Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3 đến 13 - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :Giúp học sinh:

- Biết cách định nghĩa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

- Hiểu được cơ sở của tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

 2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được cách dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.

- HS vận dụng thành thạo các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải các bài toán liên quan.

 3. Thái độ:

- Rèn cho học sinh thói quen hoạt động nhóm

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác

- Yờu thích bộ môn

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, hợp tỏc, tư duy

- Phẩm chất: Học sinh tự lập, tự chủ trong học tập

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ. 2 tờ giấy A4.

2. Học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập sgk, dụng cụ học tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, A4.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp:nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập,

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

*- Ổn định tổ chức:

 *- Kiểm tra bài cũ:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 3 đến 13 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V: - Cho HS làm VD3.
 - đưa H17 lên bảng phụ.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: Em hãy nêu cách dựng góc a ?
?/ Tại sao với cách dựng trên tana = 
HS: Nêu cách c/m, 
GV: Cho HS quan sát H.18
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi
?/ Dựa vào hình vẽ ,em hãy nêu cách dựng góc 
HS: - Nêu cách dựng b.
 - Nêu cách chứng minh.
GV: đưa ra chú ý (SGK-74)
2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
Phương pháp hạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: Cho HS làm ?4 theo nhóm.
HS: Làm ?4 theo nhóm
?/ Cho biết các tỉ số lượng giác nào
 bằng nhau ?
HS: Lần lượt các nhóm nêu các tỉ số
 lượng giác bằng nhau.
GV: Thông báo đó là các tỉ số lượng
 giác phụ nhau.
?/ Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỉ số
 lượng giác của chúng có mối liên hệ gì ?
HS : nêu định lí.
? / Góc 450 phụ với góc nào ? Tỉ số lượng giác góc này bằng bao nhiêu?
?/ Góc 300 phụ với góc nào ? Hãy cho biết tỉ số lượng giác của góc này?
HS: Nêu kết quả theo VD 5-6
GV: Giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt SGK.
Phương pháp luyện tập
GV: Cho HS tìm cách tính y ở VD 7
Gợi ý: cos300 bằng tỉ số nào và có giá trị bao nhiêu ?
HS: Đứng tại chỗ nói cách tính.
GV: Chốt lại cách tính đúng.
GV : Nêu chú ý SGK.
 VD 3 (SGK-73) 
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Ox lấy OA = 2.
- Trên tia Oy lấy OB = 3.
 => OBA là góc a cần dựng.
CM: tana = tan OBA = 
VD 4(SGK-74): 
Dựng góc nhọn b. Biết sinb = 0,5
?3.
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy OM = 1.
- Vẽ cung tròn (M ; 2)cung này cắt Ox tại N.
- Nối MN OMN là góc b cần dựng.
Chứng minh:
Sinb = Sin góc = = 0,5.
à) Chú ý: (SGK-74)
2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
?4. 
*) Định lí (SGK-74)
Nếu , thì :
 Sina = cosb cosa = sinb
 tana = cotb cota = tanb
VD 5-6(SGK-74)
 Sin450 = Cos450 = 
Tan450 = cot450 = 1.
Sin300 = cos600 = 
Cos300 = sin600 = 
Tan300 = cot600 = 
Cot600 = tan300 = 
*) Bảng lượnggiác một số góc đặt biệt
 (SGK-75)
VD 7(SGK-75)
Cos300 = ị y = 
*) Chú ý: (SGK-75) 
 3. Hoạt động luyện tập
