Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 23

- Nắm vững định lí thừa nhận trường hợp bằng nhau của 2 t/g (c.c.c)

 - Ap dụng định lí để chứng minh hai tam giác bằng nhau và suy ra các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau.

 - Biết vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình và khả năng phân tích tìm cách giải để chứng minh bài toán.

 

doc64 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.
3.Luyện tập củng cố:
Cho HS giải BT 40 trang 97. 
Nêu tính chất đâ học ở bài 6.
a
d//
d/
d
2.Ba đường thẳng song song:
HS đọc và tìm hiểu ?2.
 Cho d/ // d ; d// // d
a)Dự đoán : d/ // d//.
 theo t/c 
 trên d/ // d//
b) a d
mà d // d/ a d/ 
 d // d// a d//
 HS rút ra nhận xét.
 Bài tập 40:
Nếu a c và b c thì a // b 
* Nếu a // b và c a thò c b .
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà(5’):
 - Nhắc lại nội dung:
 + quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. 
 + Tính chất 3 đường thẳng song song.
 - Hướng dẫn bài tập: Bài 42, 43
Ngµy so¹n : 23/09/2010
Ngµy giÈng: 25/09/2010 : 7A; 7B
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Tái hiện lại được mối quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
2. Kỹ năng
-Rèn kỹ năng phát biểu một mệnh đề toán học.
-Bước đâàu tập suy luận.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước thẳng, phấn màu, eke, thước đo góc, bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:-
1.Oån định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số lớp 7A: 7B:
- Hát đầu giờ
2. Khởi động
a. Kiểm tra bài cu(5’)õ:
	- GV: Nêu yêu cầu câu hỏi: Nêu tính chất 3 đường thẳng song song, vẽ hình.
- HS: Nêu tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
a
b
c
b. Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo hứng thú trước khi vào tiết luyện tập
- Phương pháp: Thuyết trình
Để khắc sâu kiến thức về mối quan hệ giữa vuông góc và song song thi hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giải quyết các bài tập trong bài luyện tập ngày hôm nay.
c. Giảng bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP VẼ HÌNH THEO YÊU CẦU BÀI TOÁN VÀ PHÁT BIỂU TÍNH CHẤT TƯƠNG ỨNG (22’)
- Mục tiêu: Học sinh được tái hiện lại các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và song song, môi quan hệ giữa ba đường thẳng song song, rèn kỹ năng vẽ hình.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke.
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv: Cho HS làm BT 42
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày. Kiểm tra cách vẽ hình của HS.
Có c a và c b ?
Từ đó rút ra nhận xét ý c.
Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của ba bạn.
GV: yêu cầu học sinh đọc bài tập 43
GV hướng dẫn HS vẽ hình
Vẽ b // a
Có c a c a ? vì sao ?
Từ đó phát biểu thành lời.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, thời gian thảo luận 3 phút.
- Các nhóm trưởng lên báo cáo kết quả.
Nhóm 1 thực hiện phần a, nhóm 2 thực hiện phần b, nhóm 3 thực hiện phần c
GV yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân bài tập 44 
GV nêu cho HS hai cách vẽ là có cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau.
-Dựa vào tính chất 3 để suy ra kết luận.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập
1.Bài tập 42 trang 90:
c
a
HS1: lên bảng 
Vẽ hình
HS2: lên bảng thực hiện phần b
b. a và c b a // b
vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng c.
HS3: Rút ra nhận xét cho ý c.
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài toán
2.Bài tập 43 trang 90:
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm lên bảng báo cáo kết quả.
a
b
c
?
N1: a. 
N2: b) c b và b // a c a
N3: c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia.
3.Bài tập 44 trang 98:
a
b
c
- HS thực hiện cá nhân
a) vẽ a // b
b) vẽ c // a
 c // b vì c và b cùng song với a.
c)Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chùng song song với nhau
HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BÀI TẬP QUAN SÁT HÌNH VẬN DỤNG KIẾN THỨC TÍNH CÁC GÓC VÀ SUY LUẬN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10’).
- Mục tiêu: Học sinh được khắc sau kiến thức về tính chất hai đường thẳng song song.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV đưa hình vẽ 31 lên bảng phụ:
 A	 1200 D
 ?
 B	C
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác quan sát và nhận xét.
- GV chốt lại ý cơ bản.
4.Bài tập 46 trang 98:
- Học sinh quan sát hình vẽ.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
