Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 48

? Quan sát hình vẽ 100 .

Chứng minh cho 2 tam giác đó bằng nhau

? Lên bảng trình bày bài làm .

? Nhận xét bàilàm của bạn .

GV : sửa chữa sai sot nếu có.

? Quan sát hình vẽ 101 .

Chứng minh cho 2 tam giác đó bằng nhau

? Lên bảng trình bày bài làm .

học sinh đứng tại chỗ trình bày .

? Nhận xét bài làm của bạn .

GV : sửa chữa sai sót nếu có.

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình vẽ này cho ta biết điều gì 
Hai đường thẳng song song và cặp góc so le trong bằng nhau
( Ba đường thẳng song song )
 Ba đường thẳng song song 
đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song 
? hình vẽ này cho ta biết điều gì 
( hai đường thẳng vuông góc với một đường thẳng 
Một đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước 
? hình vẽ này cho ta kiến thức gì
( qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho ta chỉ kẻ được một đường thẳng song song với đường thẳng dã cho
Hai đt cùng vg với một đường thẳng 
? Hình vẽ này cho ta biết kiến thức gì 
( hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng 
2. Điền vào chỗ trống 
a.Hai góc đđ là 2góc có số đo bằng nhau 
b. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và có một góc vuông
? Hai góc đối đỉnh có tinh chất gì 
? Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc 
c. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trng điểm của đoạn thẳng và vg với đoạn thẳng ấy 
? Đường trung trực của đoạn thẳng có tính chất gì 
d. Đường thẳng a song song với đường thẳng b được ký hiệu //
? Hai đường thẳng song song được ký hiệu như thế nào 
e. Nếu đường thẳng thẳng a cắt đường thẳng b tạo thành cựp góc so le trong bằng nhau thì a//b
? Nếu đường thẳng a cắt đường thẳng b mà có một cặp góc so le trong bằng nhau thì có kết luận gì về hai đường thẳng đó
f. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau
? Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thài cặp góc so le trong như thế nào với nhau
3. Chỉ câu đúng sai 
a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ( Đ )
b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh ( s )
c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau ( S ) 
d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vg
? Bằng những hiểu biết hãy chỉ ra câu đúng sai trong các phát biểu sau.
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm 
GV: Yêu cầu lên bảng trình bày 
GV: Gọi hs nhận xét và uốn nắn chỗ sai 
D. Củng cố: ? thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
? hai đường thẳng s thì có tính chất gì ? Nêu nội dung tiên đề ơcơlít
E. Dặn dò:- Học theo vở ghi và SGK , làm bài tập 54 – 60/ SGK 103-104 
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần : 8
Tiết 15: Ôn tập chương I ( tiết 2 ) 
I. Mục tiêu
-Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song .
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song ,
- Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có aa vuông góc với nhau hay không .
- Biết suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc hay song song .
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án
* HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 
C. Bài mới:
Nội dung
Phương pháp 
Bài tập 55 / 103
Vẽ thêm hình 
? Làm bài tập 55 / 103 SGK
a. vẽ đường thẳng vuông góc với d đi qua điểm M và N 
( học sinh lên bảng vẽ hình ) 
b. Vẽ các đường thẳng đi qua điểm M và N song song với e 
? Nhận xét cách vẽ hình của bạn 
GV: Nhận xét và uốn nắn sai sót của bạn 
Bài tập 26/ 104 d
 A O B
Làm bài tập 56 – 104
? Hãy vẽ đường trung trực của đt ab 
? Hãy nêu tính chất của đường trung trực 
? Dựa vào tính chất đó hãy vẽ hình 
GV: cho hs nhận xét bài làm của bạn 
Bài tập 57 / 104 
Ta có O1 = 380 ( hai góc so le trong ) 
O2 = 1800 – 1320 = 480 
( hai góc trong cùng phía ) 
x = O1 + O1 = 380 + 480 = 860 
? Đọc và làm bài tập 57 
GV: vẽ hình lên bảng 
