Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 64 - Trường THCS Canh Vinh

HS: Vì AB = AC (theo tính chất trung trực của một đoạn thẳng).

HS: Vì IB = IC nên AI là đường truing tuyến của tam giác.

HS: AI BC nên AI còn là đường cao của tam giác.

 AI còn là phân giác của góc A, vì trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là phân giác của góc ở đỉnh.

 

 

doc97 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 64 - Trường THCS Canh Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cân.	 	 
	d) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600 là tam giác đều. 	 
	e) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.	 
	f) Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 450 là tam giác vuông cân. 	 
Câu 2: (1 điểm) 
 Trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau, tam giác nào không phải là tam giác vuông:
	A. 3cm, 4cm, 5cm. B. 9m, 15m, 12m.
	C. 8dm, 10dm, 12dm. D. 5cm, 12cm, 13cm.
Câu 3: (3 điểm) 
 Cho tam giác nhọn ABC. Kẽ AH BC (H ä BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. Tính AC, BC.
Câu 4: (3 điểm) 
 Cho tam giác MNP cân tại N, kẽ phân giác MA của góc M, phân giác PB của góc N.
Chứng minh rằng: MA = PB.
Kẽ BHMP, AKMP. Chứng minh: BH // AK, BH = AK.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Mỗi câu trả lời đúng: (0,5 điểm)	
	Đúng	 Sai 	a) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.	 	 	 
	b) Nếu là góc đáy của một tam giác cân thì < 900	 	 
	c) Tam giác cân có một góc 450 là tam giác vuông cân.	 	 
	d) Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600 là tam giác đều. 	 
	e) Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.	 
 f) Tam giác cân có một góc ở đáy bằng 450 là tam giác vuông cân. 	 
Câu 2: (1 điểm) C
Câu 3: AC = 20 cm (1,5 điểm); BC = 21 cm(1,5 điểm)
Câu 4: Vẽ hình đúng (0,5 điểm), ghi đúng GT, KL (0,5 điểm)
a) CM: MAP = PBP (g.c.g) Þ MA = PB (1 điểm)
b) BH // AK (cùng BC) (0,5 điểm)
 CM: vMAK = vPBH (cạnh huyền – góc nhọn) Þ BH = AK (0,5 điểm)
IV. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: 
Lớp
Sĩ số
9 - 10
7 - 8
5 - 6
3 - 4
0 à 2
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
	
CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC.
 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
@&?
I- MỤC TIÊU
- Giới thiệu cho HS quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác đặc biệt trong tam giác vuông là quan hệ giữa đường vuông góc - đường xiên - hình chiếu.
- Giới thiệu các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của một tam giác và tính chất của chúng.
II- NỘI DUNG
-Nội dung củachương III được trình bày trong 9 bài và được phân phối dạy trong 23 tiết, từ tiết 47 đến tiết 70.
Tuần 
Tiết
Bài dạy
27
47,48
§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
28
49,50
§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
29
51,52
§3. Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác. Bất đẳng thức tam giác
30
53
54
Luyện tập 
§4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
31
55
56
Luyện tập 
§5. Tính chất tia phân giác của một góc
32
57
58
59
§5. Tính chất tia phân giác của một góc 
§6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Luyện tập
33
60,61
62
§7. Tính chất đường trung trực của một đọan thẳng
§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
 34
63
64
Luyện tập
§9. Tính chất ba đường cao của tam giác
35
65
66
§9. Tính chất ba đường cao của tam giác 
Luyện tập
36
67
68
Ôn tập chương III 
Ôn tập cuối năm
37
69,70
Kiểm tra, trả bài cuối năm ( phần hình học )
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK, SBT, SGV, và một số sách tham khảo khác.
Bảng phụ, tranh ảnh.
Thước thẳng, thước đo góc, compa, máy tính bỏ túi.
Ngày soạn: 06/ 03/ 2009	 Ngày dạy: 09/ 03/ 2009
Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC .
 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Tuần 27	Tiết : 47 
§1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép c/m định lý 1.
2. Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
3. Thái độ: Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Thước kẻ, compa, thước đo gó, tam giác bằng bìa gắn vào một bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, tam giác bằng giấy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định lớp tình hình lớp :( 1’)
	Kiểm tra sĩ số, tác phong, đạo đức học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ( 4’) GV: Giới thiệu chương mới 
 3. Bài mới : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
HĐ1:Góc đối diện với cạnh lớn hơn
1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn
 Định lý 1: (SGK )
GT
AC AB
KL
Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB . vì ABAC nên B’ nằm giữa A và C
Kẻ tia phân giác AM của 
Xét và có 
AB = AB’ ( cách vẽ)
(AM là tia phân giác của )
AM là cạnh chung
Do đó (c.g.c)
 (1)
vì là góc ngoài của 
	 (2)
Từ (1) và (2) 
GV:Cho HS làm ?1
GV: Cho HS làm ?2
H: Tại sao 
H: bằng góc nào của ?
GV : Từ hai điều trên ta rút ra quan hệ thế nào giữa và của 
H: Qua ?1 và ?2 ta rút ra nhận xét gì ? 
GV: Đó là nội dung định lý 1
GV: Dựa vào hình đã vẽ cho HS lập GT & KL
GV: Cho HS đọc phần c/m
1 em lên bảng trình bày lại bài chứng minh
GV: Trong nếu AC > AB thì , ngược lại : Nếu có thì AC quan hệ với AB ntn?
HS: Cả lớp vẽ vào vở
1 em lên bảng vẽ 
 HS: Quan sát và dự đoán 
HS: Hoạt động nhóm làm ?2 và rút ra kết luận 
HS: Giải thích là góc ngoài của 
HS: của 
HS: Trong một tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
HS: 4 em nhắc lại
HS: Viết GT & KL dựa vào tam giác đã vẽ
HS : đọc phần c/m
12’
HĐ2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn
Định lý 2 : Học SGK 
GT
KL
AC>AB
Nhận xét : xem SGK
GV: Yêu cầu HS thực hiện ? 3
H: Nếu AC = AB thì sao ? 
H: Nếu AC > AB thì sao ?
Vậy ta có kết luận như thế nào ?
GV: Cho HS phát biểu định lý 2 và nêu GT & KL 
H: So sánh định lý 1& định lý 2, em có nhận xét gì ?
GV: Vậy tóm tát định lý 1 & 2 như thế nào? 
H: Trong vuông tại A thì cạnh nào lớn nhất? vì sao?
H: Trong có thì cạnh nào lớn nhất? Vì sao?
GV: Cho HS đọc 2 nhận xét trong SGK
HS: Vẽ hình 