a) a // b vì a AB ; b AB
b) = 1800 – 1200 = 600
vì và là 2 góc trong cùng phía.
- Nhóm còn lại quan sát và nhận xét.
 4. Cũng cố, hướng dẫn về nhà (3’)
 - Nhắc lại nội dung các bài tập đã chữa.
 - Xem lại bài đã học, làm các bài tập 47 trang 98 .
Ngày soạn: 29/09/2010
Ngày dạy : 01/10/2010: 7A; 7B
TIẾT 12 : ĐỊNH LÝ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
	-Biết cấu trúc của một định lý ( GT và KL)
	-Biết thế nào là chứng minh một định lý.
-Biết đưa định lý về dạng ( nếu …… thì……)
	-Tư duy làm quen với mệnh đề lôgíc P Q
2.Kỹ năng :
- Có kỹ năng tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lý, trong một bài toán
	- Biết vẽ hình minh họa định lý và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu, bút dạ
2. Học sinh
- Có đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, vân đáp, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Oån định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ
2. Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ (5’):
 	- GV đặt câu hỏi: Phát biểu tính chất hai đường thẳng song.
- HS trả lời: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét và ghi điểm.
b. Khởi động (2’):
- Mục tiêu: Tạo hưng phấn cho học sinh khi học bài mới
- Phương pháp: Thuyết trình.
Những tính chất ở bài 6 ta vừa học còn được gọi là định lý, vậy định lý là gì, cấu trúc của định lý thế nào, vai trò của định lý trong khi giải toán như thế nào thì bài hôm này và những tiết tiếp sẽ được làm rõ.
c. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH LÝ (13’)
- Mục tiêu: Học sinh bước đầu hiểu thế nào là định lý, biết được cấu trúc của định lý, biết giả thiết và kết luận của định lý
- Đồ dụng dạy học: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, eke, phấn màu.
- Phương pháp: Tọa đàm, hoạt động cá nhân, quan sát.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV cho HS đọc phần định lý SGK trang 99.
Vậy thế nào là một định lý?
- GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1: Mời một em phát biểu ba định lý đã học của bài 6.
- GV: lấy ví dụ: HS: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Như vậy định lý gồm hai phần:
a) GT là phần đã cho biết (sau nếu)
b) KL là phần cần suy ra ( phần nằm sau từ thì )
- GV chốt lại kiến thức một lần nữa.
- GV yêu cầu học sinh đọc ?2
GV yêu cầu HS nêu giả thiết và kết luận của định lí.
Lưu ý vẽ hình đặt tên cho mỗi đường thẳng và ghi giả thiết và kết luận.
- GV yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét và bổ xung.
1.Định lý:
HS đọc định lý SGK
HS: Định lý là 1 khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, không phải bằng đo đạc trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc nhận xét trực giác.
- HS phát biểu lại 3 định lý của bài 6.
.
- HS vẽ hình
2
1
O
- HS chú ý nghe giảng và ghi chép.
- Học sinh đọc ?2
?2 
HS1
GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba.
KL: Chúng song song với nhau.
c
b
a
HS2:
 GT a //b ; c // b
 KL a // c
- HS nhận xét và bổ xung (Nếu cĩ)
HOẠT ĐỘNG 2: CHỨNG MINH ĐỊNH LY (15’)Ù
- Mục tiêu: Có kỹ năng tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lý, trong một bài toán, biết vẽ hình minh họa định lý và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu, bước đầu biết cách lập luận để chứng minh định lý.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu.
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp, khăn trải bàn.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV phát biểu khái niệm về chứng minh định lý
Chứng minh định lý là dùng lập luận để suy từ giả thiết ra kết luận 
GV cho HS đọc VD SGK trang 100 
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận vào vởû.
- Mời một HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thết kết luận của bài toán
Hãy dùng lập luận để suy từ GT ra kết luận của định lý.
- GV dẫn dắt và gợi ý cho học sinh:
Nêu tính chất của tia phân giác khi Om là 
 phân giác của xOz ta 
suy ra mOz = ?
Khi On là phân giác của zOy 
 nOz = ?
mOn = ? + ? = ?0
- Sau khi chứng minh xong giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản.
2.Chứng minh định lý:
VD:
HS1: Đọc ví dụ và lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận
y
x
z
m
n
O
 xOz kề bù zOy
 GT Om là p/g của xOz
 On là p/g của zOy
KL mOn = 900
Chứng minh:
HS thực hiện dưới sữ hướng dẫn của giáo viên:
mOz =xOz (vì Om là p/g của xOz) 
 (1)
zOn=zOy (vì On là p/g của zOy) 
 (2)