Học sinh vẽ hình theo chỉ dẫn của GV giáo 
? Bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta tìm gì 
? Tính O1 
? Tính O2
Tính x = ?
? Nhận xét bài làm của bạn 
GV:Uốn nắn những chỗ sai của học sinh 
Bài tập 58/104
Ta có x = 1800 - 1150 = 650 
Vì a c ; b c => a // b 
Góc 1150 và x ở vị trí trong cùng phía nên ta có x 650 
? là bài tập 58 SGK 
GV: vẽ hình và học sinh vẽ theo 
? bài tập cho ta biết gì yêu cầu ta tìm gì 
? em có nhận xét gì về vị trí của a với c của b với c 
? a và b có vị trí như thế nào 
? tìm x bằng cách nào
GV: cho học sinh làm tai chỗ và gọi một em đại diện lên bảng trình bày
Bài tập 59 / 104 
Theo hình vẽ ta có 
E1 = 600 ( vì hai góc so le trong ) 
G2 = 1100 ( vì hai góc đồng vị) 
G3 = 1800 - 1100 = 700 ( vì hai góc kề bù )
D4 = 1100 ( vì hai góc đối đỉnh ) 
? Tương tự như bài tập trên em hay c làm bài tập 59 
GV: vẽ hình như trong SGK 
? tính E1
? tính G2
? Tính G3 
? Tính D4 
GV: yêu câu hia học sinh lên bảng trình bày
? Gọi học sinh nhận xet ý bài làm của bạn
D. Củng cố:
? để tìm số đo của một góc ta làm như thế nào , các em bắt đầu làm từ đâu
( Dựa vào các số liệu bài toán cho để lam)
E. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa ở lớp và học thuộc lý thuyết theo vở ghi và SGK 
- Làm bài tập còn lạ trong SGK và Sbt
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 16: Kiểm tra chương I
I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc năm bắt kiến thức của học sinh trong chương đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song 
- Thông qua bài kiểm tra giáo viên phân loại được học sinh để có kế hoạch bồi dưỡng cho các em 
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án
* HS: học thuộc bài cũ và chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Phần I : Trắc nghiệm .
Câu 1 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng :
A - Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc .
B - Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau .
C - Hai đường cắt nhau thì vuông góc và các góc tạo thành các số đo bằng một góc vuông .
Câu 2 : Cho một bài toán như hình vẽ .
M 3 2
 4 1
 3 2
 4 1 N
Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau :
M1 = ........... ( Vì là cặp góc so le trong ) .
M2 = ........... ( Vì là cặp góc đồng vị ) .
N3 + N4 = ................... ( Vì .........................................................................)
N4 = M2 ( Vì .................................................................................................)
Phần II : Bài tập .
Câu 1 : Cho đoạn thẳng AB dài 3 cm . Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy . Nói rõ cách vẽ ) .
Câu 2 : Cho bài toán như hình vẽ bên, biết :
a// b ; A = 300 ; B = 400 	a	A
Tính số đo của góc AOB . 400
 O ?
	b	 300	
D. Đáp án và biểu điểm:
I. Phần I 
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần : 9
Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Học sinh cần nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy 
* HS: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh 
C. Bài mới:
Nội dung
Phương pháp 
GV: Quan sát vào hai tam giác này ta thấy hình dáng của chúng khác nhau . Vậy tổng số đo 3 góc trong tam giác ABC có bằng tổng số đo 3 góc trong tam giác A’B’C’ hay không . Để biết có bằng nhau hay không hôm nay chúng ta nghiên cứu bài mới 
1. Tổng ba góc của một tam giác
?2: Thực hành
- Dự đoán: tổng 3 góc trong tam giác bằng
? 2 Thực hành 
? Đọc ?2 . GV: Cho học sinh tiến hành làm thực hành 
1800
? Từ kết quả thực hành em có dự đoán gì 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm , hướng dẫn học sinh làm 
GV: Dùng hai tấm bìa cứng hình tam giác có biểu diễn các góc . Ta cắt góc b và góc C rồi ghép với góc A 
? Từ thực hành ghép hình em có dự đoán gí về tổng ba góc của tam giác
( dự đoán : tổng ba góc trong tam giác có số đo = 1800 
Định lý: Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800 
 A
 1 2
 B C
Từ nhận xét của học sinh giáo viên đi vào định lý 