 ?/ - Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
 - Làm bài tập 12(SGK-76)
 GV: Chốt lại định lí và tỉ số lượng giác của hai góc nhau.
4. Hoạt động vận dụng
BT 12(SGK-76)
Sin600 = cos300 Cos750 = sin150
Sin52030' = cos37030'. Cot820 = tan80
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 - Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ
 thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 - Ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600 .
 - Làm bài tập 10 , 11 (SGK-76) ; BT 25 , 26 (SBT).
- Đọc có thể em chưa biết.
 - Tiết sau mang máy tính bỏ túi fx220, hoặc fx500MS, hoặc fx570MS.
Tuần 4
Tiết 7
Ngày soạn:6/9/2017
Ngày dạy:
Luyện tập
I.mục tiêu:
 1. Kiến thức : Giúp học sinh:
- Biết được định nghĩa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Hiểu được cách tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt từ đó vận dụng vào làm các bài tập liên quan.
 2. Kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện được vẽ một góc khi biết các tỉ số lượng giác của nó.
- Học sinh thực hiện thành thạo các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. Sử dụng máy tính để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại,tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
 3. Thái độ
- Rèn cho học sinh thói quen sử dung máy tính bỏ túi, tăng cường hoạt động nhóm
- HS yêu thích bộ môn. 
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, hợp tỏc, tư duy
- Phẩm chất: Học sinh tự tin, tự giác trong học tập
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. Hình vẽ tam giác vuông góc nhọn B
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Thước kẻ, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập, 
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: 
GV: 1Treo hình vẽ
?/ Viết các tỷ số lượng giác của góc B tỷ số lượng giác của góc C
?/ Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? Làm BT 12 (SGK-76)
HS: Trả lời
1) SinB = AC/BC Cos B = AB/BC
 Tan B = AC/AB Cot B = AB/AC
2) Định lí (SGK-74)
BT 12(SGK-76)
Sin600 = cos300 Cos750 = sin150
Sin52030' = cos37030'. Cot820 = tan80
* Vào bài: 
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV VÀ HS
Nệ̃I DUNG CẦN ĐẠT
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
?/ Để có tam giác vuông có một góc nhon a sao cho Sina = . thì cạnh nào bằng 2,cạnh nào bằng 3
GV: y/c 1 HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. - Cả lớp dựng vào vở.
HS: Trình bày cách dựng
 ? Chứng minh sina = .
 Lớp nhận xét.
GV: Chốt lại cách dựng dựng và cách chứng minh.
GV: Sau khi lấy đoạn thẳng làm đơn vị
 ?/ Góc nhọn phải là góc nhọn của tam giác vuông có cạnh nào bằng 3, cạnh nào bằng 5 đơn vị ?
 ?/ Dựng góc vuông đó như thế nào? 
- Phương pháp luyện tập
HS: Thảo luận lớp câu trả lời
 Lên bảng trình bày.
? Hãy chứng minh Cos = 0,6? 
- Phương pháp hoạt động nhóm
GV: Cho HS làm bài 14 a/ theo nhóm.
 Mỗi nhóm làm một câu
HS: Chứng minh theo nhóm
 Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV hướng dẫn: 
- Phương pháp gợi mở
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
? Tính tana = 
? Tính sin a?
? Tính cos a?
? Tính sin a / cos a?
? Tính cos a/ sin a
? Tính tan a
? Tính cot a
? Tính tana. cota
- HS trình bày.
GV: Hướng dẫn HS nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS áp dụng Đ/n và định lí Pitago vào chứng minh câu b/
HS: Một HS trình bày trên bảng
