
a/Tác dụng với nước:
PTHH:BaO+H2OàBa(OH)2
Na2O + H2Oà2NaOH
b/Tác dụng với axit
-TN:SGK
-HT:Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo thành dd màu xanh lam (CuCl2)
CuO+2HClàCuCl2+H2O
c/Tác dụng vơi oxit axit 
CaO+CO2àCaCO3
*KL:(sgk)
2/Oxit axit có những t/c HH nào ?
 a/Td với nước 
P2O5+3H2Oà2H3PO4
b/Td với bazơ(dd bazơ)
CO2+Ca(OH)2àCaCO3+H2O
c/Td với oxit bazơ(SGK)
II/Khái quát về sự ploại oxit 
1.oxit bazơ 
 2.Oxit axit 
3.Oxit lưỡng tính
4.Oxit trung tính
3)Cũng cố : 
 Các oxit nàosau tác dụng với H2O,ddHCl, ddNaOH:CaO,SO2,CaO
4)Dặn dò :
 Học bài,làm bt 1-6 sgk, 1.1-1.5 sbt
 _ _
Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 * HS biết được T/c của can xi oxit CaO và viết đúng PTHH.Biết các ứng dụng của CaO Phương pháp điều chế 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết các PTPƯcủa CaO và kỹ năng giải bt 
3.Thái độ: Biết được tác hại và ưu lợi của chúng với môi trường –sức khỏe 
II/Đồ dùng dạy hoc: 
 1. Hóa chất: CaO, CaCO3 ,ddHCl, nước cất .
 2. Dụng cụ : Mỗi nhóm 1 ống nghiệm, cốc tt,đũa tt, tranh lò nung vôi 
III/Hoạt động dạy học:
 1) Bài cũ:
 2)Bài mới : *HĐ 1:Giới thiệu sơ lược CaO
 Cho HS nêu CTHH , tên thông thường và nó thuộc loại oxit nào?
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung 
*HĐ2: Tìm hiểu canxi oxit có những t/c gì ?
-Cho HS qsát chất CaO àHS nêu t/cVL của CaO
 -CaO là 1 oxit bazơ, nêu CaO có những t/cHH của 1 oxit bazơ 
-T/c1:Gv làm TN c/m , HS qsát HT và nhận xét 
-P/Ư tỏa nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng , tan ít trong nước (Ca(OH)2 )
-Gv thông báo ứng dụng của CaO hút ẩm 
-T/c2: T/d với axít 
-Từng cá nhân HS suy nghĩ : 
 * CaO t/d với axit nào ? Sản phẩm sinh ra sau p/ư là gì ? 
 * Viết PTPƯ ? Ưùng dụng của CaO thông qua t/c này ?
-T/c3: T/d với oxit axít
 -Vôi sống để lâu ngoài kk, nó tạo thành chất gì? Tại sao lại có H/tượng đó?Y/c hs viết PTPƯ?CaO là oxit gì ? 
*HĐ3:Tìm hiểu ứng dụng của CaO 
-Trong cn và đời sống , CaO có nhữnh ứng dụng gì ? 
*HĐ4:Tìm hiểu q/trình sản xuất CaO
-Trong thực tế người ta sx CaO từ nhữnh ng/liệu nào ? 
-sau đó cho HS biết được để tạo ra CaO phải đem đá vôi nung = lò nung vôi thủ công và công nghệ 
-GV giới thiệu sơ lược 2 lò nung, biết được PTHH xảy ra
A/ Canxioxit (CaO)
I/Canxioxit có những t/c nào?
 - Cao là chất rắn,màu trắng, nóng chảy ở tºrất cao(2585ºC)
 1/ Tác dụng với nước
CaO + H2O à Ca(OH)2
 ( r ) ( l ) ( r )
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo dd bazơ
Ứng dụng :CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất
2/Td với axit :
CaO + 2HCl àCaCl2 + H2O
Ứng dụng :khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải nhiều nhà máy hóa chất 
3/Tác dụng với oxitaxit
CaO + CO2à CaCO3
KL:CaO là oxit bazơ
II/Can xi oxit có những ứng dụng gì ? (SGK) 
III/Sản xuất can xi oxit NTN?
