Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Học sinh biết các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu .

- Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.

2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được các thao tác vẽ hình cơ bản

- Vận dụng thành thạo kiến thức vào trong thực tế

3. Thái độ:

- Học sinh có thói quen đoàn kết, hợp tác trong học tập

- HS say mê tìm hiểu học tập bộ môn

 4.Năng lực phẩm chất

 - Năng lực: HS phát huy được năng lực , tính toán, tư duy,

 - Phẩm chất: HS tự tin, tự giác trong học tập

II- CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:

1. GV:Phương tiện: Mô hình hình cầu, tranh vẽ mặt cắt của mặt cầu, thước kẻ com pa, phấn mầu.

2.HS: Học thuộc các công thức đã học, mang các vật có dạng hình cầu.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: hoạt động nhóm, trực quan, luyện tập, trò chơi

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

 *- ổn định tổ chức:

 * Kiểm tra bài cũ:

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 61
Ngày soạn:5/4/2018
Ngày dạy:
Luyện tập
i- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thông qua bài tập học sinh biết kĩ hơn các yếu tố của hình nón. 
- Hiểu được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón.
2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được kĩ năng quan sát thực tế về hình ảnh của hình nón
- Học sinh được rèn luyện kĩ năng vận dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó. 
3. Thái độ:
- Học sinh có thói quen tăng cường hoạt động nhóm nhỏ.
- HS yêu thích nghiệm túc học tập bộ môn
 4.Năng lực phẩm chất
 - Năng lực : HS phát huy được năng lực tính toán, tư duy, hợp tác
 - Phẩm chất : HS tự chủ, tự lập trong học tập
ii- Chuẩn bị của gv - hs:
1. GV:
- Phương tiện: Thước kẻ , bảng phụ vẽ hình 99, 100, bài 26 ( sgk ) 
2. HS: Học thuộc các công thức tính, giải bài tập trong sgk - 118, 119.
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm, 
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày
iV. tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động 
 *- ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
kiểm tra 15’
Đề 1 :
I . Trắc nghiệm ( 5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
 Câu 1 : Khi quay một tam giác vuông ABC ( góc A = 900 ) một vòng xung quanh cạnh huyền BC sẽ tạo thành 
A.Một hình trụ B. Một hình nón C. Hai hình trụ D. Hai hình nón
Câu 2 : Một hình nón có bán kính đáy bằng 2cm và có chiều cao bằng 3 cm.Thể tích hình nón là :
A. 4( cm3) B. 6 ( cm3) C. 8 ( cm3) D. 12 ( cm3) 
Câu 3 : Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 và có chiều cao bằng 4.Thể tích hình 
trụ là :
A. 8 B. 16 C. 24 D. 32 
Câu 4 : Cho hình nón có bán kính đáy bằng R và diện tích xung quanh hình nón bằng diện tích đáy của nó . Độ dài đường sinh bằng :
A. R B . R C. R D . 2R
Câu 5 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm; BC = 8cm quay xung quanh cạnh 
BC thì tạo thành : 
Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (A; 6cm) ; (C; 6cm) A 6cm B
 Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (A; 6cm) ; (D; 6cm)
 Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (B; 6cm) ; (C; 6cm) 8cm 
Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (B; 8cm) ; (C; 8cm )
 D C 
Câu 6 : Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 100 ( cm2 ), độ dài đường sinh bằng 
25 cm . Khi đó bán kính đường tròn đáy là ;
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D . 5 cm 
Cõu 7: Khi quay một hỡnh chữ nhật một vũng quanh một cạnh cố định của nú ta được:
Một hỡnh nún	 B.Một hỡnh trụ 	 C. Một hỡnh cầu D. Một hỡnh nún cụt
Cõu 8: Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh trụ là:
A. 	B.	C. D.Tích diện tích đáy nhân với chiều cao
Cõu 9. Đỏnh dấu “x” vào ụ đỳng (Đ), sai (S) tương ứng với cỏc khẳng định sau:
khẳng định
Đỳng 
Sai 
a) Khi quay một tam giỏc vuụng một vũng quanh cạnh huyền của nú ta được một hỡnh nún