 Trình bày vào vở,nhận xét
Phương pháp luỵen tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 15.
( GV đưa đầu bài lên bảng phụ).
 Hướng dẫn HS tính sinC,CosC
HS: 2 HS trình bày trên bảng
 Nửa lớp tính tanC, nửa còn lại tính cotC.Nhận xét.
BT 13(SGK-77) Dựng góc nhọn a biết:
a) Sina = .
Cách dựng:
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M : OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N.
=> góc = a. Là góc cần dựng 
 Thật vậy: Sina = Sin N = .
b) Cos = 0,6
Cách dựng: chọn độ dài đoạn thẳng làm đơn vị
- Dựng góc vuông 
- Trên Ox lấy A : OA= 3 đv
- Dựng cung tròn (O;5) cắt Oy tại B
 => góc là góc cần dựng
Chứng minh:
 Tam giác OAB vuông tai O
Cosa = CosA=
Bài 14:a/
tana = 
 ị tana = 
+ = cota.
+ tana. cota = 
b/ sin2a + cos2a = 
 = .
BT 15(SGK-77)
Vì B và C là hai góc phụ nhau.
 Nên sinC = cosB = 0,8.
Có: sin2C + cos2C = 1.
ị cos2C = 1 - sin2C
 = 1 - 0,82 = 0,36.
ị cosC = 0,6.
 => tanC = = 
=> cotC = 
 3. Hoạt động vận dụng
 GV: Chốt lại địnhnghĩa ,định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình minh hoạ
 ?/ Tỉ số lượng giác nào liên quan đến cạnh huyền và cạnh đối của góc 600
 ?/ Sin 600 =?
HS: Trả lời câu hởi hướng dẫn sau đó lên bảng
 Lớp nhận xét.
BT 16(SGK-77) Xét sin 600 :
Sin600 = 
ị x = 
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn quan hệ giữa 
các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 - BTVN: 28, 29, 30, 31, 36 (SBT-93,94).
Tuần 4
Tiết 8
Ngày soạn:6/9/2017
Ngày dạy:
Bài 3: sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác và góc
I. mục tiêu:
1. - Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác của một góc và ngược lại tính số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. 
- Hiểu được mối liên quan giữa số đo một góc và các tỉ số lượng giác của nó.
	2. Kỹ năng: 
- Học sinh vận dụng tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
- Sử dụng thành thạo các hàm sin, cos, tan có trong máy tính bỏ túi (có chức năng này) 
	3. Thái độ: 
- Học sinh có thói quen sử dụng máy tính bỏ túi, tăng cường hoạt động nhóm.
- HS yêu thích môn toán, say mê tìm hiểu bộ môn.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, hợp tỏc, tư duy
- Phẩm chất: Học sinh nghiêm túc, tự chủ trong học tập
II.chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Máy tính bỏ túi fx 570MS, phấn màu
2. Học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Máy tính bỏ túi fx 570MS.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: luyện tập, thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, 
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: 
?/ Định lí 2 góc phụ nhau.
?/ Vẽ ABC có góc A= 900 và góc B =a, góc C = b.
?/ Nêu hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc a và b
HS: Trả lời
Đ/lí (SGK-74)
Hệ thức 
Sin a = Cos b , Sin b = Cos a
Tana = Cotb , Tanb = Cota
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT Đệ̃NG CỦA GV VÀ HS
Nệ̃I DUNG CẦN ĐẠT
1: Giới thiệu máy tính bỏ túi có chức năng tính sin, cos, tang 
Phương pháp thực hành
GV: y/c HS quan sát máy tính cá nhân của mình.
? Em hãy xác định các phím bấm của các hàm sin, cos, tan
HS: Thực hiện
GV: Hãy quan sát phím Cos
HS: Không có phím Cos
?/ Vậy ta sử dụng phím Cos thông qua phím nào? vì sao?
HS: ta có thể tính Cos thông qua phím tan
 vì Tan.Cot = 1
GV: Giới thiệu phím hay phím x-1 để tính Cos
HS: Quan sát phím hay phím x-1 
2: Cách sử dụng phím hàm lượng giác 
