Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.

- Hiểu được cách vận dụng các công thức tỉ số lượng giác vào các bài toán thực hành

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết thực hiện được đo đạc trong thực tế.

- Hs sử dụng thành thạo giác kế ,thước.

 3. Thái độ :

- Rèn cho học sinh có ý thức làm việc tập thể.

- Hs cẩn thận, rõ ràng, chính xác.

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực: Phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề, tư duy và hợp tác, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Hs đoàn kết, tự tin, nghiêm túc tự giác trong thực hành

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Phương tiện:Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Chọn vật cần đo chiều cao, hình vẽ minh hoạ

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. (mỗi nhóm): Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút và giác kế.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: gợi mở, trực quan, thực hành

- Kĩ thuật dạy học:Đặt câu hỏi, động nóo,

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

 * ổn định tổ chức:

 *- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS.

 *.Vào bài mới:

Chúng ta vận dụng kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông để thực hành đo đạc trong thực tế

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

 

docx8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 13
Ngày soạn: 28/9/
Ngày dạy:
Luyện tập (tt)
I.mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết được các cạnh và góc trong tam giác vuông
- Hiểu được các công thức liên quan để vận dụng tìm số đo của góc và cạnh chưa biết
2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
- Học sinh thực hiện thành thạo các công thức tỉ số lượng giác để liên hệ với các bài toán thực tế
3. Thái độ 
- Học sinh có thói quen hoạt động nhóm nhỏ
- Hs rèn tính cẩn ,rõ ràng chính xác khoa học.
4. Năng lực phẩm chất
-Năng lực: Phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề, tư duy và hợp tác, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Hs tự tin, tự giác trong học tập
ii. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Thước kẻ, bảng phụ ghi các hệ thức, nội dung các bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương phỏp: Vấn đỏp,gợi mở, luỵện tập,hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học:Đặt cõu hỏi, động nóo, thảo luận nhóm
iV. tổ chức các hoạt động học tập
. Hoạt động khởi động:
 * ổn định tổ chức lớp: 
 *. Kiểm tra bài cũ: 
?/ Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn, 
?/ Viết tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?/ Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác.
HS1:
+ tỉ số lượng giác của góc nhọn
 Sina = Đối/huyền 
 Cosa = Kề /huyền 
 Tana = Đối /kề 
 Cota =Kề /đối 
+ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
 Sin a = Cos b , Sin b = Cos a
 Tana = Cotb , Tanb = Cota
HS2: hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
 b = a.sinB = a.cosC
 c = a.cosB = a.sinC
 b = c.tanB = c.cotC
 c = b.cotB = b.cotC.
* Vào bài mới:Hôm nay chúng ta đi vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để làm bài tập 
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Phương pháp vấn đáp, gợi mở, luyện tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
HS vẽ hỡnh ,ghi giả thiết ,kết luận 
GV hướng dẫn chứng minh:ABC là tam giỏc thường và ta chỉ mới biết 2 gúc nhọn và độ dài BC 
? Vậy muốn tớnh đường cao AN ta phải tớnh đoạn nào .