b) Thể tớch hỡnh nún bằng thể tớch hỡnh trụ nếu chỳng cú cựng chiều cao và cựng đỏy.
II. Tự luận ( 5 đ) ;
Câu 7 ( 3 đ ) : Một hình trụ có chu vi đáy là 62,8 cm , chiều cao 15 cm . hãy tính :
 a ) Diện tích xung quanh của hình trụ 
 b) Tính thể tích hình trụ 
Câu 8 ( 2 đ ) : Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 900) quay xung quanh AB . Tính thể tích và diện tớch xung quanh của hình nón biết rằng BC = a và góc ACB = 600 
 Đề 2 :
I . Trắc nghiệm ( 5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Cõu 1: Cụng thức tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh trụ là:
A. 	B.	C. D.Tích diện tích đáy nhân với chiều cao
Câu 2 : Cho hình nón có bán kính đáy bằng R và diện tích xung quanh hình nón bằng diện tích đáy của nó . Độ dài đường sinh bằng :
A. R B . R C. R D . 2R
Câu 3 : Khi quay một tam giác vuông ABC ( góc A = 900 ) một vòng xung quanh cạnh huyền BC sẽ tạo thành 
A.Một hình trụ B. Một hình nón C. Hai hình trụ D. Hai hình nón
Câu 4 : Một hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm; BC = 8cm quay xung quanh cạnh 
BC thì tạo thành : 
Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (A; 6cm) ; (C; 6cm) A 6cm B
 Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (A; 6cm) ; (D; 6cm)
 Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (B; 6cm) ; (C; 6cm) 8cm 
Hình trụ có hai đáy là hai đường tròn (B; 8cm) ; (C; 8cm )
 D C 
Câu 5 : Một hình nón có bán kính đáy bằng 2cm và có chiều cao bằng 3 cm.Thể tích hình nón là :
A. 4( cm3) B. 6 ( cm3) C. 8 ( cm3) D. 12 ( cm3) 
Câu 6 : Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 100 ( cm2 ), độ dài đường sinh bằng 
25 cm . Khi đó bán kính đường tròn đáy là ;
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D . 5 cm 
Cõu 7. Đỏnh dấu “x” vào ụ đỳng (Đ), sai (S) tương ứng với cỏc khẳng định sau:
Khẳng định
Đỳng 
Sai 
a) Khi quay một tam giỏc vuụng một vũng quanh cạnh huyền của nú ta được một hỡnh nún
b) Thể tớch hỡnh nún bằng thể tớch hỡnh trụ nếu chỳng cú cựng chiều cao và cựng đỏy.
Cõu 8: Khi quay một hỡnh chữ nhật một vũng quanh một cạnh cố định của nú ta được:
Một hỡnh nún	 B.Một hỡnh trụ 	 C. Một hỡnh cầu D. Một hỡnh nún cụt
Câu 9 : Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2 và có chiều cao bằng 4.Thể tích hình 
trụ là :
A. 8 B. 16 C. 24 D. 32 
II. Tự luận ( 5 đ) ;
Câu 10 ( 3 đ ) : Một hình trụ có chu vi đáy là 62,8 cm , chiều cao 15 cm . hãy tính :
 a ) Diện tích xung quanh của hình trụ 
 b) Tính thể tích hình trụ 
Câu 11 ( 2 đ ) : Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 900) quay xung quanh AB . Tính thể tích và diện tớch xung quanh của hình nón biết rằng BC = a và góc ACB = 600 
 đáp án - thang điểm 
Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 đ
Đề 1 :
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
B
A
C
C
7
8
9a
9b
B
C,
S
Đ
Đề 2:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7a
7b
8
9
Đ/A
C,
A
D
C
A
C
S
Đ
B
B
Tự luận : 5đ 
 Câu 
 Nội dung 
 Điểm
 10 a)
 C = 2R 62,8 = 2R 
 R = = 10
 Sxq = 2R h = 2 . 3,14 . 10 . 15 = 942 (cm2 )
 0,5đ
 0,5đ
 0,5đ
 10 b )
 V = R2h = 3,14 . 102. 15 = 4710
 1,5đ
 Câu 11
 Tam giác SAB đều có cạnh bằng l R = OA = l/2
 Stp = sxq + Sđ = + = 
 1,0đ
 1,0đ
* Vào bài: 
2. Hoạt động luyện tập
- Phương pháp : trực quan
- Kĩ thuật : động não, thảo luận, đặt câu hỏi, trình bày
- Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
GV: treo bảng phụ vẽ hình 100 y/c HS đọc đề bài 27 (Sgk – 119) sau đó vẽ hình vào vở. 
?/ Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt . 
- áp dụng công thức đó vào bài toán trên em hãy tính diện tích của hình nón cụt đó . 
GV: y/c HS tính theo công thức . 
?/ Nếu a = 2 cm ; b = 3 cm , l = 6 cm thì Sxq là bao nhiêu ?
?/ Em hãy cho biết dụng cụ trên gồm những bộ phận nào ? là những hình gì ? 
?/ Để tính thể tích của dụng cụ đó ta cần tính thể tích của những hình nào ? 
Gợi ý : Tính thể tích phần hình trụ và thể tích phần hình nón sau đó tính tổng hai phần thể tích đó . 
