Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập
Gv Gọi Hs đọc đề bài 12 Sgk.
Gv: Ta có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
LUYỆN TẬP NS: 20/10/2013 Tuần: 11 ND: 22/10/2013 Tiết: 24 MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau, sử dụng thành thạo định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Kĩ năng : Rèn luyện cho Hs tính chính xác, cẩn thận khi suy ra các tam giác bằng nhau. - Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác. CHUẨN BỊ: GV : SGK, phấn màu, thước đo góc, thước thẳng. HS : SGK, xem bài học trước ở nhà, thước đo góc, ê ke. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Câu 2: Cho . Hãy kể tên các cạnh và các đỉnh tương ứng của hai tam giác đó? 3. Bài mới : TG ND HĐGV HĐHS 7’ Bài 11 (SGK, Tr 112): ABC = HIK a. Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK. Góc tương ứng với góc H là góc A. b. AB=HI, BC=IK, AC=HK A=H, B=I, C=K Gv: Gọi Hs đọc đề bài 11 Sgk. Gv: Gọi Hs 1 tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Góc tương ứng với góc H. Gv: Gọi Hs 2 tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Gv: Gọi Hs nhận xét. Hs đọc đề bài . Hs làm bài như phần nội dung. Hs nhận xét. 7’ Bài 12 (SGK, Tr 112): Ta có : ABC=HIK HI=AB=2cm ; BC=IK=4cm I=B=40o Gv Gọi Hs đọc đề bài 12 Sgk. Gv: Ta có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK? Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs đọc đề bài. Hs thực hiện làm như phần nội dung. Hs nhận xét. 13’ Bài 13 (SGK, Tr 112): Ta có : ABC=DEF AB = DE = 4 cm BC = EF = 6 cm AC = DF = 5 cm Chu viDEF là: 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi ABC là: 4 + 6 + 5 = 15cm Gv: Gọi Hs đọc đề bài 13 Sgk. Gv: Từ ABC=DEF ta có thể suy ra các cạnh nào bằng nhau? Gv: Gọi 2 Hs tính chu vi của hai tam giác đó. Gv: Gọi Hs khác nhận xét. Hs đọc đề bài. Hs: AB = DE = 4 cm BC = EF = 6 cm AC = DF = 5 cm Hs lần lượt làm bài như phần nội dung. Hs nhận xét. 4. Củng cố : (10’) Gv : Cho Hs làm bài tập 14 (SGK, trang 112). Hs : Thực hiện bài tập yêu cầu. Dặn dò : (2’) Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị §3 ( Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh). Y Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 24.doc