? hãy đọc định lý trong SGK 
GV: Vẽ hình lên bảng 
? Qua định lý và hình vẽ hãy ghi gt và kl của định lý .
Gt
 DABC 
Kl
éA + éB + éC = 1800 
Chứng minh :
Qua A vẽ đường thẳng d sao cho d//BC 
=> éA1 = éC ( so le trong )
 éA2 = éB ( so le trong ) 
Mặt khác éxAd = 1800 
Vậy éA1 + éxAd + éA2 = 1800 
? Để Chứng minh góc éA + éB + éC = 1800 tâ tiến hành làm như thế nào , sử dụng tính chất nào các em đã học .
? Dựa vào cách chúng ta mới ghép hình một ban cho biết tiếp theo ta phải kết thêm đường nào 
? Nhận xét gì về éA1 và éC 
? Nhận xét gì về éA2 bà éB 
? éA1 + éxad + éA2 = ? 
Qua hướng dẫn trên em nào có thể trình bày được bài chứng được định lý này 
GV: Gọi một em hs lên bảng trình bày 
Luyện tập 
H 47 : x = 350 
mà bài tập 1/ 107 SGK 
GV: Vẽ hình ra giấy to và treo lên bảng ( Hình 47, 48, 49, 50, 51 ) 
? Tính x = ở hình 47
H48: x = 1100 
? Tính x ở hình 48
H 49 : x = 650 
? Tính góc x trong hình 49
H 50: x = 1400 ; y = 1000 
Tính góc x và y trong hình 50
Bài tập 2- SGK/108
 A
 800 300
 B C
Bài tập 2:/ SGK-108
?Vẽ DABC theo yêu cầu của bài toán 
? Vẽ phân giác của éA ? Tính éA = ?
? Góc A được chia ra làm mấy góc là những góc nào 
? Hãy tính éADC và éADB
học sinh lên bảng trình bày.
D. Củng cố: Nhắc lại định lý và cách Chứng minh định lý
E. Dặn dò:Học theo vở ghi và SGK , làm bài tập 6/ SGK-109
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 18: Tổng ba góc của tam giác ( tiết 2 ) 
I. Mục tiêu
- Học sinh cần nắm được định lý về tổng 3 góc trong tam giác , nắm được tính chất về góc của tam giác vuông , biết nhận ra góc ngoài của một tam giác, và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm các bài tập 
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứ giáo án , soạn kỹ bài dạy 
* HS: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác vẽ hình ghi gt và kl của định lý 
C. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
1. Tổng ba góc của tam giác.
2. áp dụng vào tam giác vuông
GV: tiết học trước GV và các em đã nghiên cứu về tổng ba góc của tam giác hôm nay ta tiếp tục nghiên cứu mục còn lại
Định nghĩa: ( SGK / 107 ) 
 B
 A C
DABC có éA= 900 =>DABC vuông tại A
+ AB, AC là cạnh góc vuông
+ BC gọi là cạnh huyền 
GV: Giới thiệu về tam giác vuông 
? Đọc định nghĩa về tam giác vuông 
GV: Nói DABC có éA= 900 =>DABC vuông tại A
+ AB, AC là cạnh góc vuông
+ BC gọi là cạnh huyền 
Gv yêu cầu học sinh làmbài 3 .
GV : ta đã biết góc vuông thì bằng900 ? Vậy tổng2 góc còn lại bằng bao nhiêu ?.
? Thế nào là hai góc nhọn phụ nhau .
GV ? 3 là định lý .
Em hãy đọc định lý 
3.Góc ngoài của tam giác .
Định nghĩa: SGK Tr 107
 A 
 B C x
? Đọc định nghĩa góc ngoài của tam giác . (2 học sinh đọc ) .
GV :Lưu ý cho học sinh khi có góc ngoài của tam giác thì các góc A , B , C của tam giác còn gọi là góc trong .
Bài 4: éABC = 850.
- Định lý: SGK/107
- NX: SGK/107
Gv : Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm ( Hãy so sánh góc ngoài với tổng 2 góc trong không kề với nó ) . 
( Bằng nhau ) .
GV : Đây là định lý .
Hãy so sánh góc ngoài với 2 góc trong không kề với nó .
Góc ngoài bù lớn hơn góc trong không kề với nó .
Bài 107:
? làm bt 1/107 ý H50 , H51 theo cách khác bài học hôm trước .
( học sinh thực hiện ).
D. Củng cố:
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3,4,5 / 108 SGK 
E. Dặn dò:
- Học theo vở ghi và SGHK .
-Làm bài tập 6 – 9 / 109 SGK .
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần : 10
Tiết 19: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc về tổng của 3 góc trong tam giác , góc ngoài và các tính chất của nó .
- Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh .
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .
* HS: Học bài cũ , làm các bài tập đầy đủ , chuẩn bị đày đủ đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với luyện tập .
C. Bài mới:
Nội dung
Phương pháp 
Bài tập 6/109
a) Hình 55
x = 400
b) Hình 56
x = 250 