HS: Đoạn AB hoặc AC.
?Để thực hiện được điều đú ta phải vuụng cú chứa BA hoặc AC là cạnh huyền .Theo em ta phải làm thế nào .
HS: Kẻ BK AC 
?Nờu cỏch tớnh BK.
HS: BK là cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụngBKC
BK =BC.sinC = 11.sin 300 =11.0,5 =5,5
?Hóy tớnh số đo KBA
HS:KBC = 900-KCB =900-300 =600.
KBA = KBC- ACB=600 -380=220.
?Hóy tớnh AB
HS: AB là cạnh huyền của tam giỏc vuụng AKB.
?Nờu cỏch tớnh AN.
HS:AN là cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng ANB.
Nờn AN = AB sin B5,932.0,6157 3,652
? Nờu cỏch tớnh AC.
HS: AC là cạnh huyền của tam giỏc vuụng ANC
AN = 
- Phương pháp luyện tập
GV : Treo bảng phụ đề bài và vẽ hình .
HS : Vẽ hình vào vở.
GV : y/c lần lượt HS nói cách giải câu a 
 Nói rõ lại cách gải.
 Cho 1 HS lên bảng giải .
HS : Cả lớp làm bài cá nhân vào vở và nhận xét.
?/ Nêu cách tính AH
Phương pháp hoạt động nhóm
- Kĩ thuật thảo luận 
GV : Gợi ý .- Kẻ thêm AH ^CD 
 - Để tính AH hãy xem AH là một cạnh trong tam giác vuông nào mà đã biết 2 yếu tố.
HS: Tính AH theo nhóm bàn.
GV : Đọc đề bài 
Phương pháp vấn đáp, gợi mở, luyện tập
Kĩ thuật đặt câu hỏi
 Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình.
 ?/ Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào ?
HS : Bằng đoạn AB .
?/ Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào ?
HS : Bằng đoạn AC .
?/ Hãy nêu cách tính đoạn đường thuyền đi được trong 5’ (AC)
?/ Tính trong ? Từ đó tính AB
HS : Trình bày trên bảng.
HS: Cả lớp làm vào vở và sau đó nhận xét cách trình bày bài của bạn
GV: nhận xét và kết luận
GV: Cho HS đọc đầu bài, vẽ hình lên bảng.
- Phương pháp hoạt động nhóm
HS: Nói cách tính CH trước lớp.
 Trình bày theo nhóm.
CH = AC .sinA (hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông ).
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV: Chốt lại cách tính đúng.
Bài tập 30:
GT ABC;ANBC tại N
 BC =11 cm;ABC = 38o ACB = 30o
KL a)K AN? B)AC? 
a)Kẻ BK AC với K AC 
Ta cú :BK là cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng BKC.Nờn :BK =BC.sinC=11.0,5.
Ta lại cú : BKC vuụng tại K
Nờn KBC= 900-KCB =900-300 =600.
KBA = KBC- ACB = 600 -380=220.
Mặt khỏc AB là cạnh huyền của tam giỏc vuụng AKB.
Nờn: AB = 
Vậy AN = AB sin B5,932.0,6157 3,652 (cm)
b)Ta cú:AC là cạnh huyền của vuụng ANC
 Nờn:
Vậy AC 7,304
BT 31 (SGK- 89)
 Giải : 
Xét D vuông ABC có :
AB = AC. Sin góc ACB ( hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông )
 AB = 8. Sin 540 6,472(cm)
b) Từ A kẻ AH ^CD :
Xét D vuông ACH có : 
AH = AC . Sin góc ACH ( hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông)
 AH = 8. sin 740 7,690 ( cm)
Xét Dvuông AHD : 
sin D = 0,8010.
 => góc D 53013’ 530.
BT 32 (SGK-89)
 Giải :
Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn AB .
Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn AC .
Đổi 5’ = h
Đường đi của thuyền có độ dài là: 
AC = 2. = (km ) 167(m)
Chiều rộng của khúc sông là :
AB = AC .sin C = 167. sin 700 157(m).
BT 55 (SBT- 97)
Giải : 
 Kẻ CH ^ AB 
có CH = AC .sinA (hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông ).
ị CH = 5 . sin 200 1,710(cm) 
ị SABC = AB. CH = .8.1,710
 ị SABC = 6,84 (cm2).
 3. Hoạt động vận dụng
? Phát biểu định lý về cạnh góc trong tam giác vuông .
? Để giải 1 D vuông cần biết số cạnh và số góc nhọn ntn?
HS : Làm theo yêu cầu của GV.
- Hướng dẫn bài 61:
+ Muốn tính AD phải tính được DH nhờ cách tính đường cao trong tam giác đều
+Tính AD theo tỉ số Sin A .
+ Theo tỉ số tanA ta tính được AH, từ đó tính đc AB.
. Hoạt động tìm tòi – mở rộng:
