Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Huy Phúc

 A. Mục tiêu :

-Kiến thức: HS được củng cố lại đ/nghĩa, các t/chất về đường TB của tam giác, của hthang.

-Kĩ năng: Biết áp dụng các tí/chất về đường trung bình vào làm các bài tập có liên quan. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 -Thái độ: tích cực học tập.

 B. Chuẩn bị :

 - GV : Soạn bài đầy đủ, chuẩn bị thước chia khoảng.

 - HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trước ở nhà.

 C. Tiến trình dạy học :

 

doc140 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Huy Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 AH, gọi D là trung điểm của AC, lấy E đối xứng với H qua D.
a. Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật
b. Qua A kẻ AI // HE ( I thuộc đường thẳng BC). Chứng minh tứ giác AEHI là hình bình hành
c. Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho AH = HK. Chứng minh AK là tia phân giác góc IAC
d. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác CAIK là hình vuông, khi đó tứ giác AHCE là hình gì?
III. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I
câu
ý
Nội dung
Điểm
1
a
 = = = x – 2
b
 = = 
2
a
x2 + 3x = x(x+3) 
b
x(3y - 4) - 4(3y - 4) = (3y – 4)(x – 4) 
c
2x2 + 3x - 4 = 2(x2 + x – 2) = 
= 2=2 
3
a
 ( ĐK x )
==
b
Tại x = 2 (TMĐK) ta có P = 
c
P = 1 = 1 2x – 3 = 3 2x = 6 x = 3 (TMĐK) 
4
a
MN là đường trung bình của ABC MN // BC
b
Xét tứ giác MNPH có MN // BC (câu a) hay MN // HP suy ra MNPH là hthang (3) 0,5 đ 
Mặt khác: MP = AC ( Vì MP là đường trung bình của ABC ) 
Và HN = AC ( vì HN là đường trung tuyến của tam giác vuông AHC) Suy ra MP = HN
Từ (3) và (4) suy ra MNPH là hình thang cân 
c
d
Thứ 4 Ngày soạn: 2 tháng 11 năm 2019
Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu
- GV nêu được những ưu điểm, tồn tại chung trong kiến thức cũng như cách trình bày bài làm của học sinh. 
- Giúp HS tự nhận thấy ưu điểm và tồn tại trong quá trình làm bài của cá nhân.
- Cho HS thấy được kết quả bài làm và mức độ của mình đạt được để từ đó cố gắng hơn nữa trong học kì II.
B. Chuẩn bị
* GV: Kết quả bài kiểm tra, những ưu điểm và tồn tại chung của cả lớp, 1 số sai sót của cá nhân HS.
C. Tiến trình dạy - học
- Chữa bài kiểm tra: GV chữa bài kiểm tra khảo sát theo đề bài, đáp án, biểu điểm chung của trường
- GV nhấn mạnh một số kiến thức quan trọng sử dụng làm bài kiểm tra.
- GV cho 1 số HS tự đánh giá tổng điểm của bản thân và nêu chỗ sai của bài.
- GV nhận xét chung 
+ Nêu tên khen ngợi những HS làm bài đạt kết quả cao trong khối, trong lớp.
+ Nêu tên một số em trình bày còn cẩu thả, làm bài còn sai sót nhiều, kết quả kém cần phải cố gắng nhiều trong học kỳ II 
+ GV đọc điểm kiểm tra học kì cho HS.
+ HS nêu những băn khoăn, thắc mắc ( nếu có)
D. Hướng dẫn về nhà 
 - Làm lại bài kiểm tra còn sai. 
Tiếp tục ôn tập lí thuyết và xem các bài tập trong học kì. 
Ngày soạn: 6 tháng 01 năm 2019
Tiết 33: §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU
HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
B.CHUẨN BỊ
GV : Thước thẳng, compa, êke.
HS : Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang 
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 ph)
+ HS1: Nêu định nghĩa hình thang. 
 Nêu công thức tính hình thang đã học ở tiểu học 
 SABCD = 
HOẠT ĐỘNG 2 1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG. (18 ph)
+ HS làm ?1. ( SGK)
Chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao.
- Nêu công thức tính diện tích DADC, ABC?
Þ SABCD= ?
+ Có cách chứng minh nào khác không?
+ GV giới thiệu định lí.
- HS đọc định lí (SGK)
?1. 
a có 
SABCD = SADC + SABC
 ( t/c diện tích đa giác)
mà SADC = 
 SABC = = ( vì CK = AH)
Þ SABCD = 
Vậy SABCD = 
HOẠT ĐỘNG 3: 2 . CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH.(12ph)
+ Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không? Vì sao?
+Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành?
+ HS đọc định lí (SGK).
áp dụng : Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6 cm, độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo 300.
- Muốn tính diện tích hình bình hành ABCD ta phải biết gì? Tính đường cao AH bằng cách nào? 
?2. 
Shình bình hành = 
Þ Shình bình hành = a. h
H
A
D
C
B
GT Hình bình hành ABCD
 AB = 3,6 cm
 AD = 4 cm
 = 300
KL SABCD
Giải.
 DADH có = 900; = 300 ; AD = 4 cm
Þ AH = = 2 (cm2)
SABCD = AB . AH = 3,6. 2 = 7,2 (cm2)
HOẠT ĐỘNG 4: VÍ DỤ (5 ph )
+ GV giới thiệu VD như SGK.
- Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b ( tức là bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng bằng bao nhiêu?
+ GV vẽ hình lên bảng.
+ Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng bằng bao nhiêu?
+ Cò hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ mọt hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó?
+ HS lên bảng vẽ hình 
Cho hình chữ nhật với hai kích thước a, b
a, Hãy vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó.
b, Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
Giải.
a,Tam giác có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng 2b. 
Tương tự , một trong những tam giác có cạnh bằng b và chiều cao tương ứng bằng 2b
b,Hình bình hành có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng ab thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng b. Tương tự, một trong những hình bình hành có cạnh bằng b và chiều cao tương ứng bằng a.
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ (5 ph )
Nêu công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành.
 - Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN (5 ph )
+ BTVN 26, 27, 28, 29, 31(SGK); 35, 36, 37, 40, 41 (SBT)
Ngày soạn: 10 tháng 01 năm 2020
Tiết 34: §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
A. MỤC TIÊU
HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
HS vẽ được hình thoi một cách chính xác.
HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
B. CHUẨN BỊ: 
 Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 ph ) 
+HS1: Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức.
 Làm bài tập 28 (SGK) 
Đáp án: SFIGE = SIGRE = SIGUR= SIFR = SGEU
+ GV : Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
+ Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào?
HOẠT ĐỘNG 2 1.CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO VUÔNG GÓC.
+ GV yêu cầu HS làm ?1.
+ GV vẽ hình lên bảng.
- HS nêu GT, KL
+ HS thảo luận nhóm.
+ Qua kết quả của bài toán em hãy phát biểu bằng lời cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc?
+ HS làm bài 32a.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy?
- Hãy tính diện tích vừa vẽ
?1. 
 GT AC ^ BD
KL Tính SABCD theo AC, BD 
Giải.
Ta có SABC = 
 SADC= 
Þ SABC + SADC = + 
Þ SABCD= 
Vậy SABCD = 
* Nhận xét : Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
Bài 32a( SGK)
Có thể vẽ được vô số
tứ giác như vậy.
SABCD = 
 = = 10,8 ( cm2)
HOẠT ĐỘNG 3: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
+ HS làm ?2.
+ Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi?
Đáp : Có hai cách tính diện tích hình thoi
 S = a. h
 S = d1. d2
+ HS làm bài 32b: Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d. 
?2. Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
 S = d1. d2
d1, d2 là hai đường chéo
Bài 32b. Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường chéo bằng d, nên Þ S = d2
HOẠT ĐỘNG 4: VÍ DỤ
+ GV nêu bài toán.
+ HS đọc đề bài.
- Em hãy nêu GT, KL của bài toán.
- Theo em, tứ giác MENG là hình gì?
- Để chứng minh tứ giác MENG là hình thoi ta chứng minh thoả mãn điều gì?
+ Tính diện tích bồn hoa MENG ta áp dụng kiến thức nào?
- Tính MN, EG bằng cách nào?