GV: h/d HS bấm các phím trên máy tính.
ấn MODE nhiều lần để màn hình suất hiện ấn tiếp số 1 để máy tính ở chế độ “Deg” màn hình hiện chữ D .
- h/d HS thực hiện tính hàm lượng giác
HS: thực hiện theo HD của GV 
 Đọc kết quả hiển thị trên màn hình đối chiếu các kết quả của các HS khác.
Phương pháp luyện tập, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: cho HS thực hành tính Sin của 00, 450, 600, 900, 1000, 1500, 1700, 1800
HS: Thực hiện trên máy tính và đọc kết quả 
?/ Em hãy so sánh các giá trị sin của các góc vừa tính được?
HS: So sánh
?/ Em có nhận xét gì về sin của một góc khi tăng số đo của các góc từ 00 lên 1800
HS: Nhận xét
Phương pháp thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: h/d HS thực hiện tính hàm cos trên máy tính.
Tính hàm cos giống như thực hiện tính hàm sin trên máy tính ta vừa thao tác.
GV: 
? Em hãy tính cos của 00, 600, 900, 1000, 1500, 1700, 1800
HS: Thực hiện trên máy tính và đọc kết quả 
?/ Em có nhận xét gì về Cos của một góc khi tăng số đo của các góc từ 00 lên 1800
HS: Nhận xét
- Phương pháp luyện tập, thực hành
GV: Tính hàm Tan tương tự như tính hai hàm sin và cos trên.
?/ Hãy tính tan của 00, 600, 900, 1000, 1500, 1700, 1800
GV: 
? Tan của góc nào không xác định?
HS: Tan của góc 900 và 2700 không xác định
GV: Với hàm Cos thực hiện như VD sau Tính Cos 300
cách 1:
ấn Tan 3 0 = x-1 = 
 kq 1,732 = 
* Lưu ý: Chỉ những máy có phím hay phím x-1 mới sử dụng cách này
cách 2:
ấn 1 : Tan 3 0 = 
 ?/ Hãy tính Cot của 00, 600, 900, 1000, 1500, 1700, 1800
HS: thực hành trên máy tính đọc và so sánh kết quả
GV: 
? Cos của góc nào không xác định?
HS: Cos của góc 00 và 1800 không xác định
(Cot900 == 0 
GV: Hướng dẫn cách dùng phím
 để tính góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
*) Lưu ý chuyển chế độ “Deg” 
 VD: Tính Sin = 0,5 thực hiện như sau
GV: h/d HS thực hiện
GV: Tương tự hãy tính
sin = 0,7071
Cos = 0,3746
tan = 0,5095
HS: Thực hành đọc kết quả và so sánh kq
1. Giới thiệu máy tính bỏ túi có chức năng tính sin, cos, tan
Các phím bấm liên quan
 hay x-1 
2. Cách sử dụng
a) Hàm Sin
Chú ý: máy tính để chế độ Deg
 VD: Tìm Sin300
+) Với máy tính fx 220 hoặc fx 500 A 
 ấn = Kq 0.5
+) Với máy fx 500MS hoặc fx 570MS
ấn Sin 30 = Kq 0.5
Sin 00 = 0 Sin 450 = 0,71
Sin 600 = 0,87 Sin 900 = 1
Sin 1000 = 0,98 Sin 1500 = 0,5
Sin 1700 = 0,17 Sin 1800 = 0
*) Nhận xét:
* Số đo của góc tăng từ 00 lên 900
Sin tăng dần từ 0 đến 1
* Số đo của góc tăng từ 900 lên 1800
Sin giảm dần từ 1đến 0
b) Hàm Cos
Chú ý: máy tính để chế độ Deg
cos 00 = 1 Cos 600 = 0,5
Cos 900 = 0 Cos 1000 = - 0,174
Cos 1500 = - 0,866 Cos 1700 = - 0,985
Cos 1800 = - 1
*) Nhận xét:
* Số đo của góc tăng từ 00 lên 900
Cos giảm dần từ 1 đến 0
* Số đo của góc tăng từ 900 lên 1800
Cos giảm dần từ 0 đến -1
c) Hàm Tan
Tan 00 = 0 Tan 600 = 1,732
Tan 800 = 5,671
Tan 900 = không xác định
Tan 1000 = - 5,671 Tan 1500 = - 0,577
Tan 1700 = - 0,176 Tan 1800 = 0
d) Hàm Cot 
Chú ý: máy tính để chế độ Deg
VD: Cos 300 
cách 1:
ấn Tan 3 0 = x-1 = 
 kq 1,732 = 
cách 2:
ấn 1 : Tan 3 0 = 
 kq 1,732 = 
Cot 00 = không xác định
Cot 600 = 0,577
Cot 800 = 0,176
Cot 900 = 0
Cot 1000 = - 0,176
Cot 1500 = - 1,732
Cot 1700 = - 5,671
Cot 1800 = không xác định
d) Cách sử dụng phím 
Chú ý: máy tính để chế độ Deg
VD: Tìm góc biết : Sin = 0,5
ấn SHIFT Sin 0 . 5 = o,,, 
 kq 300 00 0 
 => = 300
sin = 0,7071 => 450
Cos = 0,3746 => 680
Tan = 0,5095 => 270
