Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 78, 79: Ôn tập chương III
Bài 65 (SGK, Tr 87):
Giải
Có thể vẽ được ba tam giác có kích thức như sau:
3cm ; 4cm ; 5cm
2cm ; 4cm ; 5cm
2cm ; 3cm ; 4cm
ÔN TẬP CHƯƠNG III NS: 06 /04 /2014 Tuần: 35 ND: 28 /04/2014 Tiết: 78-79 MỤC TIÊU : - Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác - Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày một bài toán chứng minh. - Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác. CHUẨN BỊ : GV : SGK, phấn màu, thước đo góc, ê ke , com pa. HS : SGK, xem bài học trước ở nhà, thước đo góc, ê ke, compa. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ: (30’) Gọi Hs trả lời lần lượt các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 (SGK, Tr 86, 87) 3. Bài mới : TG NỘI DUNG HĐGV HĐHS 12’ Bài 63 (SGK, Tr 87): Giải a/ Ta có AB > AC Suy ra C1 > B1 Mà B1 = 2D và C1 = 2E Suy ra: E > D b/ Do E > D nên Suy ra AD > AE Gv: Gọi Hs đọc đề bài 63 Sgk. Gv: Hướng dẫn Hs vẽ hình. Gv: Gọi 2 Hs lần lượt lên bảng làm. Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs đọc đề bài . Hs nghe hướng dẫn . Hs thực hiện vẽ hình như phần nội dung. Hs nhận xét. 15’ Bài 64 (SGK, Tr 87): Giải TH 1 : Khi góc N nhọn Do Mn < MP (gt) NH < NP (đl 2) Xét MNP , có HN < HP P < N (1) Mặt khác : Trong hai tam giác vuông MNH và MPH , có: N + NMH = P + PMH = 900 (2) Từ (1) và (2) , suy ra : NMH < PMH TH 2 : Góc N tù Do N tù, nên: N nằm giữa H và P HN < HP Và tia Mn nằm giữa 2 tia MN và MP NMH < PMH Gv: Gọi Hs đọc đề bài 64 Sgk. Gv: Hướng dẫn Hs vẽ hình. Gv: Gọi Hs ghi GT và KL. Gv: Hướng dẫn Hs xét hai trường hợp là : Gó N nhọn và góc N tù. Gv: Gọi 2 Hs lên chứng minh Gv: Gọi Hs nhận xét. Hs đọc đề bài . Hs nghe hướng dẫn và vẽ hình. Hs ghi GT và KL. Hs nghe hướng dẫn. Hs chứng minh như phần nội dung. Hs nhận xét. 8’ Bài 65 (SGK, Tr 87): Giải Có thể vẽ được ba tam giác có kích thức như sau: 3cm ; 4cm ; 5cm 2cm ; 4cm ; 5cm 2cm ; 3cm ; 4cm Gv: Gọi Hs đọc đề bài 65 Sgk. Gv: Gọi Hs trả lời theo yêu cầu đề bài. Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs đọc đề bài. Hs làm bài như phần nội dung. Hs nhận xét. 15’ Bài 68 (SGK , Tr 88): Giải a/ Điểm M chính là giao điểm giữa tia phân giác Oz của góc xOy với đường trung trực của AB. b/ Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của AB . Nên có vô số điểm M thỏa mản điều kiện câu a. Gv: Gọi Hs đọc đề bài 68 Sgk. Gv: Hướng dẫn Hs vẽ hình. Gv: Gọi Hs 1 tìm điểm M . Gv: Gọi Hs 2 tìm điểm M khi OA = OB. Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs đọc đề bài Hs nghe hướng dẫn và vẽ hình. Hs làm bài như phần nội dung. Hs nhận xét. 4. Củng cố : (7’) - Gv: Cho Hs làm bài tập 67 (SGK, Tr 87). - Hs : Làm bài theo yêu cầu. Dặn dò : (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKII. Y Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 78-79.doc