 htc ABCD, AB = 30m, CD = 50m
 GT SABCD = 800 m2, MA= MD, 
 EA = EB, NB = NC,GC=GD
KL a, Tứ giác MENG là hình gì?
 b, Tính SMENG
Chứng minh
Þ ME là đường trung bình của DABD
a, Tcó AM = MD (gt)
 AE = EB (gt)
Þ ME // DB và ME = (1)
C/minh tương tự Þ GN // DB, GN = (2)
Từ( 1) ( 2) Þ ME // GN và ME = GN
Vậy MENG là hình bình hành 
Chứng minh tương tự ta có EN = 
mà DB = AC (t/c hình thang cân)Þ ME = EN 
Vậy MENG là hình thoi.
b, MN là đường trung bình của hthang nên 
MN = = 40 ( m)
EG là đường cao của hình thang nên 
 MN. EG = 800 Þ EG = = 20(m)
Diện tích bồn hoa hình thoi là 
 MN. EG = . 40. 20 = 400 (m2)
HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ (5 phút )
Nêu các công thức tính diện tích hình thoi, hình vuông.
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN (5 phút )
BTVN : 33, 34, 35, 36 (SGK); 42,43 (SBT).
Ngày soạn: 15 tháng 01 năm 2020
Tiết 35: § 6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
A. MỤC TIÊU 
Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
B. CHUẨN BỊ
 * GV : Hình 148, 149 vẽ trên bảng phụ.Thước có chia khoảng, êke, MTBT.
 * HS : Ôn tập các công thức tính diện tích các hình, thước thẳng có chia khoảng, 
 êke, MTBT.
C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 ph )
+ HS1: Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi
HOẠT ĐỘNG 2 1. CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT ĐA GIÁC BẤT KÌ
+ GV đưa hình 148 lên bảng.
- Để tính được diện tích của một tam giác bất kì, ta có thể làm như thế nào?
- Để tính SABCDE ta có thể làm như thế nào?
- Cách làm đó dựa trên cơ sở nào?
- Để tính SMNPQRta có thể làm như thế nào?
+ GV : Đưa hình 149 lên và nói : Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác.
 Do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật
SABCDE = SABC + SACD+ SADE  ( t/c diện tích đa giác)
SMNPQR= SNST – ( SMSR+ SPQT)
HOẠT ĐỘNG 3: VÍ DỤ
+ GV giới thiệu hình 150 (tr129- SGK) 
HS đọc ví dụ (SGK) .
- Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào?
HS: Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. - - Vậy đa giác được chia thành những hình nào?
- Để tính diện tích của các hình này, em cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào?
+ HS : Để tính diện tích hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG.	
 Để tính diện tích của hình chữ nhật ta cần biết độ dài của AB, AH.
 Để tính diện tích tam giác ta cần biết thêm độ dài đường cao IK.
+ Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151 tr30 (SGK) và cho biết kết quả.
- Hãy tính diện tích các hình trên và từ đó suy ra diện tích của đa giác ABCDEGHI
Giải.
Vẽ các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác ABCDEGHI được chia thành ba hình:hình thang vuông CDEG,hình chữ nhật ABGH, tam giác AIH.
Kết quả đo : CD = 2 cm ; DE = 3 cm
 CG = 5 cm ; AB = 3cm
 AH = 7 cm ; IK = 3 cm
Ta có : SDEGC= . 2 = 8 (cm2)
SABGH 3. 7 = 21 (cm2)
SAIH . 3. 7 = 10,5 (cm2)
Vậy SABCDEGHI= SDEGH + SABGH + SAIH 
 = 8 + 21 + 10,5 = 39,5 (cm2)
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ (5 ph)
+ HS làm bài 38 (SGK) theo nhóm.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu làm gì ?
- Muốn tính diện tích phần đất còn lại của đám đất ta phải làm gì?
+ Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét - đánh giá.
- GV nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 38(SGK)
Giải.
Diện tích con đường hình bình hành là :
 SEBGF= FG . BC = 50 .120 = 6000 (m2)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là:
SABCD= AB . BC = 150 . 120 = 18000 (m2)
Diện tích phần đất còn lại của đám đất là :
 18000 – 6000 = 12000 (m2)
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN (5 ph)
- BTVN : 37, 39 (SGK)
Ngày soạn: 17 tháng 01 năm 2020
Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG 2
A. MỤC TIÊU