Tiết học hôm nay ta đi giải một số bài tập trong SGK / 109 .
? Tìm góc x trong hình 55 .
? Tìm x trong hình 56 
Lưu ý : Khi hs chưa thực hiện được , giáo viên có thẻ hướng dẫn từng hình vẽ sau đó mới thực hiện .
Bài tập 7:
a) Các cặp góc phụ
 nhau:
B và C
BAH và B
HAC và C
b) Các cặo góc nhọn bằng nhau:
	BAH =C
	HAC =B
? Đọc đề bài tập 7/ 109 
GV vẽ hình lên bảng .
?Thế nào là 2 góc phụ nhau .
? Tìm 2 góc phụ nhau trong hình vẽ .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
? Tìm các góc nhọn bằng nhau , giải thích vì sao .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, uốn nắn sai xót nếu có .
Bài tập 8/109
GT D ABC
 B =C =400
 Ax là phân giác
 ngoài tại đỉnh A
KL Ax // BC
Làm bài tập 8/109 .
GV vẽ hình .
Học sinh : Ghi giả thiết và kết luận củ bài tập .
? Nhận xét phần ghi giả thiết và kết luận của bạn .
Chứng minh:
Ta có: A3 + B + C = 1800 (Đ/L tổng ba góc)
Mà B =C =400 (gt)
	ị A= 1000
	ị A2 = 400
Vậy A2 =C (cùng bằng 400)
ị Ax // BC (Cặp góc slt bằng nhau)
Bài tập 9/109
MOP = 320 
? Hãy chứng tỏ Ax // BC .
( Nếu học sinh chưa làm được , giáo viên có thể hướng dẫn theo câu hỏi ).
? Để có Ax // BC cần có điều kiện gì .
( A2 = C )
? Chứng tỏ A2 = C .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
Làm bài tập 9/ 109 .
GV Hướng dẫn học sinh thực hiện .
-Dụng cụ : Thước vẽ chữ T , thước đo độ .
-Cách làm theo hình vẽ .
D. Củng cố:
? Thế nào là góc ngoài của tam giác .
? THế nào là hai góc phụ nhau .
? Nêu tính chất về tổng3 góc của tam giác .
? Nêu tính chất về góc ngoài của tam giác , góc phụ nhau .
E. Dặn dò:
-Xem lại các bài tập đã chữa , làm bài tập 9
-Học theo vở ghi và SGK 
-Chuẩn bị bài mới .
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu
- Học sinh cần hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
- Biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự , biết sử dụng định nghĩ hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau .
- Rèn luyện khả năng phán đoán , nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau . Rèn tính
cẩn thận , chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau .
II. Chuẩn bị:
Thầy : nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , chuẩn bị đủ các đồ dùng cần thiết .
HS : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , chuẩn bị bài mới , có đủ đồ dùng học tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh
C. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Ta đã biết sự bằng nhau của 2 đoạn thẳng , sự bằng nhau của hai góc , vậy hai tam giác có bằng nhau không , ta nghiên cứu bài hôm nay .
GV yêu cầu học sinh làm ? 1 SGK .
Học sinh đo để kiểm tra lại thấy:
AB = A'B' ; AC = A'C' ; C = C.
GV hai tam giác như thế được gọi là hai tam giác bằng nhau .
Hai đỉnh A và A' ; B và B', C và C' là hai góc tương ứng .
1.Định nghĩa ( SGK T 110 )
 A A'
B C B' C'
 ABC và A'B'C' có:
* Hai đỉnh A và A' ; B và B' ; C và C' là hai góc tương ứng.
* Hai góc : A và A’ ; B và B’ ; C và C’ là hai góc tương ứng.
* Hai cạnh AB và A’B’ , AC và A’C’ , BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng .
Hai cạnh AB và A’B’ , AC và A’C’ , BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng .
?Em hãy xem phát biểu sau dây đã chính xác chưa .
“ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau ”
( HS : Chưa đầy đủ ) 
? Vì sao phải có sự tương ứng .
GV : Về ký hiệu hai tam giác chúng ta đã biết rồi , để ký hiệu hai tam giác bằng nhau ta làm như sau :
?Khi có ABC = A’B’C’ ta viết ký hiệu như sau có được không :
 BAC = A’B’C’ 
Hay CBA = A’B’C’ 
GV : Lưu ý khi viết 2tam giác bằng nhau các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự .
? ABC = A’B’C’ khi nào .
Viết bằng ký hiệu .
?Làm bài tập ?2/111 SGK .
( học sinh thực hiện )
?Làm ?3/111 SGK 
hs thực hiện sau đó đọc kết quả D = A = 600 ; BC = EF = 3 .
? Yêu cầu học sinh làm bài tập 10/111 
? học sinh thực hiện tại lớp .
?Nhận xét bài làm của bạn .
* Kí hiệu hai tam giác bằng nhau: 