HS: làm bài sau đó GV gọi lên bảng trình bày bài làm của mình . C1`ác học sinh khác nhận xét , GV chữa và chốt lại bài . 
- Phương pháp : luyện tập, 
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi, trình bày
- Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
GV: ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ lại hình như (sgk-120) 
?/ Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
?/ Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của xô ? 
?/ Em hãy cho biết diện tích xung quanh của xô chính là diện tích xung quanh của hình nào ? 
?/ Hãy nêu cách áp dụng công thức để tính diện tích xung quanh của xô trên . 
HS: làm bài sau đó nêu cách làm 
GV: gọi 1 học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải . 
- Nhận xét bài làm của bạn .
 BT 27: (Sgk - 119) 
 Hình 100 (sgk - 119) 
Bài giải:
a) Thể tích của dụng cụ là: V = Vtrụ + Vnón 
- Ta có thể tích hình trụ là: 
Vtrụ = pr2h = 3,14.(0,7)2.0,7 = 1,07702 (m3) 
- Thể tích hình nón là:
Vnón=pr2h = .3,14.(0,7)2.(1,6-0,7)
 = 0,46185 (m3) 
Vậy thể tích dụng cụ đó là: 
V = 1,07702 + 0,46185 = 1,53887 ( m3) 
 V = 1 538 870 (cm3) 
b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ không tính nắp đậy chính là tổng diện tích xung quanh của hình trụ và diện tích xung quanh của hình nón. 
S = Sxqtrụ + Sxq nón
áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón ta có : 
Sxq trụ = 2prh ; Sxq nón = prh 
- Theo hình vẽ ta có : 
+) Sxqtrụ = 2. 3,14 . 0,7 . 0,7 = 3,0772 m2 
+) Sxq nón = 3,14 . 0,7 . ( 1,6 - 0,7 ) = 1,9782 m2 
- Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là: 
 S = 3,0772 + 1,9782 = 5,0554 m2
- Năng lực tính toán 
BT 28: (Sgk - 120) (15 phút)
a) Diện tích xung quanh của xô chính là diện tích hình nón cụt có bán kính hai đáy là 9 và 21 
- áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt ta có: 
Sxq = p ( r1 + r2 )l 
 Diện tích xung quanh của xô là : 
Sxq = 3,14 ( 9 + 21 ) . 36 = 3391,2 ( đvdt) 
b) Dung tích của xô chính bằng thể tích của nón cụt. 
- áp dụng công thức: V = ph 
- Theo hình vẽ ta có chiều cao của xô là: 
h = h1 - h2 (h1 là chiều cao của nón to, h2 là chiều cao của nón nhỏ) S = 4pR2 = pd2 
 h = 
Vậy dung tích của xô là: 
 V = . 3,14 . 33,6 ( 212 + 92 + 21.9)
 = 25004,448 (đv tt)
Định hướng năng lực phẩm chất:
Năng lực tư duy, tính toán 
- HS rèn sự tự lập tự chủ trong học tập 
3. Hoạt động vận dụng
- Phương pháp : hoạt động nhóm
- Kĩ thuật : động não, thảo luận, trình bày
- Hình thức tổ chức : HS làm việc theo nhóm 
BT 26: (Sgk - 119) 
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng như (Sgk – 119), phát phiếu học tập và y/c HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các ô trống trong bảng. 
- Gợi ý: Sử dụng công thức Pi ta go, tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón sau đó tính và điền vào bảng.
- GV gọi 1 HS đại diện lên bảng điền kết quả, các HS khác nhận xét. GV chốt lại cách làm bài . 
Hình
Bán kính đáy (r)
Đường kính đáy (d)
Chiều cao (h)
Độ dài đường sinh (l)
Thể tích (V)
5
10
12
13
314
8
16
15
17
1004,8
7
14
24
25
1230,88
20
40
21
29
8792
- Gv khắc sâu cho HS cách tính thẻ tích, diện tích xung quanh và diện tích toàn 
phần của hình nón, hình trụ và các ứng dụng thực tế để tính toán.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc công thức , xem lại các bài tập đã chữa . 
	- Làm bài tập : 23; 24; 29 trong (Sgk – 119- 120) 
 Gợi ý: BT 23 : (Sgk - 119) 
Tính sina theo tỉ số từ đó tính góc a khi biết tỉ số sin a . 
Sq = Sxq = prl a = 14028’ 
Tuần 32
Tiết 62
Ngày soạn:5/4/2018
Ngày dạy:
Hình cầu
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Học sinh biết các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu . 
- Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn. 
2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được các thao tác vẽ hình cơ bản
- Vận dụng thành thạo kiến thức vào trong thực tế
3. Thái độ:
- Học sinh có thói quen đoàn kết, hợp tác trong học tập
- HS say mê tìm hiểu học tập bộ môn
 4.Năng lực phẩm chất
 - Năng lực : HS phát huy được năng lực , tính toán, tư duy, 
 - Phẩm chất : HS tự tin, tự giác trong học tập
ii- Chuẩn bị của gv - hs:
1. GV:Phương tiện: Mô hình hình cầu, tranh vẽ mặt cắt của mặt cầu, thước kẻ com pa, phấn mầu.
2.HS: Học thuộc các công thức đã học, mang các vật có dạng hình cầu. 
iii. phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: hoạt động nhóm, trực quan, luyện tập, trò chơi
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày
iV. tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động 
 *- ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ: 
- Trò chơi tiếp sức :
?/ Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, nón cụt.
HS: Trả lời: 
 - Yêu cầu các nhóm học sinh lần lượt trình bày bài chuẩn bị viết trải nghiệm sáng tạo về hình lăng trụ- hình trụ đã giao tiêt trước. Nêu rõ cách vẽ hình lăng trụ đứng, hình trụ, các ví dụ hình ảnh thực tế về hình lăng trụ , hình trụ và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của nó. Các bài tập vận dụng công thức tính vào giải quyêt các bài toán thực tế.
* Vào bài: 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt 
1. Hình cầu: 
- Phương pháp: trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, trình bày
- Hình thức tổ chức : HS làm việc cá nhân 
 GV: treo tranh vẽ hình 103 sgk sau đó giới thiệu khái niệm hình cầu 
- Cho học sinh quan sát mô hình hình cầu . 
?/ Nêu bán kính và tâm của hình cầu ?
GV: dùng mô hình một vật hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng yêu cầu học sinh nêu nhận xét mặt cắt đó . 
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng: 
- Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận - Hình thức tổ chức : HS làm việc theo nhóm
?/ Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì ? 
GV: yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (Sgk - 121) 
HS: làm ra phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’ sau đó GV thu phiếu học tập và nhận xét bài làm của học sinh. 
?/ Qua đó hãy nêu nhận xét về mặt cắt của hình cầu và mặt cầu bởi một mặt phẳng 
GV: đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 105 - SGK để hướng dẫn cho học sinh: Trái Đất được xem là một hình cầu với đường tròn lớn là đường xích đạo. 
 Gv giải thích cho học sinh các khái niệm Vĩ tuyến, Kinh tuyến, xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam, Kinh tuyến gốc, vòng kinh tuyến. . . trên quả địa cầu
1. Hình cầu: 
- Khi quay nửa đường tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB đ ta được 1 hình cầu .
- Nửa đường tròn tạo nên mặt cầu. 
- Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu, mặt cầu đó. 
- Năng lực quan sát
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng: 
- Khi cắt hình cầu bằng một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn.
?1 Điền vào bảng chỉ với các từ “có” hay “không” 
 Hình
Mặt cắt
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
Không
Không
Hình tròn
bán kính R
Có
Có
Hình tròn
bán kính < R
Không
Có
*) Vị trí của 1 điểm trên mặt cầu- Toạ độ địa lí: 
Định hướng năng lực phẩm chất:
Năng lực tư duy, tính toán 
- HS rèn sự tự giác , tự tin trong học tập 
3. Hoạt động luyện tập
?/ Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng đ mặt cắt là hình gì ? 
4. Hoạt động vận dụng 
GV: y/c HS đọc bài đọc thêm Vị trí. . .Toạ độ địa lí (SGK – 126-127)
Ví dụ: Toạ độ địa lí của Hà Nội là: 1050 28’ Đông và 200 01’ Bắc.
Nghiã là: 1050 28’ kinh độ Đông và 200 01’ vĩ dộ Bắc.
5. hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc các khái niệm, 
- Xem lại công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới và xem lại công thức tính thể tích hình trụ, hình nón
- Làm hết các bài tập trong sách giáo khoa
Kiểm tra ngày 9 /4/2018
TP

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12666254.doc
Giáo án liên quan