Củng cố cho HS công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi.
HS vận dụng được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi trong giải toán : tính toán, chứng minh. 
B. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, ê ke.
HS: Thước thẳng,compa, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 ph )
+ HS1: Nêu công thức tính diện hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi
HOẠT ĐỘNG 2 LUYỆN TẬP
+ HS làm bài tập điền vào chỗ trống:
a, Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là Â1+Â2++Ân=(n –2) . 1800
Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là 
b, đa giác đều là đa giác có
c, Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy :
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 
+ HS lên viết các công thức tính diện tích các hình 
HS lên bảng điền
a,( 7- 2) . 1800 = 9000
b, tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
c, = 1080
 = 1200
a
b
S = a. b
a
S = a2
S = 
h
a
b
a
 S = 
h
a
S =( a + b) . h
a
S = a. h
S = .d1. d2
h
h
d1
d2
+ HS làm bài 45 (SGK)
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì?
- Từ giả thiết của bài toán ta suy ra điều gì?
- Tính AH như thế nào?
Bài 45 (SGK)
Giải.
 Ta giả sử AB = 6 cm, 
AD = 4 cm.
Từ A kẻ hai đường
 cao AK ^ BC; AH ^ DC
ta thấy đường cao có độ dài 5 cm phải là đường cao AK vì AH < AD hay AH < 4 cm
Gọi h là chiều cao AH, ta có :
 h. 6 = 4.5 Þ h = = ( cm) 
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN (5 phút )
- Học nắm thật chắc lý thuyết về diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang, hình thoi.
 Ngày soạn: 27 tháng 01 năm 2020
 Chương III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37 §1. ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC. 
A. MỤC TIÊU
HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng.HS nắm vững đ/nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ.
HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-lét ( thuận ), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình.
B. CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Thước kẻ và ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ( 5 ph) 
GV: Tiếp theo chuyên đề về Tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Ta- lét. Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó..
HOẠT ĐỘNG 2: 1. TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG ( 13 ph )
+V : ở lớp 6, ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?
+ HS làm ?1.
+GV: Đoạn thẳng AB, CD có độ dài bao nhiêu
- Tính tỉ số của EF và MN ?
+GV:là tỉ số của hai đthẳng AB và CD và là tỉ số của 2 đthẳng EF và MN ?
- Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? 
+ HS đọc định nghĩa (SGK)
+ GV giới thiệu: Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
+GV: Tỉ số hai đoạn thẳng MN và PQ là đúng hay sai ?
+GV: Tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN có cách nào làm khác không ?
- Em có nhận xét gì đơn vị đo và tỉ số của hai đoạn thẳng?
+ GV nêu chú ý.
?1. 
AB = 3cm,
CD = 5 cm;
EF = 40 cm ; MN = 8 dm = 80 cm; 
Định nghĩa : 
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
HS:Tỉ số hai đoạn thẳng MN và PQ là 
EF =40 cm = 4dm, MN = dm Þ
Chú ý :
Tỷ số của hai đthẳng không phụ thuộc vào 
cách chọn đơn vị đo
HOẠT ĐỘNG 3: 2- ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ
+ HS làm ?2.
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng.
+ GV : từ tỉ lệ thức hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào?
+ GV nêu định nghĩa.
Þ 
Đ/n: 
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: hay 
HOẠT ĐỘNG 4 3 . ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC.
+ HS làm ?3.
- GV đưa bảng phụ vẽ hình 39 (SGK) lên bảng phụ.
- HS đọc phần hướng dẫn SGK.
-Bài toán yêu cầu làm gì?
- Muốn so sánh các tỉ số ta phải làm gì?
