Giáo án Hóa 9 bài 1: Tính chất hoá học của oxit khái quát về sự phân loại oxit
- HS : Quan sát
Ống 1: Ko có hiện tượng.
Ống 2 :CaO tan, toả nhiệt, dd làm quỳ tím màu xanh .
BaO + H2O Ba(OH)2 .
- HS: viết các PTHH
K2O + H2O 2KOH .
Na2O + H2O 2NaOH .
- HS: Quan sát
O1: CuO tan dd màu xanh lam.
O¬2 : CaO tan tạo dd rong suốt
Tuaàn 1 Ngaøy soaïn: 10/08/2009 Tieát 2 Ngaøy daïy: 15/08/2009 CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi naøy hoïc sinh phaûi: 1.Kiến thức : Biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đựơc những PTHH. Hiểu được cơ sở phân loại oxit laø dựa vào những tính chất hoá học của chúng . 2.Kỹ năng : Rèn khả năng quan sát, viết PTHH, giải các bài tập định tính và định lượng . 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trong thao tác tí nghiệm à sự yêu thích môn học . II.CHUAÅN BÒ 1.GV : Hoá chất : CuO, CaO, HCl, H2O, quì tím . Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, coác thuỷ tinh, ống hút . 2.HS : Nghieân cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC : 1.Ổn định lôùp (1’): 9A1/.. 9A2/. 2.Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Viết các PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau : KClO3 à O2 à Fe3O4à Fe à H2 à H2O à H3PO4 . HS2: laøm baøi taäp veà nhaø GV ñaõ giao. 3.Bài mới : a. Giôùi thieäu baøi: Trong chương trình lớp 8 chúng ta đã được làm quen khái niệm về oxit. Vậy, oxit là gì ? Oxit có những tính chất hoá học nào ? Chuùng được chia thành mấy loại? b. Caùc hoaït ñoäng chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 . Tính chất hoá học của oxit(20’) . - GV: Laøm thí nghieäm: O1: CuO + H2Onhoû leân giaáy quyø quan sát O2:CaO + H2Onhoû leân giaáy quyø quan sát - GV Yeâu caàu HS vieát PTHH cuûa:K2O, BaO, Na2O vôùi nöôùc .- GV: höôùng daãn thí nghieäm 2: O1: CuO + HCl O2: CaO + HCl Quan sát màu sắc Viết PTHH . - GV: Viết PTPƯ khi cho MgO + HCl vaøAl2O3 + H2SO4 - GV: Taïi sao vôi sống để ngoài không khí bò vón cục? -GV: Khi cho P2O5 + H2Ocó hiện tượng gì ? - GV: yeâu caàu HS viết PTPƯ khi cho SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước . - GV : Nếu em để 1 cốc nước vôi trong trong không khí 1 thời gian coù hieän töôïng gì? - GV: Hãy viết PTPƯ khi: SO2 + NaOH . P2O5 + KOH . - GV hoûi: Ngoài ra oxit axit còn có TCHH nào khác ? - HS : Quan saùt Ống 1: Ko có hiện tượng. Ống 2 :CaO tan, toả nhiệt, dd làm quỳ tímmàu xanh . BaO + H2O Ba(OH)2 . - HS: vieát caùc PTHH K2O + H2O 2KOH . Na2O + H2O 2NaOH . - HS: Quan saùt O1: CuO tandd màu xanh lam. O2 : CaO tan tạo dd rong suốt . MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3+ 3H2O - HS: Do kết hợp với CO2 trong không khí . - HS:Tạo dd axit làm giấy quỳ tím hoùa đỏ . - HS: Vieát PTHH: SO2 + H2O H2SO3 . SO3 + H2O H2SO4 N2O5 + H2O 2HNO3 . -HS:Vôi trong có 1 lớp màng ở trên . - HS: Vieát PTHH: SO2+2NaOHNa2SO3+ H2O P2O5+6KOH2K3PO4+3H2O -HS:Tác dụng với oxit bazơ . I.Tính chất hoá học của oxit : 1.Oxit bazô: a.Tác dụng với nước dd bazô CaOr + H2Ol Ca(OH)2dd b.Tác dụng với axit muối+ nước CuOr + 2HCldd CuCl2 + H2Ol CaOr + 2HCldd CaCl2dd + H2Ol c.Tác dụng với oxit axit muối . CaOr + CO2k CaCO3r 2.Oxit axit a.Tác dụng với nước dd axit . P2O5r + 3H2Ol H3PO4dd b.Tác dụng với bazơmuối + nước CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O c.Tác dụng với oxit bazơ muối BaO + SO2 BaSO3 . Hoạt đông 2 . Khái quát về sự phân loại oxit (8’) - GV: Dựa vào TCHH ở trên oxit được chia làm mấy loại ? - Oxit bazơ là gì ? - Oxit axit là gì ? -GV: Giôùi thieäu veà oxit löôõng tính, oxit trung tính . - HS: Có 2 loại : Oxit axit và oxit bazơ . - Hs trả lời vaø ghi vô.û -HS: Nghe vaø ghi vôû. II. Khái quát về sự phân loại oxit 1.Oxit bazơ : (K2O, CuO, Fe2O3.) 2.Oxit axit : (SO3, P2O5 ) 3.Oxit lưỡng tính : (Al2O3, ZnO ) 4.Oxit trung tính : (CO, NO ) 4.Củng cố(8’) : 1.Cho các chất sau : K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 . a.Gọi tên, phân loại các oxit trên . b.Trong các oxit trên chất nào tác dụng với nước, dd HCl, dd KOH . Viết PTPƯ xảy ra ? 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 6 SGK/6. 5.Dặn dò(3’) : Học bài, làm bài tâp 1, 2, 3, 5 (6/SGK). Xem trước bài “Một số oxit quan trọng ” *Lưu ý : Tính khối lựơng sau phản ứng mdd = Tổng m các chất tham gia . Nếu chất tham gia : + Kim loại, oxit, mct . + dd (axit, bazơ, muối): mdd -Nếu chất tạo thành : *Có khí thoát ra . mdd = Tổng các chất tham gia – mr – mk . *Có chất không tan mdd = Tổng m các chất tham gia – mr
File đính kèm:
- Bai 1. Oxit.doc