Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.

2. Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hình chuẩn xác, kí hiệu đầy đủ giả thiết đầu bài trên hình vẽ.

- Có kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh

3. Thái độ: Chủ động, nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực tư duy và hợp tác, năng lực ngôn ngữ

* Phẩm chất: nghiêm túc, độc lập.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, com pa, phấn màu.

Học sinh: Thước thẳng, com pa.

C. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề + Hợp tác nhóm

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:

 

doc85 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óc, tam giác) đối xứng qua 1 điểm?
- Quan sát hình 78, cho biết hình H và H' có quan hệ gì? Nếu quay H quanh 1 góc 1800 thì sao?
2: Hai hình đối xứng qua một điểm
(?2). 
- Điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B'.
- Hai đoạn thẳng AB và A' B' là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O. Hai đoạn thẳng AB và A'B' là hai hình đối xứng với nhau qua O.
- Định nghĩa: (Sgk-Tr94).
- O gọi là tâm đối xứng 
- Nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình có tâm đối xứng 
- Ở h.b.h ABCD, tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O?
- Điểm đối xứng qua tâm O với điểm M bất kì thuộc hình bình hành ABCD ở đâu?
- Giáo viên giới thiệu: Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD và nêu tổng quát, nêu định nghĩa tâm đối xứng của hình H Sgk.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa Sgk.
- Cho học sinh là (?4).
3. Hình có tâm đối xứng
- Định nghĩa: (Sgk-Tr95).
- Định lý: (Sgk-Tr95).
(?4). Chữ O; chữ H ... có tâm đối xứng.
IV. Củng cố:
Bài tập: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng? Hình nào có trục đối xứng? Có mấy trục đối xứng?
 Tam giác đều Hình bình hành
Đường tròn Hình thang cân
Bài tập:
Tam giác đều: Không có tâm đối xứng, có 3 trục đối xứng.
Hình thang cân: Không có tâm đối xứng, có 1 trục đối xứng.
Đường tròn: Có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng.
Hình bình hành: Có 1 tâm đối xứng, không có trục đối xứng.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một tâm, hai hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng
- So sánh với phép đối xứng qua trục.
- Làm bài 50, 52, 53 , 56 (Tr96 Sgk).
--------------**-**-**-**-**-**@**-**-**-**-**-**----------------
Ngày soạn: 06/10/2019
Tiết 14: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhớ được các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục
2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được hình đối xứng, sử dụng được các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm
3. Thái độ: Chủ động, nghiêm túc
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 
* Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực vẽ hình
* Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 
B. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bài soạn, Compa, bảng phụ
Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ,dụng cụ học tập đầy đủ.Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
C. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. Ổn định:	
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ Số
Tên học sinh vắng
8A
8B
8C
II. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài 52 SGK.
F
E
D
C
B
A
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
* Bài 52. 
Lời giải:
ABCD là hình bình hành
Þ BC // AD ; BC = AD
Þ BC // AE (vì D, A, E thẳng hàng) và BC = AE (= AD)
Þ Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)
Þ BE // AC (1) 
Chứng minh tương tự
Þ BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1 ) (2) ta có:
E,B,F thẳng hàng theo tiên đề Ơclít và BE = BF (= AC)
Þ E đối xứng với F qua B.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài 54 (Sgk-Tr96):
Bước 1: Yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT-KL và tìm lời giải cho bài toán.
y
x
1
2
4
3
I
E
C
B
A
O
Bước 2: Học sinh đọc đề bài suy nghĩ làm bài
Bước 3: Học sinh lần lượt lên bảng thực hiện các yêu cầu, học sinh khác nhận xét:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. 
Bước 4: Giáo viên ghi lại cách chứng minh của học sinh và nhận xét sửa sai cho học sinh
Bài 54 (Sgk-Tr96):
Lời giải:
C và A đối xứng với nhau qua Oy 
Þ Oy là trung trực của CA 
Þ OC = OA.
Þ D OCA cân tại O, có OE ^ CA 
Þ (Tính chất D cân)
Chứng minh tương tự
Þ OA = OB và 
Vậy OC = OB (= OA) (1)
 = 900
Þ = 1800 (2)
Từ (1) và (2) Þ O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài 56 (Sgk-Tr96):
Bước 1: Giáo viên đưa nội dung bài trên bảng phụ.
Bước 2: Học sinh quan sát hình vẽ suy nghĩ làm bài
Bước 3: Học sinh trả lời bằng miệng.
Bài 54 (Sgk-Tr96):
Bước 4: Giáo viên nhận xét kết quả và phân tích kĩ về tam giác đều để HS thấy rõ là tam giac đều có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng.