- Gợi ý: Gọi mỗi đoạn thẳng chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. 
- Từ kết quả trên, nếu một đoạn thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì ta có điều gì?
+ GV nêu định lí Talét.
- HS đọc định lí.
+ GV hướng dẫn HS làm VD.?4.a
* Cho DABC kẻ đt a cắt AB và AC lần lượt tại D và E. 
+ Viết các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ ?
- Từ giả thiết DE // BC có tỷ lệ thức nào? áp dụng kiến thức nào?
- Để tính x ta cần tỉ lệ thức nào ?
- Để áp dụng được định lý Talet ta cần c/m điều gì ?
- Em hay c/m DE // AB ?
?3 Þ 
a, =
 = 
Þ 
b, 
Þ 
c, 
Định lí Ta- lét (SGK)
A
B’
B
C’
C
GT DABC, B’C’ // BC
 ( B’ÎAB, C’ÎAC)
KL ; 
Ví dụ:Tính độ dài x trong hình sau
10
x
 E
A
 D
5
B
E
C
a
Giải
?4.a, Có DE // BC
Þ 
( định lí Ta- lét)
3,5
4
5
C
D M
B
E
A
y
Þ Þ x = = 2
b, Có DE // BA (cùng ^ AC)
Þ ( định lí Ta- lét)
Þ 
Þ y = 
HOẠT ĐỘNG 5 CỦNG CỐ
- Nêu đ/nghĩa tỉ số hai đthẳng và đ/nghĩa đthẳng tỉ lệ.Phát biểu định lí Ta- lét trong tam giác.
- Cho DMNP, đt d // MP cắt MN tại H và NP tại I. Theo đ/lí Ta- lét ta có những tỉ lệ thức nào?
HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
- Học thuộc định lí Ta- lét. BTVN : 1,2,3,4,5 (SGK).
Đọc trước bài 2. 
Thứ 6, Ngày soạn: 30 tháng 01 năm 2020
Tiết 38 §2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT
A. MỤC TIÊU
HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lý Ta- lét. Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta- lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC.
B. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ, thước thẳng, có chia khoảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA
+ HS1: Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. Chữa bài 1 (SGK). 
+ HS2: Phát biểu định lí Ta- lét. Chữa bài 5b (SGK).
HOẠT ĐỘNG 2: 1. ĐỊNH LÍ ĐẢO.
C’
C’’
 E
A
B’
B
a
C
+ HS làm ?1. 
- HS đọc đề bài.
- Em hãynêu giả thiết, kết luận của bài toán?
- Bài toán yêu cầu làm gì?
+ GV : Hãy so sánh và 
+ Có B’C’’ // BC, nêu cách tính AC’’? áp dụng kiến thức nào?
+ Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C’’, về hai đường thẳng BC và B’C’.
+ GV: Qua kết quả vừa chứng minh em hãy nêu nhận xét.
+ GV giới thiệu định lí đảo của định lí Talét
 (thừa nhận không chứng minh)
+ HS làm ?2 theo nhóm.
- Từ giả thiết ta có các đoạn thẳng nào tỉ lệ? Từ đó suy ra các cặp đường thẳng nào song2?
b, Tứ giác BDEF là hình gì? vì sao?
c, So sánh các tỉ số ; 
Từ đó nêu nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC.
+ GV : Trong ?2 từ GT ta có DE // BC và suy ra DADE và DABC tỉ lệ với nhau. đó chính là nội dung hệ quả của định lí Talét.
?1. DABC; AB = 6 cm
 AC = 9 cm; 
GT B’ ÎAB,C’ Î AC;
 AB’ = 2 cmAC’ = 3 cm
KL a, So sánh và 
 b, a// BC qua B’ cắt AC tại C’’
 c, Nhận xét vị trí C’ và C’’,BC’và BC’’
Giải.
Þ = 
a,Ta có = 
 = = 
b, có B’C’// BC Þ = (đlí Ta- lét)
Þ Þ AC’’ = 
c, Trên tia AC có AC’ = 3cm,, AC’’ = 3cm 
Þ C’º C’’ Þ B’C’ º B’C’’
 có B’C’’ // BC Þ B’C’ // BC.
Định lí Ta- lét đảo.(SGK)
 DABC,B’ÎAB,C’ÎAC
10
F
 E
A
B
E
C
5
D
14
3
6
GT 
KL B’C’ // BC
?2. 
a, Vì Þ DE // BC
(đlí Ta- lét đảo)
có ( = 2)Þ EF // AB (đlíTa- léThái độảo)
b, Tứ giác BDEF có DE // BF; EF// BD 
Þ BDEF là hình bình hành.
c, Vì BDEF là hbh Þ DE = BF = 7
 Þ 
Vậy các cặp cạnh tương ứng của DADE và DABC tỉ lệ với nhau.
HOẠT ĐỘNG 3: 2- HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT.
+ HS đọc hệ quả của định lí Talét.
- Em hãy nêu GT, KL của hệ quả.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Giả thiết cho biết gì?
- Từ B’C’ // BC ta suy ra điều gì?
Để có , tương tự như ở ?2 ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
Nêu cách chứng minh?
+ GV đưa hình vẽ trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh c

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2019_2020_tran_huy_phuc.doc