Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 1 đến 2

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kĩ năng :

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.

- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ :

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực :

- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).

4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 1 đến 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(12ph)
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh)
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
Bước 1: GV cho HS veừ hai ủửụứng thaỳng xy vaứ x’y’ caột nhau taùi O. GV vieỏt kớ hieọu goực vaứ giụựi thieọu 1,3 laứ hai goực ủoỏi ủổnh. GV daón daột cho HS nhaọn xeựt quan heọ caùnh cuỷa hai goực.
- Hai góc 1 vaứ 4 có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm thành một đường thẳng).
Bước 2: GV yeõu caàu HS ruựt ra ủũnh nghúa.
GV cho hs làm bài tập 2 vaứ 4 coự ủoỏi ủổnh khoõng? Vỡ sao?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ?
Hoạt động cặp đôi(3ph)
GV đưa các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát và cho biết : cặp M1 và M2 ; A và B có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
HS quan sát hình vẽ và trả lời :
Hoạt động cá nhân
- GV vẽ một góc xOy lên bảng, yêu cầu hs vẽ góc đối đỉnh của góc xOy. 
- HS lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ.
- Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không ?
- Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
HS lớp làm ra giấy nháp, một hs lên bảng vẽ hình và đặt tên.
Định nghĩa : (sgk/81).
- Hai góc đối đỉnh là hai góc có :
 + Đỉnh chung
 + Cạnh là các tia đối nhau.
- Hai góc 2 vaứ 4 là hai góc đối đỉnh, vì có chung gốc O và mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
- Hai đường thẳng cắt nhau cho ta hai cặp góc đối đỉnh.
+) M1 và M2 có chung đỉnh M nhưng tia Mb và Mc không đối nhau, nên M1 và M2 không là hai góc đối đỉnh.
+) A và B không đối nhau, vì không chung đỉnh và các cạnh không là hai tia đối nhau.
- Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy.
- Gúc xOy là góc đối đỉnh với gúc x’Oy’
- Gúc xOy’ đối đỉnh với gúc x’Oy.
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.(15ph)
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề , dạy học theo nhúm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhúm. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh)
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động nhóm(5ph)
GV cho HS hoaùt ủoọng nhoựm trong 5’ vaứ goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. GV khen thửụỷng nhoựm naứo xuaỏt saộc nhaỏt.
GV yeõu caàu HS laứm ?3 theo nhúm xem hỡnh 1.
a) Haừy ủo 1, 3. So saựnh hai goực ủoự.
b) Haừy ủo 2, 4. So saựnh hai goực ủoự.
c) Dửù ủoaựn keỏt quaỷ ruựt ra tửứ caõu a, b. 
Bước 2: GV cho HS nhỡnh hỡnh theồ ủeồ chửựng minh tớnh chaỏt treõn (HS KG) -> taọp suy luaọn.
Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải thích bằng suy luận tại sao 1 = 3 ; 2 = 4?
HS : 1 + 2= 1800 (1) (vì 2 góc kề bù)
 2 + 3= 1800 (2) (vì 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra : 1 = 3 
Tương tự : 2 = 4 .
- Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Gv chốt vấn đề
Hoạt động cá nhân
GV đưa hình vẽ của bài tập 1 (SBT/73) lên bảng phụ, yêu cầu hs chỉ ra các cặp góc đối đỉnh, cặp góc không đối đỉnh và giải thích rõ vì sao ?
- HS trả lời miệng bài tập 1 (SBT/73).
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vậy hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ?
- Chưa chắc, vì có thể chúng không chung đỉnh hoặc cạnh không đối nhau.
a) 1 = 3 = 32o
b) 2 = 4 = 148o
c) Dửù ủoaựn: Hai goực ủoỏi ủổnh thỡ baống nhau.
Tính chất: SGK - 82.
bài tập 1 (SBT/73).
a) Caực caởp goực ủoỏi ủổnh: hỡnh 1.b, d vỡ moói caùnh cuỷa goực naứy laứ tia ủoỏi cuỷa moọt caùnh cuỷa goực kia.
b) Caực caởp goực khoõng ủoỏi ủổnh: hỡnh 1.a, c, e. Vỡ moói caùnh cuỷa goực naứy khoõng laứ tia ủoỏi cuỷa moọt caùnh cuỷa goực kia.
3.Hoạt động luyện tập (7ph)
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh)
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- GV cho hs làm bài tập 2 (sgk/82).
- HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu :
 a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
 b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
- HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) :
 a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
 b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính số đo của 4 góc tạo thành.
GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ?
 - Lại có : , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các góc còn lại.
4. Hoạt động vận dụng: (5ph)
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh)
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đúng
 1/ Gúc đối đỉnh với góc khi : 
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và 
Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox 
Cả A, B, C đều đúng
 2/ Chọn cõu trả lời sai :
	Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và .Ta cú : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 3/ Chọn câu phát biểu đúng