b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng.
c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng.
d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài 57 (Sgk-Tr96):
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 57 để tìm ra câu trả lời (có phiếu học tập)
a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kỳ của đường thẳng đó.
b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
Bước 2: Học sinh hoạt động theo nhóm
Bước 3: Học sinh các nhóm báo cáo kết quả và chấm chéo bài làm của các nhóm
Bước 4: Giáo viên đưa ra đáp án và yêu cầu học sinh so sánh các kết quả của các nhóm
Bài 57 (Sgk-Tr96):
a) Đúng.
b) Sai 
c) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau.
IV. Củng cố:
- Giáo viên cho học sin lập bảng so sánh hai phép đối xứng.
Đối xứng trục
Đối xứng tâm
Hai điểm đối xứng
d
A’
A
A và A' đối xứng nhau qua d Û d là trung trực của đoạn thẳng A A'.
A và A' đối xứng nhau qua O Û O là trung điểm của đoạn thẳng A A'.
Hai hình đối xứng
AB và A’B’ đối xứng nhau qua d
AB và A’B’ đối xứng nhau qua O
Hình có trục đối xứng
Hình có tâm đối xứng
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 95, 96, 97 tr 70 SBT.
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ.
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn ký duyệt
Lê Thị Phương
--------------**-**-**-**-**-**@**-**-**-**-**-**----------------
Ngày soạn: 13/10/2019 
Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật. Biết sử dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác, các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh
3. Thái độ: Chủ động, nghiêm túc. 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
* Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực vẽ hình
* Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
 B. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bảng phụ chuẩn bị sẵn các bài tập
Học sinh: Học thuộc lí thuyết. Làm bài tập đã cho
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề + Hợp tác nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. Ổn định:	 
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ Số
Tên học sinh vắng
8A
8B
8C
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình chữ nhật 
* Giáo viên đặt vấn đề vào bài: Hình chữ nhật đã rất quen thuộc với chúng ta, hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật.
* Học sinh lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật như đường viền viên gạch hoa, quyển sách, quyển vở...
Bước 1: Giáo viên vẽ một hình chữ nhật lên bảng và đặt các câu hỏi. 
(?) Hình chữ nhật là một tứ giác có đặc điểm gì về góc?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu.
(?) Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không? Vì sao?
Bước 2: Học sinh vẽ hình vào vở và suy nghĩ các câu hỏi của giáo viên
Bước 3: Từng học sinh trả lời các câu hỏi, học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Bước 4: Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức cho học sinh
1.Định nghĩa
D
C
B
A
- Hình chữ nhật là một tứ giác có 4 góc vuông.
- Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
Û .
- Hình chữ nhật là một hình bình hành vì có và .
- Hình chữ nhật là một hình thang cân vì có: AB // DC (Theo c/m trên và ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hình chữ nhật
Giáo viên: hình chữ nhật là hình thang cân, hình bình hành. Vậy hình chữ nhật có tính chất gì?
(?) Kết hợp các tính chất trên, hình chữ nhật có tính chất riêng nào?
- Yêu cầu học sinh nêu tính chất này dưới dạng GT, KL.
2. Tính chất
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
Trong hình chữ nhật:
+ Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
O
D
C
B
A
GT ABCD là hình chữ nhật
 AC cắt BD tại O
KL OA = OB = OC = OD
Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật 
(?) Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao?
(?) Một tứ giác là hình thang cân cần có thêm đều kiện về góc sẽ là hình chữ nhật? Vì sao?
(?) Nếu tứ giác là hình bình hành cần có thêm điều kiện gì sẽ thành hình chữ nhật?
- Giáo viên yêu cầuhọc sinh đọc lại dấu hiệu nhận biết Sgk.
- Giáo viên đưa H85 Sgk và GT, KL lên bảng phụ, yêu cầu học sinh chứng minh dấu hiệu 4.
(?) Tứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không?
(?) Hình thang có một góc vuông có phải là hình chữ nhật không?
(?) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có phải là hình chữ nhật không?
(?) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có là hình chữ nhật không?
- Yêu cầu học sinh làm (?2).
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng kiểm tra.
3. Dấu hiệu nhận biết
* Dấu hiệu nhận biết: (Sgk-Tr97).
HS chứng minh dấu hiệu 4 tương tự như SGK.
O
D
C
B
A
( ?2)
Cách 1: Kiểm tra nếu có: 