1/Nguyên liệu :Đá vôi, nhiên liệu để đốt 
2/Các pư HH xảy ra:
C + O2 à CO2
CaCO3àCaO+ CO2
3)Cũng cố : 
Nhận biết từng chất sau = PPHH.Viết các PTHH:CaO,CaCO3 ; và CaO, MgO.
4) dặn dò:
Học bài, làm BT 1-4 SGK. Xem phầnB:Lưu huỳnh đioxit. 
 _ _
TIẾT4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT)	
I/ Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
 * HS biết được T/c của lưu huỳnh đioxit oxit SO2 và viết đúng PTHH.
 * Biết các ứng dụng của SO2, Phương pháp đều chế SO2 đời sống, kỹthuật
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết các PTPƯcủa SO2 ,giải bt định lượng 
3.Thái độ: Yêu thích môn học 
II/Đồ dùng dạy hoc: 
 1. Hóa chất: Na2CO3 ,S , nước cất .
 2. Dụng cụ : đèn cồn, d/cụ đ/c SO2 từ Na2SO3
III/Hoạt động dạy học: 
 1)Bài cũ : *HĐ 1:Ktra bài cũ : Y/c HS nêu t/c HH viết PTPƯ cho mỗi t/c của CaO. Nêu ư/dụng và cách sx CaO. 
 2)Bài mới : Giới thiệu bài mới
 Hoạt động của Thầy và Trò
 Nội dung 
*HĐ2: Tìm hiểu những t/c của lưu huỳnh đioxit
-Gv y/c HS nêu sơ lược t/c VL , tác hại của khí SO2
-Nhắc lại t/c HH của oxitaxit àt/c HH của SO2
-T/c1:Gv làm TN, HS viết PTHH. Nêu tác hại của SO2 
trong k/khí
-T/c2: Gv trình bày TN àHs viết PTHH
 -Tương tự cho T/c 3 , HS viết PTHH 
-Qua các t/c trên rút ra KL :SO2 là loại oxit gì?
*HĐ3:Tìm hiểu ứng dụng của SO2 
Hs tham khảo tài liệu và trả lời 
*HĐ4:Tìm hiểu q/trình đ/c SO2 trong phòng TN 
-Tại sao không đ/c SO2 trong PTN = cách S trong kkhí ?(không thu được SO2 tinh khiết mà là hh khí :SO2, N2, O2, …Việc thu khí SO2 rất phức tạp 
-Trong CN đ/c SO2= cách nào ? Lưu ý GV không đốt quặng FeS2
B/ Lưu huỳnh đioxit (SO2)
I/Lưu huỳnh đioxit có những t/c nào?
 -Tính chất vật lí( SGK)
-Tính chất hóa học : 
 1/ Tác dụng với nước
SO2 + H2O à H2SO3 (dd)
 (khí) ( l ) ( axit sunfurơ)
2/Tác dụng với bazơ 
SO2+Ca(OH)2àCaSO3+H2O
3/Tác dụng với oxitbazơ
SO2 + Na2O à Na2SO3
Kết luận : Lưu huỳnh đioxit là oxitaxit 
II/Lưu huỳnh đi oxit có những ứng dụng gì ? (SGK)
III/Điều chế lưu huỳnh đioxit ntn ? 1/Trong phòng TN:
Na2SO3+H2SO4àNa2SO4+H2O+SO2
Cách thu Đẩy khí, đẩy nước hoặc đun nóng H2SO4đặc với Cu 
2/Trong CN:
Đốt lưu huỳnh trong kkhí : 
 S + O2 àSO2 
Đốt quặng piritsắt(FeS2)
3)Cũng cố : 
 Hoàn thành chuỗi sau:
 SàSO2àH2SO3àNa2SO4àSO2
 4) Dặn dò :Học bài, làm BT2-6 SGK /11. Xem lại đ/n axit, ct chung của axit

File đính kèm:

  • docGiao An Hoa 9 .doc
Giáo án liên quan