HS: quan sát và dự đoán 
AC > AB
HS: Nếu AB = AC thì 
 Nếu AB > AC thì 
 ( Trái với giả thiết )
HS: AC > AB 
HS: Nhận xét 
HS:
HS: Trong vuông tại A thì BC là cạnh lớn nhất vì nó đối diện với là góc lớn nhất 
HS:Trong có thì cạnh NP là cạnh lớn nhất vì nó đối diện với lớn nhất 
HS : Đọc nhận xét 
10’
HĐ4: Củng cố
Bài 1 (SGK)
Bài 2 (SGK) 
Hay 
do đó 
	AC < AB < BC 
GV: Cho HS dọc lại định lý 1& 2
Cho biết mối quan hệ của hai định lý đó
GV: Cho HS làm bài tập 1 (55- SGK) 
GV: Cho HS làm bài 2 (SGK) 
GV: Nhận xét 
HS : Đọc định lý
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện
HS: Nhận xét và bổ sung.
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (3’)
Học thuộc và nắm vững định lý 1 và định lý 2 và cách c/m định lý 1
Làm bài tập 3, 4 ,7 (Tr. 36 SGK ) 1, 2 ,3 (Tr. 24 SBT) 
Tiết sau giải bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 08/ 03/ 2009	Ngày dạy: 11/ 03/ 2009
Tuần 27	Tiết : 48 
§1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác .
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đúng yêu cầu bài toán , biết GT & KL , bước đầu biết phân tích để tìm hướng c/m, trình bày bài ,suy luận có căn cứ.
II. CHUẨN BỊ:
 GV:Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập , thước , compa , thước đo góc .
 HS: Bảng nhóm , thước thẳng , compa , thước đo góc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định lớp tình hình lớp: (1’)
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8’)
HS1: Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác 
 - Chữa bài 3(Tr. 56 SGK) 
 a) Trong 
 = 400
 Vậy cạnh BC đối diện với là cạnh lớn nhất 
 b) Ta có là tam giác cân 
 HS2: Chữa bài 3 (24 SBT) 
GT
,
D nằm giữa B và C
KL
AB < AD < AC
 Trong (gt)
 (1) 
 Mặt khác 
 Mà 	 
 Trong có (2)
 Từ (1) & (2) 
 3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung
34’
GV: Treo bảng phụ ghi bài 6 (56 SGK )
GV : Nhận xét và sửa bài cho HS
GV: Treo bảng phụ ghi bài 7 (Tr. 24 SBT )
H: Để so sánh ta làm thế nào ?
GV: Gợi ý 
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA 
H : Theo em bằng góc nào ?
H : Để so sánh ta phải so sánh với góc nào ?
GV : Treo bảng phu ïghi bài 9 (25 SBT) .Cho HS hoạt động nhóm 
GV : Cho HS nhận xét 
HS : Cả lớp làm 
 1 em lên bảng trình bày
HS : Đọc đề , vẽ hình , ghi GT & KL
HS: 
HS : Thực hiện trên bảng 
HS: Nhận xét
HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
4 nhóm dán bài lên bảng
HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 6 (SGK )
Ta có D nằm giữa A và C
mà DC = BC (gt)
Vậy kết luận C là đúng
Bài 7 (Tr 24 SBT) 
GT
AB< AC
MB = MC
KL
So sánh
Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA
Xét và có:
MA = MD (gt)
(gt) 
MB = MC (gt) ( c. g.c )
 (1) và AB = CD
Ta có :AB< AC (gt) 
 Mà AB = CD (gt) 
Trong có AC > CD (2)
Từ (1) và (2) 
Bài 9 (25 SBT)
GT
,
KL
Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho CD = CA 
Trong có 
Do đó đều 
 có cân 
	AD = BD 
mà AC = DC ( đều ) 
Do đó : AC = DC = DB = 
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác 
Làm bài tập 5, 6 ,8 (24,25 SBT ). Ôn lại định lý Pitago 
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:	
Ngày soạn: 14/ 03/ 2009	 Ngày dạy: 16/ 03/ 2009
Tuần 28	Tiết: 49 
§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC & ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN & HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên; biết vẽ hình minh họa các khái niệm đó .
2. Kĩ năng: HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh hai định lí trên. 
3. Thái độ: Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào bài tập đơn giản .
II. CHUẨN BỊ:
 	GV:Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, êke
 	HS : Thước thẳng, êke. Ôn hai định lí về quan hệ cạnh góc trong một tam giác, định lí Pytago III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 	1/ Ổn định tình hình lớp: ( 1’) 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