AB = CD; AD = BC và AC = BD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.
Cách 2: Kiểm tra nếu có: 
OA = OB = OC = OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật.
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông 
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm (?3).
Nửa lớp làm (?4).
- Giáo viên phát phiếu học tập có hình vẽ sẵn cho các nhóm.
- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày.
- Giáo viên đưa định lí Tr 99 lên bảng phụ yêu cầu HS đọc lại.
(?) Hai định lí trên có liên quan với nhau như thế nào?
4: Áp dụng vào tam giác vuông
(?3)
a)Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, hình bình hành ABCD có nên là hình chữ nhật.
b) ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC. Có AM = .
c) Vậy trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
(?4)
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau.
b) ABCD là hình chữ nhật nên BAC = 900. Vậy D ABC vuông.
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lý (sgk)
- Là hai định lí thuận và đảo của nhau.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông.
- Làm bài 58,59,61,62 ( Sgk).
--------------**-**-**-**-**-**@**-**-**-**-**-**----------------
Ngày soạn: 13/10/2019 
Tiết 16: LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhớ và phát biểu được phần lý thuyết về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy.
2. Kỹ năng: Học sinh chứng minh được bài toán: Chứng minh tứ giác là một hình chữ nhật.
3.Thái độ: Chủ động, nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 
* Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực vẽ hình
* Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
B. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
I. Ổn định:
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ Số
Tên học sinh vắng
8A
8B
8C
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng kiểm tra.
+ Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật.
+ Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật.
+ Chữa bài 60 (Sgk-Tr99).
*Bài 60 (Sgk-Tr99):
Lời giải:
Áp dụng định lí Py-ta-go với vuông tại A, ta có:
 BC = = 25 (cm).
Vì AM là đường trung tuyến của vuông tại A nên:
 (cm). 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài 61 (Sgk-Tr99):
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT-KL cho bài toán
Bước 2: Học sinh đọc đề bài suy nghĩ làm bài 
Bước 3: Một học sinh vẽ hình, viết GT-KL cho bài toán, 1 học sinh lên bảng chữa bài, học sinh khác nhận xét
Bước 4: Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
Bài 61 (Sgk-Tr99):
GT
; ;
; 
E đối xứng với H qua I
KL
Tứ giác AHCE là hình gì?
Lời giải:
Tứ giác AHCE có tại I- trung điểm mỗi đường 
 AHCE là hình bình hành;
Hình bình hành AHCE có nên là hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài 62 (Sgk-Tr99):
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT-KL cho bài toán
Bước 2: Học sinh đọc đề bài suy nghĩ làm bài 
Bước 3: Một học sinh vẽ hình, viết GT-KL cho bài toán, 1 học sinh lên bảng chữa bài, học sinh khác nhận xét
Bước 4: Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức.
Bài 62 (Sgk-Tr99):
a) Câu a đúng.
Giải thích: Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của D vuông ACB 
Þ CM = 
Þ C Î ( M; )
b) Câu b đúng.
Gải thích: Có OA = OB = OC = R(o) 
Þ CO là trung tuyến của D ACB
 mà CO = Þ D ABC vuông tại C.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải bài 65 (Sgk-Tr99):
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT-KL cho bài toán
- Tứ giác E FGH là hình gì? Dựa vào dấu hiệu nào?
Bước 2: Học sinh đọc đề bài suy nghĩ làm bài 
Bước 3: Một học sinh vẽ hình, viết GT-KL cho bài toán, 1 học sinh lên bảng chữa bài, học sinh khác nhận xét
Bước 4: Giáo viên nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 65 (Sgk-Tr99):
GT
Tứ giác ABCD có ; 
; ;
; .
KL
Tứ giác EFGH là hình gì?
Lời giải:
D ABC có AE = EB (gt)
 BF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của DABC
Þ EF // AC và FE = (1)
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của D ADC.
Þ HG // AC và HG = (2)
Từ (1) và (2) Þ E F // GH ( // AC) 
và EF = GH Þ tứ giác E FGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) 
Có EF // AC và BD ^ AC 
Þ BD ^ E F
Chứng minh tương tự có EH // BD và
EF ^ EH Þ = 900
Vậy hình bình hành E FGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
IV. Củng cố:
Nêu định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?
Có những cách nào để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài 114, 115, 117 121 (Tr72-SBT).
- Ôn tập định nghĩa đường tròn.
- Định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn ký duyệt
Lê Thị Phương
--------------**-**-**-**-**-**@**-**-**-**-**-**---------------	
Ngày soạn: 20/10/2019
Tiết 17: KIỂM TRA VIẾT
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh nhớ được các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, đối xứng trong chương.