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh 
Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh 
Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh 	
Cả A, B, C đều đúng
 4/ Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là : 	
	A. Hai tia trùng nhau	B. Hai tia vuông góc 	C. Hai tia đối nhau	 D. Hai tia song song
	Đáp án : 	 	
1
2
3
4
D
C
A
C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(3ph)
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh)
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
* Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
Hoạt động cỏ nhõn
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc còn lại.
* Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Thực hành vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước.
- Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74).
- Tiết sau luyện tập.
Tuần: 1
Tiết:2
Bài:1 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận. 
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
Tổ chức cho học sinh tham gia trũ chơi :  Chuyền hộp quà 
 GV giới thiệu luật chơi :
Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
 Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
 Khi bài hỏt kết thỳc, hộp quà trờn tay bạn nào thỡ bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn cũn lại. 
Cõu hỏi sử dụng trong trũ chơi 
Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó.
2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cặp đôi(3ph)
Bài 6 (sgk/83).
Veừ hai ủửụứng thaỳng caột nhau sao cho trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực 470. tớnh soỏ ủo caực goực coứn laùi.
Bước 1: GV goùi HS ủoùc ủeà.
- GV goùi HS neõu caựch veừ vaứ leõn baỷng trỡnh baứy.
Bước 2: GV goùi HS nhaộc laùi caực noọi dung nhử ụỷ baứi 5.
Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện nhóm lên bảng trỡnh bày.
GV chốt lại toàn bài 
Bài 6 (sgk/83).(7ph)
- Vẽ .
- Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một góc .
Cho
 xx'yy' = {O}
Tìm
Giải :
Ta có (tính chất hai góc đối đỉnh).
 (hai góc kề bù)
Có (hai góc kề bù).
Hoạt động cỏ nhõn
Bài 8 (sgk/83).
GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình.
- Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút ra nhận xét gì ?
Hoạt động cá nhân
Bài 9 (sgk/83).
Veừ goực vuoõng xAy. Veừ goực x’Ay’ ủoỏi ủổnh vụựi goực xAy. Haừy vieỏt teõn hai goực vuoõng khoõng ủoỏi ủổnh.
Bước 1: GV goùi HS ủoùc ủeà.
- GV goùi HS nhaộc laùi theỏ naứo laứ goực vuoõng, theỏ naứo laứ hai goực ủoỏi ủổnh, hai goực nhử theỏ naứo thỡ khoõng ủoỏi ủổnh.
Bước 2: Gọi học sinh lờn bảng trỡnh bày.
- Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông.
Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không ?
GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét.
Bài 8 (sgk/83).(7ph)
Hai hs vẽ hình trên bảng :
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Bài 9 (sgk/83).(10ph)
- Cặp và ; và ; và ; và là các cặp góc vuông không đối đỉnh.
- Có 
 (vì kề bù)
 (vì đối đỉnh)
 (vì đối đỉnh).
* Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông (hay 900).
Hoạt động nhúm
Bài 10 (sgk/83).
GV yêu cầu hs làm bài thực hành theo nhóm.
HS vẽ một đường thẳng màu đỏ cắt một đường thẳng màu xanh trên một tờ giấy trong, thực hành gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, sau đó nêu cách gấp:
Bài 10 (sgk/83).(7ph)
Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau.
4.Hoạt động vận dụng :
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ 
HĐ cá nhân
- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất.
- GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) :
 a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ)
 b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ 
* Tìm tòi, mở rộng:
HĐ nhóm
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính mỗi góc .
* Dặn dò:
- Học bài và tập vẽ hình.
- Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở.
- Làm các bài tập sau : 
 1) Cho góc AOB. Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB. Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh ?
 2) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 900. Tính ba góc còn lại.
 3) Cho , OC là tia phân giác của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho . Tìm góc đối đỉnh với góc DOE.
- Yêu cầu vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí do.
- Đọc trước bài : "Hai đường thẳng vuông góc".
- Chuẩn bị thước thẳng, êke và giấy rời cho tiết sau.
Tuần: 2
Tiết: 3
Bài:2 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường thẳng a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất: 
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 2.
III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra bài cũ : 
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 + Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
 + Vẽ góc đối đỉnh của góc 900.
- Một hs lên bảng kiểm tra :
 + Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh (như sgk).
 + Vẽ hình và nêu cách vẽ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học
2.1. Khởi động 
Hoạt động cá nhân