từ (1) và (2) suy ra 
mOz + zOn = (xOz + zOy)
vì Oz nằm giữa hai tia Om và On vì xOz và zOy kề bù nên ta có :
mOn = . 1800 = 900 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (7’)
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng tốt kiến thức vừa được học để làm tốt bài tập dạng phát biểu định lý, vẽ hình minh họa và ghi giả thiết, kết luận.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Định lý là gì? Gồm mấy phần?
- Yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm bài tập 101, yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng làm bài tập. 
- Yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
-HS phát biểu khái niệm định lý :
Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. Gồm hai phần
Đó là phần giả thiết và phần kết luận.
- Làm BT 49 ( trang 101)
- Lớp thảo luận nhóm
- Nhóm 1 và 2 lên bảng báo cáo kết quả
- Nhóm 1 làm phần a, nhóm 2 làm phần b
b
a
B
A
1
1
GT 
KL a // b 
GT a // b
KL 
- Nhận xét bổ xung.
4: Cũng cố, hướng dẫn về nhà (3’)
 - Nhắc lại nội dung định lý được phát biểu dưới dạng như thế nào
 - Chứng minh định lý là gì
 - Về nhà làm bài tập 50 và 52 (SGK-101) tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày dạy : 02/10/2010: 7A; 7B
TIẾT 13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	-HS phát biểu được định lý dưới dạng (Nếu …… thì …….)
2. Kỹ năng
	-Biết minh hoạ định lý trên hình vẽ và viết GT, KL bằng ký hiệu.
	-Bước đầu biết chứng minh định lý.
3. Thái độ:
- Học sinh đực rèn tính cẩn thận, chính xác, biết suy luận logic.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
	- Có SGK , êke, thước, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh
	- Có đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Oån định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ
2. Khởi động
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV hỏi: 
	- Thế nào một định lý? Định lý gồm mấy phần ?
	- Thế nào là chứng minh một định lý?
 HS trả lời
	- Định lý là một khẳng định được suy ra từ nhiều khẳng định được coi là đúng.
- Định lý gồm có 2 phân: Phần giả thiết và phần kết luận.
	- Chứng minh một định lý là dùng lập luận suy từ GT ra kết luận.
b. Khởi động
c. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG 1: DẠNG BÀI TẬP QUAN SÁT HÌNH (13’)
- Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát hình để thấy được trong hình đã cho những gì và cần tìm những gì từ đó biết ghi giả thiết, kết luận, tập suy luận logic.
- Đồ dung: Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, bông tuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV treo bảng phụ đã ghi bài 52. 
Cho HS lên bảng điền vào chỗ trống.
 + = 1800 vì ?.........
 + = ….
 + = + ( Căn cứ ……)
 = ( Căn cứ ……)
Dựa vào đó chứng minh 
= 
- GV yêu cầu học sinh nhận xét
1.Bài tập 52:
HS1: ghi GT và KL
2
1
3
O4
GT đối đỉnh với 
KL =
Hs2: lên bảng điền vào bảng phụ
Các khẳng định
Căn cứ của khẳng định
1) + =1800
2) + =1800 
3) + = + 
4) =
Vì và kề bù .
Vì và kề bù.
Căn cứ vào 1 và 2
Căn cứ vào 3 
- Học sinh nhận xét và bổ xung (Nếu có)
HOẠT ĐỘNG 2: DẠNG BÀI TẬP VẼ HÌNH GHI GT,KL, CHỨNG MINH THEO YÊU CẦU BÀI TOÁN (20’)
- Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách vẽ hình theo yêu cầu, biết ghi giả thiết kết luận, biết căn cứ vào hình vẽ, giả thiết bài toán để chứng minh bài toán.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, phấn màu.
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gọi HS đứng tại chỗ đọc đề cả lớp chú ý theo dõi.
Cho 1 HS lên làm ý a, b.
Câu c GV treo bảng phụ có ghi đề 53c.
Cho HS điền vào chỗ trống dựa vào hình vẽ.
Tổng hai góc kề bù là? 
-Nêu tính chất hai góc đối đỉnh.
-Dựa vào hai tính chất trên để giải BT.
-GVå cho HS ghi ngắn gọn chứng minh .
2.Bài tập 53 trang:
x/
x
y
y/
HS đọc đề bài vẽ hình và ghi GT, KL.
GT
 xx/ cắt yy/ tại O
 xOy = 900
 KL yOx/ = x/Oy/ = y/Ox = 900
- HS trả lời: Tổng hai góc kề bù là 1800
- Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau
- HS lên bảng giải bài tập
c) Từ đó ta chứng minh:
1) xOy + x/Oy/=1800 ( vì hai góc kề bù)
2) 900 + x/Oy = 1800 (Theo GT và căn cứ vào 1)
3) x/Oy = 900 ( căn cứ vào 2)
4) x/Oy/ = xOy (vì hai góc đối đỉnh)
5) x/Oy/ = 900 ( căn cứ vào 4 vào GT)
6) y/Ox = x/Oy ( vì hai góc đối đỉnh)
7) y/Ox = 900 ( căn cứ vào 6 và 3)
d) Ta có : xOy + x/Oy=1800 (vì hai góc kề bù) (1)
theo GT thì: xOy = 900 
 Þ 900 + x/Oy=1800 (2) 
 Þ x/Oy = 1800 - 900 =900 (3)
lại có x/Oy/ = xOy ( vì hai góc đối đỉnh) (4)