3 . Hoạt động luyện tập
- Củng cố chức năng của máy tính 
- Cách thực hiện
- Luyện tập Bài tập 18, 19(SGK-83,84)
4/ Hoạt động vận dụng
Tìm góc biết Cot = 1,73205
ấn SHIFT Tan ( 1 : 1 . 7 3 
 2 0 5 ) = o,,, 
Kết quả 300000.04 = 300
=> 300
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
 - Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 - Ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt : 300 ; 450 ; 600 
 - Ghi nhớ cách sử dụng máy tính để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và ngược lại,tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
 - Làm các bài tập 20 -> 25(SGK-84)
 - Tiết sau luyện tập
Kiểm tra ngày 9 tháng 9 năm 2017
TP
Tuần 5	Ngày soạn: 14/9/2017
Tiết 9	Ngày dạy: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang để so sánh các tỉ số lượng giác khi biết góc a, hoặc so sánh các góc nhọn a khi biết tỉ số lượng giác.
2. Kĩ năng : 
- HS có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
3. Thái độ : 
- Học có thói quen rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
- HS yêu thích môn học.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, hợp tỏc, tư duy
- Phẩm chất: Học sinh tự giác, tự chủ trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1.Giáo viên: 
- máy tính casio fx- 220; máy tính casio fx- 500MS
2.Học sinh: 
- máy tính bỏ túi.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: xen kẽ
* GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
- HS1: a) Dùng máy tính tìm: cot 32015'.
 b) Chữa bài 42 (a,b,c).
- HS2: Chữa bài 21 .
* 2 HS lên bảng kiểm tra:
 Bài 42:
a) CN2 = AC2 - AN2 (đ/l Pytago).
 CN = = 5,292.
b) SinABN = = 0,4 sin 23034'.
ị 23034'.
c) : Cos= = 0,5625= cos 55046'
ị = 55046'.
 Bài 21:
Sin x = 0,3495 = sin 20027'
ị x = 20027' 200.
Cos x = 0,5427 cos 5707'
ị x 5707' 570.
Tan x = 1,5142 tan 56033'
ị x 56033' 570.
Cot x = 3,163 cot 17032'
ị x 17032' 180.
* Vào bài: 
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
- Phương pháp thực hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 22 (b,c,d) 
(Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến của cos).
*Bổ sung:
 So sánh sin 380 và cos 380.
 Tan 270 và cot 270.
 Sin 500 và cos 500.
- Phương pháp luyện tập
- Bài 47 .
- Gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu.
- GV hướng dẫn câu c, d:
 Dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Bài 23 .
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm.
Phương pháp hoạt động nhóm
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Bài 24 .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
 Nửa lớp làm câu a, nửa lớp câu b.
- Yêu cầu nêu cách so sánh nếu có, cách nào đơn giản hơn.
- GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- Nhận xét: C1 đơn giản hơn.
- Đại diện hai nhóm lên trình bày.
Bài 25 (a,b) .
- Muốn so sánh tan 250 với sin 250, làm thế nào ?
 Bài 22:
b) cos 250 > cos 63015'.
c) tan 73023' > tan 450.
d) cot 20 > cot 37040'.
* sin 380 = cos520
ị sin 380 < cos380. (vì cos520 < cos380).
* tan 270 = cot 630 ; cot 630 < cot 270
ị tan 270 < cot 270.
* sin 500 = cos 400 ; cos 400 > cos 500
ị sin 500 > cos500.
 Bài 47 .
a) sinx - 1 < 0 vì sinx < 1.
b) 1 - cosx > 0 vì cos x < 1.
c) Có: cosx = sin (900 - x)
ị sinx - cosx > 0 nếu x > 450.
 sinx - cosx < 0 nếu 00 < x < 450.
d) Có: cot x = tan (900 - x)
ị tan x – cot x > 0 nếu x > 450.
 Tan x – cot x < 0 nếu x < 450.
 Bài 23:
a) = 1. (cos 650 = sin 250 ).
b) tan 580 – cot 320 = 0. Vì tan 580 = cot 320.
 Bài 24:
a) C1: cos 140 = sin 760
 cos 870 = sin 30.
ị sin 30 < sin 470 < sin 760 < sin 780.
Cos 870 < sin 470 < cos 140 < sin 780.
C2: Dùng máy tính bỏ túi.
b) C1: cot 250 = tan 650.
 Cot 380 = tan 520.
ị tan 520 < tan 620 < tan 650 < tan 730.
Hay cot 380 < tan 620 < cot 250 < tan 730.
C2: dùng máy tính bỏ túi 
Bài 25:
a) tan 250 = 
Có: cos250 sin250.
b) cot 320 = 
Có: sin320 < 1 
ị cot 320 > cos320.
3. Hoạt động vận dụng
- Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn a, tỉ số lượng giác nào đồng biến ? Nghịch biến ?
- Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
- GV nhấn mạnh cách tìm số đo góc nhọn a bằng máy tính CASIO fx - 500MS
 Sin 70 0’’’ 13 0’’’ =
 Cos 25 0’’’ 32 0’’’ =
 Tan 43 0’’’ 10 0’’’ = 
1 á tan 32 0’’’ 15 0’’’ = 
- Yêu cầu HS làm bài tập:
Cách bấm máy: 
Shift sin 0,2368 = 0’’’
Tìm cot a = 3,215 ta làm như sau: 
tìm tan x = 3,215 sau đó tính a = 900 - x
Bấm máy 900 - shift tan 3,215 = 0’’’ 
*Bài 1:
a) sin 70013' 0,941
b) cos 25032' 0,902
c) tan 43010' 0,938
d) cot 32015' 1,5849
 Bài 2:
a) sina = 0,2368 ị a 13042’
b) cosa = 0,6224 ị a 51030’
c) tan a = 2,154 ị a 6506’
d) cota = 3,215 ị a 17017’
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
- Bài tập: 48, 49, 50, 51 .
- Đọc trước bài 4
Tuần 5
Tiết 10
Ngày soạn:14/9/2017
Ngày dạy:
Bài 6: một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( tiết 1)
I. Mục tiêu 
1. - Kiến thức:Giúp học sinh:
- Biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
- Hiểu được mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, từ đó tính một yếu tố khi biết các yếu tố còn lại.
2. Kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện tính được độ dài cạnh và số đo góc trong tam giác vuông.
- Hs vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số. 
3. Thái độ : 
- Học sinh có thói quen hoạt động nhóm nhỏ
- Hs yêu thích bộ môn
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực : Học sinh phát huy được năng lực tính toán, hợp tỏc
- Phẩm chất: Học sinh độc lập, tự chủ trong học tập
II.chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Phương tiện: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. Bài tập ghi trên bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. Ôn tập công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Máy tính bỏ túi, thước kẻ, ê kê, thước đo độ.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm, gợi mở
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, 
iV. tổ chứC CáC HOạT Động học tập
1. Hoạt động khởi động 
*- ổn định tổ chức: 
 *- Kiểm tra bài cũ: 
?/ Cho DABC có Â = 900 ; AB = c ; AC = b ; BC = a. Hãy viết các tỉ số 
lượng giác của góc B và góc C. Tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại .
HS: Trả lời
SinB = = CosC. CosB = = sinC 
TanB = = cotC. CotB = = tanC.
b = a.sinB = a.cosC ; c = a.cosB = a.sin C
b = c.tanB = c.cotC; c = b.cotB = b.tanC.
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
1: Các hệ thức 
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: 
? Viết lại các hệ thức trên.
? Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó.
HS: Phát biểu thành định lí
GV: Chốt lại định lí.
2: Ví dụ 1 
-Phương pháp trực quan, gợi mở
- Ki thuật đặt câu hỏi
GV: Treo bảng phụ đầu bài,yêu cầu HS

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12716291.doc
Giáo án liên quan