Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức về hai góc đối đỉnh vào giải bài tập thành thạo.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thước đo góc chính xác.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

4. Nội dung trọng tâm: Hai góc đối đỉnh. Tính chất của hai góc đối đỉnh.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT - TT, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ hình, năng lực suy luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Sgk, thước, bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, câu ?1, ?2 Sgk.

2. Học sinh: Sgk, thước chia khoảng, bảng phụ.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết KHGD: 01
 Ngày soạn: 25/08/2018 
 Ngày dạy: 29/08/2018
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất của hai góc đối đỉnh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước và nhận biết được hai góc đối đỉnh.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính khoa học khi làm toán.
Bước đầu tập suy luận, tập phân tích, tập quan sát.
4. Nội dung trọng tâm: Định nghĩa hai góc đối đỉnh; Tính chất của hai góc đối đỉnh.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT - TT, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lôgic. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, thước, bảng phụ, êke, thước đo góc.
2. Học sinh: Sgk, thước, bảng phụ, êke, thước đo góc.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng 
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
1. Hai góc đối đỉnh
Biết được hai góc đối đỉnh.
Biêt vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
Biết được hai góc đối đỉnh thì có số đo bằng nhau.
Tính được số đo các góc đối đỉnh và góc kề bù
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
Giới thiệu chung về chương trình hình học 7 và chương 1 của hình học.
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (5’)
(1) Mục tiêu: Tạo hứng thú để HS dựa trên kiến thức đã học ở các lớp dưới về hai đường thẳng cắt nhau và góc để gợi mở ra kiến thức mới về hai góc đối đỉnh.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở / Kỹ thuật động não 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút và thước thẳng.
(5) Sản phẩm: Hình vẽ của Hs. 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
+ GV chuyển giao nhiệm vụ: Dùng bút và thước vẽ trên bảng nhóm để tạo ra 
1. Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau
2. Hai góc bằng nhau nhưng không chung đỉnh.
3. Hai góc chung đỉnh nhưng không bằng nhau.
4. Hai góc có chung đỉnh và mỗi cạnh góc này là tia đối chứa mỗi cạnh góc kia.
+ GV đánh giá, nhận xét: Hai góc được tạo ra theo yêu cầu số 4 được gọi là hai góc đối đỉnh. 
+ HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
HS nhận đồ dùng, phân công nhiệm vụ và thực hiện theo các yêu cầu
 (trong thời gian 3 phút)
+ HS báo cáo: Các nhóm báo cáo theo từng nội dung trên, các nhóm còn lại nhận xét, nêu câu hỏi, phản biện.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL hình thành
HOẠT ĐỘNG 2. Thế nào là hai góc đối đỉnh? (15')
(1) Mục tiêu: HS biết thế nào là hai góc đối đỉnh, cách vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, thước kẻ.
(5) Sản phẩm: Lời giải ?1, ?2, biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
Hình 1
*Định nghĩa: (Sgk/81)
Góc O1 đối đỉnh với góc O3.
Góc O2 đối đỉnh với góc O4.
H: Các em đã làm như thế nào để tạo ra hai góc đối đỉnh? Hãy vẽ hai góc đối đỉnh.
+ Chuyển giao NV1: Hãy quan sát hình ảnh và nhận xét về đỉnh, vị trí các tia chứa cạnh của hai góc.
+ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: Hai góc có hai đặc điểm như các em đã chỉ ra thì sẽ là hai góc đối đỉnh.
H: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ.
+ Chuyển giao NV2: Hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xAy cho trước và nêu rõ cách vẽ.
+ Đánh giá nhận xét, chôt kiến thức: Cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
+ Chuyển giao NV3: 
Làm bài tập 1, 2, 3/sgk 82.
+ Đánh giá, nhận xét.
HS: Cho hai đường thẳng cắt nhau.
Hs vẽ hình
+ HS thực hiện NV1 theo cặp đôi
+ HS báo cáo, nhận xét, thảo luận:
Hai góc có chung đỉnh, tia chứa cạnh góc này là tia đối của tia chứa cạnh góc kia
+ HS thực hiện NV2 theo nhóm.
