Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Tuyết Vân

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật.

- HS vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

- HS vận dụng tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông

2. Kỹ năng:

- HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

- Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.

3. Thái độ:

 - Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác .

 - Học sinh yêu thích môn học, làm bài và trình bày bài làm khoa học và chính xác

4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: KHBH, bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK.

2. Học sinh: SGK, bài tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ

3) Thiết kế tiến trình dạy học

 

docx9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Tuyết Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số tiết: 01
Ngày soạn: 23/9/2019
Tiết theo ppct: 15
Tuần dạy: 8
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng tâm.
- Vận dụng phép đối xứng tâm vào giải bài toán cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
3. Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác . 
 - Học sinh yêu thích môn học, làm bài và trình bày bài làm khoa học và chính xác
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, bộ thước,compa.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bài tập, bộ thước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
HS1: phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm?
HS2: Định nghĩa hai hình đx qua một điểm?
AD: BT 56 SGK
GV: Cho hs nhận xét. 
 GV: Nhận xét chung. 
HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét
HS1: SGK; 
HS2: SGK 
Bài tập 56 SGK: Hình a,c có tâm đx; hình b,d không có tâm đx
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng tâm. 
* Phương thức: HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề.
Áp dụng sửa bài tập 51/SGK
HS định nghĩa hình có tâm đối xứng? 
AD: BT 57 SGk
GV: Cho hs nhận xét. 
 GV: Nhận xét chung. 
AD: bài tập 51 SGK
SGK; bài tập 51 SGK
HS: SGK.
Bài tập 57 SGk
A,c đúng; b sai
2. HOẠT ĐỘNG TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
* Mục tiêu: Vận dụng phép đối xứng tâm vào giải bài toán cụ thể.
* Phương thức: HĐ cặp đôi, HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
BÀI TẬP 52 SGK
GV:Y/c HS đọc đề bài 
GV: Y/c hs vẽ hình ghi GT – KL? 
GV:Y/c HS nêu cách thực hiện 
GV: Cho hs hđ trình bày
GV: Cho hs nhận xét. 
 GV: Nhận xét chung. 
HS:Đọc đề bài 
HS: vẽ hình ghi gt, kl
HS: E và F đx qua B
BE = BF
r AEF = r CBE (cgc)
HS: Trình bày lời giải 
BÀI TẬP 52 SGK
GT
ABCD có : AB = CD; AD//BC; AD = BC; AD // BC; ; AE = AD; 
CD = CF
KL
E và F đx qua B
Xét r AEF và r CBE
Ta có: AE = AD (gt); CD = BC 
 AE = BC 
( cùng bằng góc D)
AB = DC; DC = CF 
 AB = CF
 r AEF = r CBE (CGC)
 BE = BF 
Hay E và F đối xứng nhau qua B
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải quyết bài tập 
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
BÀI TẬP 53 SGK (BẢNG PHỤ)
GV:Y/c HS đọc đề bài 
GV: Y/c hs vẽ hình ghi GT – KL? 
GV:Y/c HS nêu cách thực hiện 
GV: Cho hs hđ trình bày
GV: Cho hs nhận xét. 
GV: Nhận xét chung.
HS:Đọc đề bài 
HS: vẽ hình ghi gt,kl
HS: A và M đx qua I
AI là đ/c của hbh AEMD
AE//MD và AD//ME
HS: Trình bày lời giải 
BÀI TẬP 53 SGK
GT
MD//AB; ME//AC; EI = ID
KL
A đx M qua I
Ta có MD// AB MD// AE (1)
EM//AC ME//AD (2)
Từ (1) và (2) AEMD là hình bình hành
Mà I là trung điểm của đ/c ED nên I cũng là trung điểm của đ/c AM 
Do đó A đx M qua I
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải quyết bài tập 
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
3/ BÀI TẬP 54 SGK
GV:Y/c HS đọc đề bài