- Làm bài tập : 59,60,61,68 (SBT-98,99)
- Tiết sau thực hiện ngoài trời mỗi tổ chuẩn bị : 1 giác kế , 1 êke , thước cuộn , máy tính bỏ túi . 
- Học sinh đọc trước bài mới và chuẩn bị máy tính bỏ túi, eke, thước dây hoặc thước cuộn. 
Tuần 7
Tiết 14
Ngày soạn: 28/9/
Ngày dạy:
Bài 5: ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời
mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Hiểu được cách vận dụng các công thức tỉ số lượng giác vào các bài toán thực hành
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết thực hiện được đo đạc trong thực tế.
- Hs sử dụng thành thạo giác kế ,thước.
 3. Thái độ :
- Rèn cho học sinh có ý thức làm việc tập thể.
- Hs cẩn thận, rõ ràng, chính xác.	
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực: Phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề, tư duy và hợp tác, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Hs đoàn kết, tự tin, nghiêm túc tự giác trong thực hành
ii. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện:Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Chọn vật cần đo chiều cao, hình vẽ minh hoạ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. (mỗi nhóm): Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy bút và giác kế.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương phỏp: gợi mở, trực quan, thực hành
- Kĩ thuật dạy học:Đặt cõu hỏi, động nóo, 
iV.Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động
 * ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS.
 *.Vào bài mới: 
Chúng ta vận dụng kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông để thực hành đo đạc trong thực tế
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh (tiến hành trong lớp) 
- Phương pháp gợi mở,trực quan , thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
GV: Treo hình vẽ minh hoạ
 Giới thiệu giác kế.
?/ Nếu đặt giác kế tại C cần đo khoảng cách nào. nêu cách đo?
 HS: Nêu khoảng cách a chính là khoảng cách từ giác kế đến chân vật
 Nêu cách đo
GV: ?/ DB là độ dài nào, cách đo.
HS: đo chiều cao của giác kế.
GV: Lưu ý cho HS đo mặt đất đến trục của ống ngắm.
GV: Số đo = đọc trên giác kế.
 ?/ nêu cách tính AB, AD
HS: Nói cách tính AB, AD
GV: Chốt lại cần đo a: khoảng cách từ giác kế đến chân vật (chân đường vuông góc hạ từ A)
 Đo chiêù cao giác kế b và đọc số đo góc trên giác kế.
HS: Nhận dụng cụ thực hành 
 Yêu cầu học sinh trong nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ.
 Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
A. Đo chiều cao vật:
1. Chuẩn bị :
Giả sử : Xác địnhchiều cao AD của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.
+ Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a)
+ Đo chiều cao giác kế (OC = b)
+ Đọc trên giác kế số đo = 
+ Ta có AB = OB . tan 
 = a . tan 
 AD = AB + BD
 = a.tan + b (vì BD = b)
*) Đo chiều cao vật:
 - Hình minh hoạ:
 - Kết quả đo: AD = a . tg + b 
 =  + .. 
 =  (m)
3. Hoạt động luyện tập 
- Nhận xét buổi thực hành về ý thức ,kĩ năng và thái độ. kết quả chung.
? Nêu cách dùng giác kế để đo chiều cao của cây?
4. Hoạt động vận dụng
- Đo chiều cao của chính các bạn học sinh trong lớp
? Nêu cách đo. Gồm mấy bước
?đo góc?
? Tính toán theo công thức?
5. Hoạt đông tìm tòi – mở rộng
- Đọc trước mục 2 đo khoảng cách, 
- Chuẩn bị cho thực hành sau: Đo khoảng cách.
_ Chuẩn bị máy tính bỏ túi, eke, thước dây hoặc thước cuộn. 
Kiểm tra ngày 2 tháng 10 năm 
Tổ phó:

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12679637.docx
Giáo án liên quan