 	2/ Kiểm tra bài cũ: (6’) 
 HS1:-Phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một 
 tam giác . Áp dụng vào bài toán sau : 
 Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ 
 A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi đến điểm B . Biết H, B 
 cùng thuộc đường thẳng d, AH vuông góc với d, AB không 
 vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn ? Giải thích ? 
 3/ Bài mới : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
HĐ1: Khái niệm đường vuông góc và đường xiên, hình chiếu của đường xiên :
1/ Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên :
GV : Vừa vẽ hình vừa giới thệu các khái niệm như sgk 
( tr 57 ) 
GV trình bày từng khái niệm cần cho HS nhắc lại khái niệm vừa mới giới thiệu rồi mới giới thiệu khái niệm khác 
GV : Yêu cầu HS làm 
HS : Nghe và ghi bài 
HS : Một vài em nhắc lại các khái niệm trên 
HS : 1 em làm trên bảng, tự đặt tên chân đường vuông góc, chân đường xiên . HS khác làm bài trong vở 
Chẳng hạn :
10’
HĐ2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
2/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên :
Định lí 1 : (SGK)
GT
AH là đường vuông góc
AB là đường xiên 
AH < AB
Chứng minh : (SGK)
GV : Cho HS đọc và thực hiên 
GV : So sánh các đường xiên với đường vuông góc ta rút ra được điều gì ? 
GV : Giới thiệu định lí 1 và yêu cầu HS đọc lại 
GV: Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của định lí 
GV: Em nào chứng minh được định lí .
GV : Giới thiệu Khái niệm khoảng cách .
GV : Yêu cầu HS làm 
(GV cho HS phát biểu lại định lí Pytago trước rồi yêu cầu HS vận dụng định lí đó để chứng minh AH < AB ).
HS trả lời :
Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta chỉ vẽ được một đường vuông góc và vô số đường xiên đến đường thẳng d
HS : Đường vuông góc ngắn hơn đường xiên .
HS : 1 em đọc lại định lí 1.
HS : 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL , cả lớp tự làm việc đó vào vở 
HS : Trình bày miệng chứng minh định lí và cả lớp tự trình bày chứng minh vào vở 
HS làm :
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB có :
10’
HĐ 3 : Các đường xiên và hình chiếu của chúng:
3 / Các đường xiên và hình chiếu của chúng:
Tacó:
Từ (1) , (2) và (3) suy ra : 
Từ (1), (2) và (4) suy ra :
c) 
Định lí 2 : (SGK)
GV : Đưa hình 10 tr 58 sgk 
lên bảng cùng yêu cầu HS đọc hình 10 
GV : Các đoạn thẳng HB và HC là gì của các đoạn thẳng AB, AC 
GV: Hãy dùng định lí Pytago
suy ra rằng :
a)Nếu HB > HC thì AB > AC
b)Nếu AB > AC thì HB > HC
c)Nếu HB = HC thì AB = AC 
và ngược lại nếu AB = AC 
thì HB = HC 
GV : Từ bài toán trên, hãy suy ra quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng 
GV : Gợi ý để HS nêu được nội dung định lí 2 .
GV : Đưa nội dung định lí 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc lại.
HS : Trong hình 10 cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường vuông góc AH và hai đường xiên AB, AC đến d.
HS : …là hình chiếu của AB và AC trên d 
HS : Áp dụng địng lí Pytago cho các tam giác vuông AHB và AHC 
HS : Phát biểu định lí 2 .
HS : 2 em đọc lại định lí 2 
8’
HĐ 4 : Củng cố :
1) Quan sát hình vẽ rồi điền vào ô trống : 
a) Đường vuông góc kẻ từ S tới đường thẳng m là …
b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m là…
c) Hình chiếu của S trên m là … 
d) Hình chiếu của PA, SB, SC trên m lần lượt là …
2) Xét xem câu nào đúng, câu nào sai :
a) SI < SB b) 
c) d) 
GV : Phát phiếu học tập cho HS làm bài (theo nhóm):
1) 
a) SI
b) SA, SB, SC
c) I
d) IA, IB, IC
2) 
a) Đúng ( Định lí 1)
b) Đúng ( Định lí 2)
c) Sai
d) Đúng ( Định lí 2) 
 	4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’) 
 - Thuộc 2 định lí và chứng minh được các định lí đó .
 - Làm bài tập 811 tr 59 sgk và 11, 12 tr 25 sbt.
	- Tiết sau làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 16/ 03/ 2009	Ngày dạy: 18/ 03/ 2009
Tuần 28	Tiết: 50 