GV: y/c hs vẽ hình ghi gt, kl?
GV: Cho hs hđ trình bày 
GV: Cho hs nhận xét. 
 GV: Nhận xét chung. 
HS:Đọc đề bài 
HS: vẽ hình ghi gt, kl
HS: cm:B đx C qua O 
OB = OC và B, O, C thẳng hàng
OA = OB va OA = OC và 
r AOC và AOB cân tại O
HS: Trình bày lời giải 
BÀI TẬP 54 SGK
Ta có B đx với A qua Ox
 OA = OB (1) r AOB cân tại O
 (2)
C đx với A qua Oy
 OC = OA (3) r AOBC cân tại O 
 (4)
Từ (1) và (2) OB = OC (5)
Từ (3) và (4) 
 = +
= = 2.900 = 1800
 Hay B, O, C thẳng hàng (5)
Từ (5) và (6) B đx C qua O
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập nâng cao để bổ sung kiến thức đã học. 
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Học thuộc lại các định nghĩa trong bài 8
Xem lại các bài tập đã giải
Làm bài tập 55 sgk
Hướng dẫn bt 55: M đx N qua O OM = ON r BOM = r DON (cgc)
Chuẩn bị §9: hình chữ nhật: Quan sát hình 84 đn hình chữ nhật ?1 nêu tất của các tính chất của hcn dấu hiệu nhận biết hcn CM ?2 ?3; ?4 nhận xét đường trung tuyến của tam giác vuông.
Tiết tiếp theo học § 9.
Số tiết: 01
Ngày soạn: 23/9/2019
Tiết theo ppct: 16
Tuần dạy: 8
 §9: HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật.
- HS vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
- HS vận dụng tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. 
- Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.
3. Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác . 
 - Học sinh yêu thích môn học, làm bài và trình bày bài làm khoa học và chính xác
4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, tính sáng tạo, giao tiếp, mô hình hóa toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: KHBH, bảng phụ , phấn màu, thước thẳng, SGK.
2. Học sinh: SGK, bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
3) Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
* Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học để vẽ hình chữ nhật
* Phương thức: Gợi mở vấn đáp, đàm thoại, mô hình hóa
GV yêu cầu học sinh vẽ hình chữ nhật đã học ở tiểu học
HS thực hiện
ĐVĐ: với một chiếc êke ta có thể kiểm tra được một tứ giác là hình chữ nhật hay không. Với một chiếc compa, ta cũng có thể làm được điều đó.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định nghĩa
* Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật.
* Phương thức: HĐ cặp đôi, HĐ cá nhân, giải quyết vấn đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV: cho hs quan sát bảng phụ hình 84 SGk và y/c hs nêu các y/t đã biết trong hình vẽ?
GV: gt tứ giác ABCD gọi là HCN. 
GV: vậy theo em hcn là hình ntn?
GV: cho hs làm ?1
GV: từ giác ABCD là hình bình hành vì sao?
GV: từ giác ABCD là hình thang cân vì sao?
GV: nhấn mạnh: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành cũng là hình thang cân
HS: Tứ giác ABCD có :
= 900
HS: sgk 
HS: Ta có = 1800 (G.trong cùng phía)
 AD// CB (1)
= 1800 (G.trong cùng phía)
 AB//CD (2)
Từ (1) và (2) ABCD là hình bình hành
Từ (1) và (2) ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song nên hai cạnh bên bằng nhau ABCD là hình thang cân
1. Định nghĩa
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
Tứ giác ABCD là hcn = 900
Hình chữ nhật cũng là hình bình hành cũng là hình thang cân
Hoạt động 2: 2. Tính chất 
* Mục tiêu: HS hiểu các tính chất của hình chữ nhật.
* Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân
GV: theo em hình chữ nhật có những tính chất gì?
GV: cho hs đo và nhận xét hai đ/c của hcn?
GV: cho hs ghi các kí hiệu về t/c của hcn? 
HS: nêu 2 t/c của hình thang cân và 3 t/c của hình bình hành.
HS: trong hình chữ nhật hai đ/c bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mõi đường.
HS: AB = CD; AB//CD; AD = BC; AD//CB
= 900; AC = BD; AO = OC; BO = DO
2. Tính chất:
Hình chữ nhật có tất cả các t/c của hình bình hành, của hình thang cân 
Hoạt động 3: 3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 
* Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật..
* Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân
GV: Cho hs hđ nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? 
GV: cho hs ghi gt, kl dấu hiệu 4?
GV: gợi ý cho hs chứng minh d/h 4 các dấu hiệu còn lại học sinh tự chứng minh. 
ABCD là hình thang cân 
ABCD là hình thang có hai đ/c bằng nhau
GV: Cho hs hđ trình bày 
GV: Cho hs nhận xét. 
GV: Nhận xét chung. 
GV: cho hs trả lời ?2 và vấn đề đặt ra ở đề bài?
HS: sgk
HS: ghi gt, kl dấu hiệu 4
HS: chứng minh 
HS: ta có thể dùng compa để kiểm tra tứ giác có phải là hcn hay không bằng cách ta kiểm tra AB = CD; AD = BC; AC = BD thì ta kết luận ABCD là hình chữ nhật
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
1/ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
2/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
3/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
4/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 
Chứng minh dấu hiệu 4
Ta có ABCD là hình bình hành
 ABCD là hình thang và AC = BD nên ABCD là hình thang cân
Ta lại có: =1800 (G.trong cùng phía)
 = 900
 Do đó hình thang có 4 góc bằng 900 nên ABCD là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: 4. Áp dụng vào tam giác vuông 
* Mục tiêu: HS vận dụng tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông.
* Phương thức: Giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân
GV: cho hs làm ?3( bảng phụ)
GV: Cho hs hđ trình bày 
GV: Cho hs nhận xét. 
 GV: Nhận xét chung. 
GV: cho hs làm ?4 (bảng phụ)
GV: Cho hs hđ trình bày 
GV: Cho hs nhận xét. 
 GV: Nhận xét chung. 
HS:a/ tứ giác ABDC là hình chữ nhật vì AM = MD; BM = CM và = 900 (dh3)
HS: b/ AM = BC ( vì AD = BC)
HS: c/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
HS: a/ Tứ giác ABDC là hình chữ nhật gì AM = MD; BM = MC; AD = BC (dh4)
HS: b/ rABC là tam giác vuông tại A
HS: c/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
4. Áp dụng vào tam giác vuông
Định lý 
1/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
* Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức của bài để giải quyết bài tập 
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
GV: Y/c HS Đn hình chữ nhật?
GV: Y/c hs phát biểu các t/c của hình chữ nhật?
GV: Y/c hs phát biểu dh nhận biết hình chữ nhật?
GV: Y/c hs phát biểu định lý AD vào tam giác vuông?
GV: Cho hs nhận xét. 
GV: Nhận xét chung. 
HS: SGK
HS: SGK
HS: SGK
HS: SGK
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức thực tế vào giải bài toán
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
BÀI TẬP 58 sgk ( BẢNG PHỤ)
GV: Gợi ý AD định lý Pitago
GV: Cho hs nhận xét. 
 GV: Nhận xét chung. 
a
5
..2..
b
12
6..
c
.. 13..
7
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học, vận dụng giải một số bài toán thực tế..
* Phương thức: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não, hoạt động cá nhân ở nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dự kiến sản phẩm
Học thuộc: đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hính chữ nhật 
Làm các bài tập 59, 60, 61 SGK
Hướng dẫn :BT59 :a/ hcn là hình bình hành hcn có tâm đx.
 b/ hình chữ nhật là hình thang hcn có trục đx.
BT 60: tính độ dài đường trung tuyến tính độ dài đ/c AD định lý Pitago.
BT 61: cm AHCE là hình chữ nhật AHCE là hình bình hành hai đ/x cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chuẩn bị các bài tập luyện tập tương tự tiết tiếp theo luyện tập 
Tân Sơn ngày..//2019
Duyệt của Tổ phó 
Mai Thanh Hùng

File đính kèm:

  • docxChuong I 8 Doi xung tam_12681193.docx
Giáo án liên quan