kết hợp với GT Þ x/Oy/ = 900 (5)
có : y/Ox = x/Oy ( vì hai góc đđ) (6)
từ (3) và (6) Þ y/Ox = 900
4. Củng cố (4’)
- GV nhắc lại dạng BT đã giải. HS nêu tính chất hai góc kề bù và hai góc đối đỉnh.
5: Hướng dẫn về nha ø(3’)
- Xem lại bài đã học .
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương I
- Làm các bài tập: 54, 55, 56
Ngày soạn: 06/10/2010 
Ngày dạy : 08/10/2010: 7A; 7B
TIẾT 14 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Hệ thống các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
2. Kỹ năng
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
 - Biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
 - Bước đầu tập suy luận, vận dụng các tính chất các đường thẳng vuông góc, song song.
3. Thái độ:
 - Có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và suy luận làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Có thước, êke, bảng phụ, thước đo độ.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, làm trước phần câu hỏi ôn tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, vấn đáp, phương pháp khăn chải bàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Oån định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ
2. Khởi động
a. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép ôn tập)
b. Khởi động
c. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LÝ THUYẾT (20’)
 - Mục tiêu: Học sinh được tái hiện lại những kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tái hiện lại những tính chất cơ bản, thực hiện tốt việc vẽ hình
- Đồ dùng: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh.
2.Phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh.
3.Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
4.Phát biểu tiên đề Ơclit.
-Cho HS trả lời tiếp câu hỏi còn lại. Vẽ hình.
GV treo bảng phụ cho HS đọc hình.
Mỗi hình bảng phụ trên cho biết kiến thức gì?
HS nói rõ kiến thức đã học và điền dưới mỗi hình vẽ.
Tái hiện t/c hai góc đối đỉnh là hình 1.
Hình 4, 5, 6, 7 là t/c của bài 6.
Tái hiện tiên điề Ơclit.
1.Học Sinh vẽ hình và nêu định nghĩa 
câu 1:
2)HS: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
3)HS nêu định nghĩa và vẽ hình.
x
A
B
y
H2
O4
2
1
3
H1
b
a
B
A
c
H3
a
b
c
H4
M
a
H6
a
c
H5
 —
c
b
a
H7
HS quan sát hình và trả lời
H1: hai góc đối đỉnh.
H2: Đường trung trực của đoạn thẳng.
H3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
H4: Quan hệ ba đường thẳng song song.
H5: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
H6: Tiên đề ơclit.
H7: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT (15’)
- Mục tiêu: Học sinh được tái hiện lại những tính chât về đường thẳn vuông góc, đường thẳng song song để vận dụng tốt làm bài tập dạng này.
- Đồ dùng: Thước thẳng, eke, bảng phụ
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS ghi vào bảng con phần điền vào chỗ ( ...)
a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có …..
b)Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ….
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ….
d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là ….
e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …
g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ….
h)Nếu a c và b c thì ….
k) Nếu a // c và b // c thì …
2.Điền vào chỗ trống:
HS trả lời vào bảng nhóm.
Mỗi cạng góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia 
Cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.
Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
a // b 
a // c 
Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
a // b 
a // c 
HOẠT ĐỘNG 3: DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG THƯỚC ĐỂ KIỂM TRA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC (7’)
- Mục tiêu: Học sinh thành thạo cách sử dụng đồ dùng học tập khi đo đạc và vẽ hình
- Đồ dùng: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Treo bảng phụ vẽ hình 37
Cho HS dùng êke để kiểm tra. Có mấy cặp vuông góc, có mấy cặp song song.
3.Bài tập 54 trang 103:
HS đo ê ke và kết luận.
Có 5 cặp vuông góc.
d1 d8 ; d3 d4 ; d1 d2 ; 
d3 d5 ; d3 d7 
HS : Có 4 cặp đường thẳng song song.
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà(3’)
 - Nhắc lại nội dung bài đã học
 - Xem lại bài đã học .
 - Làm các bài tập: 57, 58, 59
Ngày soạn: 07/10/2010 
Ngày dạy : 09/10/2010 : 7A; 7B
TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I 
(Tiếp the

File đính kèm:

  • docgao an hinh ky I chuan.doc