§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC & ĐƯỜNG XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN & HÌNH CHIẾU (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh .
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng, êke, phấn màu, compa.
HS: 	- Ôn tập các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên và hình chiếu.
 	- Thước thẳng, êke, phấn màu, compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1/ Ổn định tình hình lớp: (1’)
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2/ Kiểm tra bài cũ: (14’)
 HS1: Bài tập 11/ 23 SBT : Cho hình vẽ (H.1)
 So sánh các độ dài AB, AC, AD, AE 
 HS2: Bài 11/ 60 SGK:Cho hình vẽ (H.2). 
Dùng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 
1 tam giác để chứng minh rằng: 
Nếu BC < BD thì AC < AD H. 1 H.2
Đáp án: Bài 11/23 SGK
	AB < AC (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
	BC < BD < BE AC < AD < AE (hình chiếu và đường xiên) AB < AC < AD < AE
	Bài 11/ 60 SGK:
	Có BC < BD C nằm giữa B và D . Xét tam giác vuông có nhọn 
mà và kề bù tù 
	Xét ACD , tù nhọn > AD > AC
	3/ Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
HĐ1: Luyện tập
Bài 10/ 59 SGK
GT
ABC:AB = AC
M cạnh BC
KL
AM AB
Từ A hạ AH BC
-Nếu M H thì AM = AH mà AH < AB (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)
 AM < AB
-Nếu M B (hoặc C) thì AM = AB
-Nếu M nằm giữa B và H (hoặc nằm giữa C và H ) thì MH < BH AM < AB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Vậy AM < AB
Bài 13/ 60 SGK
GT
ABC:
D nằm giữa A và B; 
E nằm giữa A và C
KL
a)BE < BC
b) DE < BC
a)Có E nằm giữa A và C nên AE < AC
 BE < BC (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b) Có D nằm giữa A và B nên AD < AB ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Từ (1) và (2) DE < BC
Bài 10/ 59 SGK
-Đưa bảng phụ ghi đề 
- Khoảng cách từ A đến BC là đoạn nào ?
-M là một điểm bất kì của cạnh BC, vậy M có thể ở những vị trí nào?
- Hãy xét từng vị trí của M để chứng minh AM AB
Bài 13/ 60 SGK
- Hãy đọc hình 16
- Tại sao BE < BC ?
- Làm thế nào chứng minh DE < BC. Hãy xét các đường xiên ED, EB kẻ từ E đến đường thẳng AB 
-HS đọc đề
-1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL
-Hạ AH BC
AH là khoảng cách từ A đến BC
-M có thể trùng H, có thể nằm giữa H và B hoặc nằm giữa H và C, có thể trùng B hoặc C
-Xét từng vị trí của M 
-Cho tam giác vuông ABC (), D là một điểm nằm giữa A và B, E là 1 điểm nằm giữa A và C. Nối BE, DE.
8’
HĐ2: Bài tập thực hành
Bài 12/ 60 SGK
- Một tấm gỗ xẻ, có hai cạnh song song , chiều rộng tấm gỗ là khoảng cách giữa 2 cạnh song song đó
- Muốn đo chiều rông miếng gỗ phải đặt thước vuông góc với 2 cạnh song song của nó .
- Chiều rộng miếng gỗ là …….(viết số liệu cụ thể và kèm theo hiện vật)
GV :Yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu bài 12 SGK trả lời các câu hỏi (có minh hoạ bằng hình vẽ và vật cụ thể)
- Cho đường thẳng a // b, thế nào là khoảng cách của hai đường thẳng song song 
- Một tấm gỗ xẻ, có hai cạnh song song , chiều rộng tấm gỗ là gì? 
- Muốn đo chiều rông miếng gỗ phải đặt thước như thế nào? ?
- Hãy đo bề rộng miếng gỗ của nhóm và cho số liệu thực tế
- Gọi 1 đại diện nhóm trình bày , nhâïn xét góp ý , kiểm tra kết quả đo của vài nhóm khác 
- HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm có 1 bảng phụ, thước chia khoảng, 1 miếng gỗ, 1 miếng nhựa có 2 cạnh song song.
- Cho a//b, đoạn thẳng AB vuông góc với 2 đường thẳng a và b , độ dài AB là khoảng cách giữa đường thẳng song song đó
- Đại diện 1 nhóm trình bày và minh hoạ thực tế
- Hs khác nhận xét, 1 HS kiểm tra lại kết quả 
	4/ Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
	- Ôn lại các định lí trong bài bài vừa học.BTVN: 14/ 60 SGK; 15, 17/ 25, 26 SBT
	- Bài tập bổ sung:Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm, BC = 6cm
	a) So sánh các góc ABC
 	b) Kẻ AH BC ( H BC) So sánh AB và B

File đính kèm:

  • docHinh hoc 72.doc
Giáo án liên quan