 ABC = A'B'C'
?2/Sgk: Hình 61
a) ABC = MNP
b) Tương ứng với đỉnh A là M
 Tưong ứng với góc N là góc B
 Tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
c) ACB = MPN, AC = MP, éB = éN.
?3/Sgk
 é D = éA = 600 ; BC = EF = 3 .
Bài 10/Sgk
D. Củng cố:
?Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau , viết ký hiệu .
E. Dặn dò:
-Học bài theo vở ghi vào SGK . -Làm bài tập 11 – 14 / 112 SGK .
* Rút kinh nghiệm:
Tuần : 11
Tiết 21: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc định nghĩa hai tam giác bằng nhau , cũng như hiểu sâu về sự tương ứng .
-Sử dụng thành thạo các ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau .
-rèn kỹ năng trnhf bày bài tập cho học sinh .
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp .
* HS: Làm đầy đủ các bài tập giáo viên cho , có đầy đủ dụng cụ học tập càn thiết.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau .
?VIết định nghĩa bằng ký hiệu .
C. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
? Làm bài tập 11/112 .
Cho ABC = HIK 
? Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC .
? Tìm góc tương ứng với góc H .
?Chỉ các cạnh bằng nhau .
? Hãy chỉ các góc bằng nhau .
Bài 11/112 SGK
Cho ABC = HIK 
* cạnh tương ứng với cạnh BC là IK
* góc tương ứng với góc H là góc A
* các cạnh bằng nhau : AB=HI; BC=IK; AC=HK.
* các góc bằng nhau: A và H, B và I, C và K.
? Đọc đề bài tập 12/112.
? Đề bài cho ta biết điều gì, yêu cầu chúng ta phải làm gì .
? Từ những yếu tố trên em có thể tính thêm được các yếu tố nào của HIK .
Bài 12/112 SGK
HI = 2cm; é I = 400 ; BC = 4cm
? Làm bài tập 13/112 .
? muốn tính chu vi của tam giác ta làm như thế nào .
( Chu vi bằng tổng các cạnh của tam giác )
? Đề bài tập cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
Bài 13/112 SGK
DF = AC =5cm (cạnh tương ứng)
Chu vi ABC và chu DEF bằng: AB+BC+AC = 4 +6 +5 = 15cm.
? Ta đã tính được chu vi 2 tam giác nói trên chưa .
? Để tính được ta làm như thế nào .
? Đi tính các cạnh chưa biết .
?Tính chu vi của ABC .
? Tính chu vi của DEF .
? Nhận xét bài làm của bạn .
? Đọc đề bài tập 14/112 .
? Đề bài tập cho ta biết điều gì , yêu cầu chúng ta phải làm gì .
? Dựa vào số liệu đã biết , hãy xác định các đỉnh tương ứng
Bài 14/112 SGK
ABC = IKH
? Đỉnh C tương ứng với đỉnh nào ? 
Hãy xác định các yếu tố bằng nhau còn lại
D. Củng cố:
- Khi viết hai tam giác bằng nhau ta cần lưu ý gì ?
E. Dặn dò:
-Học theo vở ghi và SGK .
-Xem lại các bài tập đã chữa và chuẩn bị bài mới .
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 	 
Tiết 22 : Trường hợp bằng nhau thứ nhất Của tam giác
 cạnh – cạnh – cạnh
I. Mục tiêu
-Học sinh cần nắm được trường hợp bằng nhau C.C.C của hai tam giác .
-Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó .Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau .
-Rèn kỹ năng dụng dụng cụ ,tính cẩn thận và chính xác trong hình vẽ . Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau .
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , bảng phụ, chuẩn bị đồ dùng như: Thước thẳng , com pa.
* HS: Nắm được bài cũ , chuẩn bị bài mới và đồ dùng học tập .
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
C. Bài mới:
Nội dung
Phương pháp
GV : Khi định nghĩa 2 tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau . Tuy nhiên , trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần 3 điều kiện ( 3 cạnh bằng nhau từng đôi một) cũng có thể nhân biết được 2 tam giác bằng nhau .
1.Vẽ tam giác khi biết 3 cạnh .
Vẽ ABC biết :
AB = 2 cm , AC = 3 cm, BC = 4 cm
GV : ở lớp 6 chúng ta đã biết cách vẽ 1tam giác khi biết độ dài của 3 cạnh của nó .
?Làm bài tập sau đây .
? Vẽ ABC biết :
AB = 2 cm , AC = 3 cm, BC = 4 cm
( học sinh lên bảng trình bày )
Các bạn khác tự làm vào giấy nháp .
? Nhận xét bài làm của bạn.
GV uốn nắn sai xót nếu có .
? Vẽ thêm A’B’C’ có :
A’B’ = 2 cm , A’C’ = 3 cm,

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 7(1).doc
Giáo án liên quan