Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Ngọc Hoa (Chương trình giảm tải)
I. Mục tiêu: học xong bài này, học sinh
1. Kiến thức, kĩ năng:
a.Kiến thức
-Biết được các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
-Hiểu cách chứng minh các định lý trong bài
-Vận dụng được các định lý vào giải bài tập
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài cho học sinh.
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọn.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân.
b. Các năng lực chung:
Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo
c.Các năng lực chuyên biệt:
Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ đo, vẽ, tính.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động khởi động
ất với tổng độ dài hai cạnh còn lại.7=3+4 nên không vẽ được” Hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại. 3=7-4 nên không vẽ được”. Theo em ai đúng, ai sai? HS trả lời GV chốt: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng độ dài hai cạnh còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại. đó chính là chú ý trong sách giáo khoa *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ . *Lưu ý SGK/63 D.Hoạt động vận dụng HĐ cá nhân làm ra bảng con Vận dụng lưu ý trên em hãy làm bài tập sau Điền đúng hoặc sai vào ô trống: bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác : a/ 2cm; 3cm; 6cm b/ 2cm; 4cm; 6cm c/ 3cm; 4cm; 6cm Một học sinh điều khiển trò chơi Chúng ta cùng tham gia trò chơi mở ô vuông Em sẽ chọn ô vuông mà mình thích trả lời đúng câu hỏi thì ô vuông sẽ được mở ra. Có rất nhiều điều thú vị sau mỗi ô vuông Câu 1 Khẳng định sau đúng hay sai : Ba độ dài 8m; 120dm; 7m là độ dài ba cạnh của một tam giác A.Đúng B. Sai Câu 2 Biết độ dài hai cạnh của một tam giác cân là 18m và 8m . Chu vi tam giác là A.34 m B.44m Câu 3 Tam giác MNP có độ dài MN=1cm ; MP=3cm. Độ dài cạnh NP (tính bằng cm ) là một số tự nhiên.Tính độ dài cạnh NP ? Câu 4 Cho hình vẽ A: Vị trí trạm biến áp B: Vị trí khu dân cư C: Côt mắc dây điện, đưa điện từ tram biết áp về khu dân cư. Tìm vị trí của C ở gần bờ sông sao cho độ dài dây dẫn là ngắn nhất. LIÊN HỆ THỰC TẾ Vì sao khi thiết kế cũng như thi công, người ta luôn cố gắng làm con đường càng thẳng càng tốt? Vì đường thẳng thì người tham gia giao thông có tầm nhìn không bị hạn chế nên tham gia giao thông an toàn hơn. về mặt thẩm mỹ đường sẽ đẹp hơn về giá trị kinh tế đường thẳng sẽ ngắn hơn nên vật liệu làm đường mất ít hơn, người tham gia giao thông tiết kiệm được thời gian và nhiên liệu. Giới thiệu một số công trình trong nước và thế giới Hầm đèo Hải Vân Hầm đèo Hải Vân với chiều dài 6,28km là hầm đường bộ dài nhất Đông NAm Á xuyên qua đèo Hải Vân nối tỉnh Thừa Thiên Huế với thành phố Đà Nẵng . Hầm đèo Hải Vân đã giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian khi đi qua đèo Hải Vân. (Đèo Hải Vân dài 20km) Hầm Thủ Thiêm Là hầm vượt qua sông Sài gòn nối quận 1 với khu công nghiệp thủ thiêm , hầm được dìm dưới đáy sông, hầm đã giải tỏa áp lựccho cầu Sài gòn và rút ngắn thời gian từ trung tâm thành phố về các tính miền đông và miềm tây. Đây là cầu vượt hiện đại nhất Đông Nam Á. Kênh đào PANAMA là kênh đào chính cho tàu thuyền qua lại cắt ngang eo đất Parama tại trung mỹ nối Đại tây dương và Thái bình dương. với chiều dài 77km. Nếu còn thời gian thì nói thêm về những hình ảnh tái chế rác thải làm xanh môi trường ở đằng sau mỗi ô vuông. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ Qua bài học này em đã biết thêm được những kiến thức gì? Các em có thể tìm thêm các ứng dụng của bất đẳng thức tam giác trong cuộc sống. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 1.- Học kỹ nội dung định lý, hệ quả, học cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác ; -Làm các bài tập 16,17, 18, 19 (sgk-trang 63) ; Hướng dẫn Bài tập 17 B C A I M a) Xét MAI có: MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác) MA +MB < .................. MA + MB < ...... IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn Ngày dạy Ngày Tiết Lớp 7C2 Tiết 6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : 1.Kiến thức, kĩ năng: a.Kiến thức -Biết được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến ; phát hiện tính chất đường trung tuyến. -Hiểu được tính chất trọng tâm của tam giác -Vận dụng được tính chất trọng tâm vào giải bài tập. 2.Kĩ năng- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác ; sử dụng được định lí để giải bài tập. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọng.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân. b. Các năng lực chung: Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo c.Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. II. Chuẩn bị : GV: Com pa, thước thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lưới ô vuông 10 x 10 ô. HS: Đọc trước bài III. Tiến trình dạy học : A.Hoạt động khởi động - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Kiểm tra vở bài tập. Đặt vấn đề : - Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó. ? Đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng (học sinh chưa trả lời được). Để trả lời câu hỏi này ta cùng học bài hôm nay B.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm đường trung tuyến Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt - Giáo viên vẽ ABC , M là trung điểm của BC, nối AM. giới thiệu AM là đường trung tuyến của tam giá ABC ? Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác. - Gọi 2 học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C. Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến Ba dường này có tính chất gì ? Phần hai cùng tìm hiểu *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ 1. Đường trung tuyến của tam giác. A M B C AM là trung tuyến của ABC. 2.Tính chất ba đường trung tuyến Hoạt động 1 Thực hành - Cho học sinh thực hành theo sgk - Yêu cầu thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Phát cho mỗi nhóm 1 lưới ô vuông 10x10. - Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến. - Yêu cầu học sinh trả lời ?3 ? Giáo viên khẳng định tính chất. ? Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến. Học sinh: Đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. a) Thực hành * TH 1: sgk - HS làm theo nhóm ?2 Có đi qua 1 điểm. * TH 2: sgk - HS làm theo nhóm ?3 - AD là trung tuyến. - Hoạt động 3 Hình thành định lý - 2 học sinh lần lượt phát biểu định lí. Vẽ hình ghi giả thiết và kết luận của định lý *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ b) Tính chất Định lí: sgk - a f g e m b c các bài tập tính toán - Nhấn mạnh: Ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông. - Yêu cầu học sinh vẽ hình. - Gọi 1 học sinh lên bảng ghi gt, kl. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần. AG = ? AM = ? BC = ? BC2 = AB2 + AC2 AB = 3; AC = 4 - Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ Bài tập 25 (sgk-trang 67). Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. M A C B G gt ABC; A= 900; AB = 3 cm AC = 4 cm; MB = MC = AM kl AG = ? Giải: . Xét ABC: A= 900 BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm AM = 2,5 cm . Ta có AG = AM AG = cm AG = (cm) Hoạt động 2 Bài toán chứng minh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 26. -Gọi học sinh vẽ hình; ghi gt, kl. ? Nêu lí do để DIE = DIF. (học sinh: c.g.c) - Yêu cầu học sinh chứng minh. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải. DIE=900 DIE=1/2EIF DIE=DIF chứng minh trên. * Nhấn mạnh: Trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ Bài tập 26 (sgk-trang 67). E F D I gt DEF cân ở D; IE = IF DE = DF = 13; EF = 10 kl a) DIE = DIF b) DIF; DIE là góc gì. c) DI = ? Giải: a) DIE = DIF (c.g.c) Vì DE = DF (DEF cân ở D) E=F (DEF cân ở D) EI = IF (gt) b) Do DIE = DIF DIE=DIF mặt khác DIE+DIF=1800 2DIE=1800 DIE=DIF=900 c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE có ED2 = EI2 + DI2 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 DI2 = 122 DI = 12 C.Hoạt động luyện tập - Vẽ 3 trung tuyến. - Phát biểu định lí về trung tuyến. D.Hoạt độngvận dụng Bài 26: Dựa vào tam giác băng nhau. M A C B D . Xét ABC: A=900BC2=AC2+AB2 BC2 = 42 + 32 BC = ........ AM = .......... Ta có AG = AM AG = ................ 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc định lí. - Làm bài tập 23, 24, 25, 26 (sgk-trang 66, 67). IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn Ngày dạy Ngày dạy Tiết Lớp 7C2 Tiết 7: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : 1. Kiến thức, kĩ năng a.Kiến thức: -Học sinh biết khái niệm cách đều, biết tính chất điểm thuộc tia phân giác của một góc - Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc ; phát hiện tính chất đường phân giác. -Vận dụng được các kiến thức đó vào giải bài tập. b. Kĩ năng - Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; kĩ năng sử dụng được định lí để giải bài tập. 2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: a. Các phẩm chất : yêu nước. Trung thực, tự trọng.Tự lập, tự tin, tự chủ và có tính thần vượt khó. Có trách nhiệm với bản thân. b. Các năng lực chung: Phát triển cho học sinh : năng lực tự học và tự chủ , giao tiếp và hợp tác , giải quyết vấn đề và sáng tạo c.Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ đo, vẽ, tính. III.Tổ chức các hoạt động dạy học : A.Hoạt động khởi động : ? Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc ? Các cách c/m tia phân giác của một góc Đặt vấn đề: Nếu điểm M thuộc tia phân giác của một góc thì nó có quan hệ gì với hai cạnh của góc? Để trả lời câu hỏi này ta cùng vào bài hôm nay. B.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 Báo cáo thực hành của các nhóm Mời đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm của nhóm mình đại diênk một nhóm trình bày. - Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy. - Giáo viên: Kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ 1.Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. a, Thực hành. - Học sinh thực hành theo. ?1- Hai khoảng cách này bằng nhau. Hoạt động 2 hình thành định lý thuận ?2 Hãy phát biểu gt, kl cho định lí (dựa vào hình 29) ? Chứng minh định lí trên. AOM(A=900),BOM(B=900) Có OM là cạnh huyền chung, AOM=BOM (OM là pg) AOM = BOM (c.h - g.n) AM = BM *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ b, Định lí 1 (định lí thuận). y B A O M x ?2- Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng. gt OM là phân giác xOy MA Ox, MB Oy kl MA =MB Chứng minh: sgk Hoạt động 3 Hình thành định lý đảo - Các nhóm hãy thiết lập mệnh đề đảo của định lý và tìm các chứng minh xem mệnh đề đảo có đúng không?. Đại diện nhóm lên trình bày ? Nêu cách chứng minh. Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg AOM=BOM AOM = BOM Cạnh huyền - Cạnh góc vuông - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh. ?3 Dựa vào hình 30 hãy viết gt, kl. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ 2. Định lí đảo. * Định lí 2 - Điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó. x y B A O ?3 gt MA Ox, MB Oy, MA = MB kl M thuộc pgxOy Chứng minh: - Cả lớp chứng minh vào vở. * Nhận xét: sgk Hoạt động 1 luyện dạng toán chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt luyện tập dạng toán chứng minh - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài ; lên bảng vẽ hình ghi gt, kl ? Nêu cách chứng minh AD = BC AD = BC ADO = CBO c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích. - Gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh. ? Để chứng minh IA =IC,IB =ID ta cần c/m điều gì. AIB = CID , AB = CD, ADO=CBO *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ Bài tập 34 (sgk-trang 71). 2 1 2 1 y x I A B O D C gt , OA = OC, OB = OD kl a) BC = AD b) IA =IC, IB = ID c) OI là tia phân giác của Chứng minh: a) Xét ADO và CBO có: OA = OC (gt) là góc chung. OD = OB (gt) ADO = CBO (c.g.c) (1) DA = BC b) Từ (1) (2) và mặt khác ; (3) . Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC AB = CD (4) Từ (2), (3), (4) BAI = DCI (g.c.g) BI = DI, AI = IC Hoạt động 2 Dạng2 chứng minh tia phân giác của một góc ? Để chứng minh ai là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ c) Ta có AO =OC (gt) AI =CI (cm trên) OI là cạnh chung. AOI = CIO (c.g.c) AI là phân giác. Hoạt động 3 dựng tia phân giác bằng thước hai lề - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 HS làm việc nhóm tìm cách chứng minh cách vẽ tia phân giác. - Giáo viên bao quát hoạt động của cả lớp. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs tham gia hoạt động đã phát triển được các năng lực sau: năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán, Sử dụng công cụ Bài tập 35 (sgk-trang 71). D B C O A Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB tại I OI là phân giác. D.Hoạt động luyện tập Hs trình bày bằng lời các câu hỏi về nhà trình bày lời giải vào vở Cho góc xOy khác góc bẹt.Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C,D sao cho OA=OC; OB=OD. Gọi I là giao của AD và BC. CMR a)DBOC=DDOA b)BC=AD c)IA=IC;IB=ID d) OI là tia phân giác của góc xOy. D.Hoạt động vận dụng - Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: Cm 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g từ đó OM là phân giác. E.Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học kĩ bài. Làm bài tập 32 HD - M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài) - Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC. ........... K I H A C B M IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn Ngày dạy Lớp 7C2 Tiết Ngày TIẾT 8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS a, Về kiến thức: - Biết các khái niệm đường phân giác của 1 tam giác - Nắm được tính chất ba đường phân giác của tam giác. Giao điểm của chúng gọi là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. b, Về kĩ năng - Vận dụng để giải các dạng bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. - Vận dụng thêm được một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và và năng lực học sinh a, Các phẩm chất: - Chấp hành các nội quy, nề nếp giờ học, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, b, Các năng lực chung: - Tự học, hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề, nhận xét, quan sát c, Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận II. CHUẨN BỊ GV: - Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu. HS: - Thước kẻ, compa, thước đo góc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Hoạt động khởi động - Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy bằng thước 2 lề - Lấy 1 điểm M trên Oz, vẽ các k/c MA, MB từ điểm M lần lượt đến Ox, Oy - Dựa vào kl của đ/l 1, ta suy ra được điều gì? - Nêu gt, kl của đ/l 2 HS: N/x hv & câu trả lời của bạn, cho điểm GV: N/x, đánh giá Ba đường phân giác của tam giác có những tính chất gì nghiên cứu bài hôm nay. B, Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Ghi bảng (Slide trình chiếu) HOẠT ĐỘNG 1: ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Phát triển năng lực tính toán, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, hợp tác. GV vẽ DABC, vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M & giới thiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của DABC HS: Vẽ hình vào vở theo GV GV: Y/c HS làm bài tập: Cho DABC cân tại A, vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M. C/m AM là đường trung tuyến của tam giác ABC HS: Vẽ hình, ghi GT, KL làm bài tập GV: Y/c HS c/m HS: C/m M Xét DAMB & DAMC có: AB = AC (gt) (gt) AM: chung Suy ra DAMB = DAMC(c.g.c) MB = MC (2 cạnh t/ư) Do đó AM là đường trung tuyến của DABC GV: Qua bài tập trên em rút ra kl gì? HS: Qua bài toán, nếu DABC cân tại A thì đường phân giác của góc A đi qua trung điểm của BC, vậy đường phân giác AM đồng thời là đường trung tuyến của tam giác GV: Đó chính là t/c của tam giác cân HS: Đọc t/c SGK/71 1. Đường phõn giỏc của tam giỏc AM là đường phân giác của DABC * Tính chất: GT DABC: AB = AC KL MB=MC HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Phát triển năng lực tính toán, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng ngôn ngữ GV: Một tam giác có mấy đường phân giác? HS: một tam giác có ba đường phân giác xuất phát từ ba đỉnh của tam giác GV: Ta sẽ xét xem ba đường phân giác của tam giác có t/c gì? GV y/c HS thực hiện ?1 HS:Thực hiện ?1 GV: cùng làm với HS Em có n/x gì về ba nếp gấp này? HS: Trả lời GV: Điều này thể hiện t/c ba đường phân giác của tam giác GV y/c HS đọc ĐL HS: đọc định lí SGK/72 GV: Vẽ DABC, hai đường phân giác xp từ đỉnh B & C của tam giác cắt nhau tại I. Ta sẽ c/m AI là phân giác của góc A & I cách đều ba cạnh của tam giác ABC GV: Y/c HS làm ?2 HS: làm ?2 GV: Y/c HS c/m bài toán HS: Trình bày M c/m GV: Gợi ý: I thuộc phân giác BE của thì ta có điều gì? - I cũng thuộc tia phân giác của thì ta có điều gì? GV: Y/c HS phát biểu đl t/c 3 đường phân giác của tam giác HS: Phát biểu định lí ( 2 HS) 2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác ?1 Gấp hình Ba nếp gấp cùng đi qua 1 điểm * ĐL: Sgk ?2 Chứng minh( SGK/72) C. Hoạt động luyện tập Trắc nghiệm: Câu 1: Cho = 60o, điểm M nằm trong góc đó và cùng cách Ox, Oy một khoảng bằng 2cm. Khi đó đoạn thẳng OM bằng A. 2cm; B. 3cm; C. 4cm; D. 5cm. Câu 2: Cho điểm A nằm trong góc vuông xOy. Gọi M, N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A đến Ox, Oy. Biết AM = AN = 3cm. Khi đó: A. OM = ON > 3cm B. OM = ON < 3cm C. OM = ON = 3cm D. OM ≠ ON D, Hoạt động vận dụng GV: Y/c HS phát biểu định lí t/c ba đường phân giác của tam giác HS: Phát biểu định lí GV: Phát phiếu học tập có in sẵn đề bài 38/73 SGK & hình vẽ cho các nhóm Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập phần a, b HS: Hoạt động nhóm làm câu a, b Bảng nhóm: a) Xét
File đính kèm:
- GIAO AN HINH 7 KI 2 GIAM TAI_12820865.docx