NV1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
NV2: Nếu có 1 cặp góc đối đỉnh bằng 900 thỡ hai đường thẳng có tên gọi đặc biệt là gỡ?
2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu hs gấp giấy như nội dung bài tập sgk/83.
- GV yêu cầu hs trải phẳng giấy đã gấp, rồi 
dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
- GV yeõu caàu: Veừ hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ caột nhau vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực vuoõng. Tớnh soỏ ủo caực goực coứn laùi.
- Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông.
Cho
xx' yy' = {O}
 = 900.
Tìm
 = 900.
Giải thích.
- Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách suy luận, GV ghi bảng.
(Dựa vào bài tập 9/sgk- 83) đã chữa.
- Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
GV giới thiệu kí hiệu và nêu các cách diễn đạt như sgk/84
Giải :
Ta có = 900 (cho trước).
 = 1800 (Hai góc kề bù)
 = 1800 - = 1800 - 900 = 900.
 = 900 (Hai góc đối đỉnh).
 = 900 (Hai góc đối đỉnh).
- Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
Hoặc : Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông.
- Kí hiệu : xx' yy'.
Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc. 
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề ,dạy học nhúm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ , chia nhúm. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động cá nhân
- Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ?
HS có thể nêu cách vẽ như bài tập 9/sgk.
- Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa ?
GV gọi một hs lên bảng làm bài sgk, yêu cầu hs cả lớp làm vào vở.
Hoạt động nhúm(5ph)
làm bài , 
- Yêu cầu hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó.
HS hoạt động nhóm (quan sát hình vẽ trong sgk rồi vẽ theo).
Đại diện một nhóm trình bày bài.
GV nhận xét bài của các nhóm.
- Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ?
- Đó chính là nội dung tính chất về đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, chúng ta hãy thừa nhận tính chất này.
Hoạt động cỏ nhõn 
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập sau :
1) Hãy điền vào chỗ chấm (...).
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ...
b) Cho đường thẳng a và điểm M, có một và chỉ một đường thẳng b đi qua điểm M và ...
c) Đường thẳng xx' vuông góc với đường thẳng yy', kí hiệu ...
HS đứng tại chỗ trả lời :
2) Trong hai câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ.
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
HS suy nghĩ trả lời :
: Điểm O có thể nằm trên a, có thể nằm ngoài a.
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Bài 1:
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo thành có một góc vuông).
b) Cho đường thẳng a và điểm M, có một và chỉ một đường thẳng b đi qua điểm M và b vuông góc với a.
c) Đường thẳng xx' vuông góc với đường thẳng yy', kí hiệu : xx' yy'.
Bài 2:
a) Đúng.
b) Sai, vì a cắt a' tại O nhưng 900.
Hoạt động 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng.
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
Hoạt động chung cả lớp 
GV yêu cầu : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.
GV gọi một hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp vẽ vào vở.
GV giới thiệu : Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ?
GV nhấn mạnh hai điều kiện : vuông góc, qua trung điểm. Yêu cầu hs nhắc lại.
Một vài hs nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
GV giới thiệu điểm đối xứng và yêu cầu hs nhắc lại.
- Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm thế nào ?
Hoạt động cặp đôi (3ph)
GV cho hs làm bài tập :
- Cho đoạn CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của CD.
- Ngoài cách vẽ của bạn, em còn cách vẽ nào khác ?
- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
- d là trung trực của đoạn AB, ta nói A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- Ta có thể dùng thước và êke để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bài 3:
- Vẽ đoạn CD = 3cm.
- Xác định I CD, sao cho CI = 1,5cm.
- Qua I vẽ đường thẳng d CD.
 d là đường trung trực của CD.
- Còn có thể gấp giấy sao cho điểm C trùng với điểm D. Nếp gấp chính là đường thẳng d là đường trung trực của CD.
3. Hoạt động luyện tập 
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ 
Hoạt động cỏ nhõn 
- Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc.
(HS nhắc lại định nghĩa và lấy VD : Hai cạnh kề của một hình chữ nhật, các góc nhà, ...)
Baứi 12: Caõu naứo ủuựng, caõu naứo sai:
a) Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực thỡ caột nhau.
b) Hai ủửụứng thaỳng caột nhau thỡ vuoõng goực.
Đáp án
Caõu a ủuựng, caõu b sai.
Minh hoùa: 
4. Hoạt động vận dụng: 
- Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. 
- Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ 
Hoạt động cỏ nhõn 
- GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm sau :
 Nếu biết hai đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ? Trong số những câu trả lời sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
 a) Hai đường thẳng xx

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_1_den_2.doc