+ HS báo cáo, nhận xét, thảo luận:
Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax
Vẽ tia Ay’ là tia đối của tia Ay
 đối đỉnh với 
+ HS thực hiện NV3: HĐ cặp đôi bài tập 1, 2/sgk 82.
 HĐ cá nhân vào vở bài tập 3/82, 1HS lên bảng.
+ HS báo cáo, nhận xét, thảo luận.
Năng lực tư duy
Năng lực tự học.
HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất của hai góc đối đỉnh (15')
(1) Mục tiêu: HS biết và khẳng định được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, thước kẻ.
(5) Sản phẩm: Lời giải bài toán ?3.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
* Tính chất: Sgk/82
* và đối đỉnh 
=> = 
 và đối đỉnh => = 
+ Chuyển giao NV4: Dùng hình vẽ 1 trong vở hãy đo và so sánh góc O1 với góc O3, góc O2 với góc O4. Nêu nhận xét về số đo hai góc đối đỉnh.
+ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
=> tính chất của hai góc đối đỉnh. 
GV: Nếu không dùng thước đo độ để đo số đo của hai cặp góc trên thì ta có khẳng định được kết luận trên không? 
+ Chuyển giao NV5: Đọc và trao đổi với bạn cách suy luận hai góc đối đỉnh thì bằng nhau trong sgk trang 82. Hãy hỏi bạn mình xem đã dùng kiến thức nào đã biết để tập suy luận.
+ Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
? Khi góc O1 và góc O3 đối đỉnh thì ta có kết luận gì về số đo hai góc ?
+ Chuyển giao NV6: làm bài tập 4/sgk 82 vào vở, 1 em lên bảng.
+ Đánh giá, chốt kiến thức: Khi có hai đường thẳng cắt nhau mà biết số đo 1 góc thì ta sẽ tính được các góc còn lại.
+ HS thực hiện NV4 theo cặp đôi.
+ HS báo cáo, nhận xét, thảo luận:
 = ; = 
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+ HS thực hiện NV5 theo cặp đôi.
+ HS báo cáo,thảo luận :
Vì và kề bù 
=> + = 1800
 và kề bù 
=> + = 1800
 + = + 
 = 
+ HS thực hiện NV6 theo cá nhân.
+ HS báo cáo, nhận xét: 
Ta có đối đỉnh với => = = 600
Năng lực tư duy
Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (7’)
1) Mục tiêu: Giúp HS ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn gần gũi xung quanh, qua đó cũng góp phần luyện tập, củng cố, khắc sâu kiến thức. Và từ đó HS cũng bước đầu biết kiến thức học được có ý nghĩa gì, nhờ đó mà hình thành tình yêu với toán học.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Vở, bút, thước kẻ.
(5) Sản phẩm: Bài làm của HS
+ GV chuyển giao NV1: HS xem hình a, b, c, d, e và cho biết cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?
+ Đánh giá, chốt kiến thức kĩ năng.
+ GV chuyển giao NV2: Vẽ trên trang giấy hai đường thẳng cắt nhau, tạo ra các góc đối đỉnh. Đố bạn tìm được cách gấp trang giấy đó để chứng tỏ 
“hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
+ Đánh giá, chốt kiến thức kĩ năng.
+ HS quan sát hình vẽ. Hoạt động cá nhân trả lời
+ HS thực hiện NV2 theo cặp đôi
HS báo cáo, thảo luận:
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Học bài, làm bài tập phần luyện tập Sgk/82, 83 và bài 2, 3, 6 SBT
- Tiết sau luyện tập.
E. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh? (MĐ1)
Câu 2: Hướng dẫn bài 4/Sgk: (MĐ2, 3)
Tuần: 1
Tiết KHGD: 02
 Ngày soạn: 25/08/2018 
 Ngày dạy: 31/08/2018
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức về hai góc đối đỉnh vào giải bài tập thành thạo.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thước đo góc chính xác.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
4. Nội dung trọng tâm: Hai góc đối đỉnh. Tính chất của hai góc đối đỉnh..
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT - TT, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ hình, năng lực suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, thước, bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, câu ?1, ?2 Sgk.