2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được hình, xác định điểm đối xứng, chứng minh hình bình hành.
3.Thái độ: Tích cực, nghiêm túc, trung thực làm bài. 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 
* Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
* Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái 
B. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi học sinh 1 đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập tốt các kiến thức
C. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá. 
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. Ổn định: 
Thứ
Ngày giảng
Lớp
Tiết
Sĩ Số
Tên học sinh vắng
8A
8B
8C
II. KIểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Tứ giác lồi
Nhận biết định nghĩa tứ giác, định lý tổng các góc của tứ giác
Vận dụng định lí tổng các góc của tứ giác tính các góc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
 1
1,5%
2
 2
20%
2. Đường trung bình của tam giác, của hình thang. 
Nhận biết và hiểu được đường trung bình của tam giác, của hình thang.
Biết vận dụng định lí đường TB của tam giác, của hình thang để tính độ dài.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
1,5
1,5%
2
 2 
20%
3. Hình thang, hình bình hành.
Nhận biết được đ/n, t/c hình thang, hình bình hành
Hiểu các tính chất của hình thang, hình bình hành
Vận dụng các tính chất của hình thang, hình bình hành
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1,5
15%
1
 0,5
5%
3
 2,5 
25%
4. Hình chữ nhật.
Nhận biết và hiểu được tứ giác là một hình chữ nhật.
Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1,5
15%
1
1,0
10%
3
 3 
30%
5. Đối xứng
Biết các khái niệm đối xứng trục và đối xứng tâm, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
 0,5
5%
Tổng số câu
T.số điểm Tỉ lệ %
5
 2,5 đ
25%
 2
3 đ 
 30%
3
 3,5 đ
35%
1
 1 đ
10%
11
10 đ
100%
ĐỀ BÀI:
Đề 1:
I- Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): 
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác là:
A: 900
B: 3600	
C: 1800
D: 7200 
Câu2: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng:
A: Nối hai điểm thuộc hai cạnh của tam giác
B: Nối trung điểm hai cạnh của tam giác
C: Nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện
D: Tất cả đều sai
Câu 3: Trong hình bình hành:
A: Các cạnh đối bằng nhau 
B: Các góc đối bằng nhau
C:Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
D: Tất cả đều đúng
Câu 4: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau:
A : Đúng
B: Sai
Câu 5: Hình chữ nhật là tứ giác có:
A: Bốn cạnh bằng nhau 
B: Bốn góc vuông
C: Bốn cạnh song song. 
D: Bốn góc tù.
Câu 6: Hình thang cân là hình có:
A: Trục đối xứng
B: Tâm đối xứng.
II- Phần tự luận (7 điểm):
Câu 7: (1,5 đ) Cho hình vẽ. Tính số đo góc xDA, biết 
 Câu 8: (1,5 điểm) Cho hình vẽ. Tính DE?
 Câu 9: (4 điểm) Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
 a) Chứng minh rằng AECF là hình bình hành ? 
 b) Tứ giác BEFA là hình gì? Vì sao? 
 c) Gọi M là giao điểm của AE và BF, N là giao điểm của DE và CF.
 Chứng minh rằng EMFN là hình chữ nhật ? 
Đề 2:
I- Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): 
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác là:
A: 1800
B: 800	
C: 3600
D: 7200 
Câu 2: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng:
A: Nối hai điểm thuộc hai cạnh đáy của hình thang
B: Nối trung điểm hai cạnh đáy của hình thang
C: Nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
D: Tất cả đều sai
Câu 3: Trong hình bình hành:
A: Các cạnh đối bằng nhau
B: Các góc đối bằng nhau
C: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm 
mỗi đường
D: Tất cả đều đúng
Câu 4: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau 
 A: Đúng
B: Sai
Câu 5: Hình chữ nhật là tứ giác có:
A: Bốn góc vuông 
B: Bốn góc nhọn
C: Bốn cạnh song song
D: Bốn góc tù.
Câu 6: Hình bình hành là hình có:
A: Trục đối xứng
B: Tâm đối xứng.
II- Phần tự luận(7 điểm):
Câu 7: (1,5 điểm) Cho hình vẽ. Tính số đo góc xDA, biết 
 Câu 8: (1,5 điểm) Cho hình vẽ. Tính BC?
Câu 9: (4 điểm) Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Câu
Đề 1
Đề 2
Điểm
I.
1-B 2-B  	 3-D 
4-A 	 5-B  	 6-A
1-A	 2-C	3-D
4-A	 5-A	6-D
3
II
Câu 7
Ta có: (theo định lí tổng các góc của tứ giác)
Vậy 
Ta có: (theo định lí tổng các góc của tứ giác)
Vậy 
1,5
Câu 8
Vì DA = DB và EA = EC nên DE là đường trung bình của 
và 
Vì DA = DB và EA = EC nên DE là đường trung bình của 
và 
1,5
Câu 9
GT
 Hbh ABCD; BC = 2AB;
 ; ;
 ; 
KL
 a, AECF là hbh;
 b, Tứ giác BEFA là hình gì?
 c, EMFN là hình chữ nhật.
a) Tứ giác AECF có: EC // AF (vì BC // AD – hai cạnh đối của hbh);
 EC = AF (vì ; và BC = AD – hai cạnh đối của hbh)
 Tứ giác AECF là hbh.
b) Chứng minh tương tự phần a, ta có: Tứ giác BEFA là hì

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12705013.doc