2. Học sinh: Sgk, thước chia khoảng, bảng phụ.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng 
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
1. Hai góc đối đỉnh
Chỉ ra được hai góc đối đỉnh
Giải thích được vì sao 2 góc đối đỉnh. Vẽ 2 góc đối đỉnh, góc đối đỉnh với góc cho trước
Tính số đo góc.
Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
Tập suy luận hai tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là hai tia đối nhau. Cách tạo ra 2 góc bằng nhau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: (7’)
Nội dung
Đáp án
Biểu điểm
H: Thế nào là hai góc hai đối đỉnh? Hãy vẽ hình đặt tên chỉ ra các cặp 
góc đối đỉnh trên hình?	
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau. 
ĐA: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia. 	
Vẽ hình đặt tên đúng 
Suy luận:
Vì và kề bù nên + = 1800 (1) 
Vì và kề bù nên + = 1800 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: + = + 
Þ = 
2đ
2đ
3đ
3đ
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’)
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Không
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
GV: Tiết học trước các em đã nắm được định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập để củng cố kiến thức cho bài học.
HS lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NL hình thành
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập cơ bản. (25')
(1) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về hai góc đối đỉnh.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk.
(5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
1) Bài 5. Sgk/82
b) Vì và kề bù nên: 
Þ = 1240
c) Tính số đo ?
Vì BC là tia đối của BC’.
 BA là tia đối của BA’.
Þ đối đỉnh với .
Þ = = 560
2) Bài 6. Sgk/82
b) Vì và kề bù nên: 
 Þ = 1330
c) Vì và đối đỉnh nên = = 1330
3) Bài 9. Sgk/83
Hai góc vuông không đối đỉnh: và ; 
và ; và 
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lượt lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh.
- HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
a) Tính 
vì xx’ cắt yy’ tại O Þ Tia Ox đối với tia Ox’
Tia Oy đối với tia Oy’. Nên đối đỉnh . Và đối đỉnh 
Þ = = 470
- Hs đọc đề bài
- Hs trả lời: KN hai góc đối đỉnh, và không đối đỉnh.
- Hs làm bài
- Tự học
- Làm chủ bản thân.
- Tự học
- Làm chủ bản thân.
- Tự học
- Làm chủ bản thân.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (11’)
1) Mục tiêu: Giúp HS tập suy luận hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau. Cách tạo ra hai góc bằng nhau. 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Bài làm của HS
*Bài tập:
Giải:
a) Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù.
Þ = 1800 - = 1100
Om là tia phân giác 
Þ = = 350
Ta có: = + 
Þ = 1450
b) Tia Ou là tia phân giác Þ = 550
 = = 700 (đđ)
Þ = 1250 > 900
Þ là góc tù.
GV cho HS làm bài (bảng phụ). Cho , Om là tia phân giác của góc ấy.
a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính .
b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù?
GV: Làm thế nào ta tính được góc ?
GV: Làm thế nào ta tính được góc và ?
GV: Để biết là góc nhọn, vuông hay tù ta làm thế nào?
GV chuyển giao NV: Quan sát xung quanh em và chỉ ra các hình ảnh, mô hình liên quan đến các góc đối đỉnh.
HS đọc đề bài và làm bài tại chỗ trong 5 phút
HS ta thấy 
= + 
HS sử dụng tính chất tia phân giác của một góc.
1HS làm câu a
HS: ta phải tính 
1HS làm câu b
HS thực hiện NV theo cá nhân (về nhà)
Năng lực tư duy; Giải quyết vấn đề; Làm chủ bản thân.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’)
- Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài tập vào vở. Học bài, làm bài 7, 8 SGK/83; Bài 4, 5/SBT
- Xem trước bài “Hai đường thẳng vuông góc”.
E. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh? (MĐ1)
Câu 2: Bài tập 5, 6, 9/Sgk: (MĐ2, 3)
Câu 3: Bài tập (MĐ4)

File đính kèm:

  • docTuan 1- Hình 7.doc
Giáo án liên quan