Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Chu Viết Sự

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

a) Nhận biết: Củng cố được khái niệm hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng.

b) Thông hiểu: Dùng thước êke để vẽ hai đường thẳng vuông góc

c) Vận dụng:

* Vận dụng thấp: Vận dụng được khái niệm và tính chất để vẽ hình bằng cách diễn đạt bằng lời nói.

* Vận dụng cao: Vận dụng tính chất đường trung trực để làm các bài toán liên quan.

2. Kỹ năng : - Biết dùng êke vẽ được đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

3. Thái độ : Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình

 4. Nội dung trọng tâm của bài: Luyện tập

 5. Năng lực cần đạt: Tự học (TH), giao tiếp (GT), hợp tác (HT), Vẽ hình (VH), tư duy (TD).

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, giấy rời.

 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, giấy rời.

III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, gợi nhớ, vẽ hình, gấp giấy, suy luận.

2. Phương tiện: dụng cụ dạy học.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu khái niệm hai đường thẳng vuông góc? Vẽ phác hai đường thẳng vuông góc. Viết ký hiệu (10đ)

2. Hoạt động khởi động: (4’)

Mục tiêu: Học sinh nắm lại khái niệm và hình ảnh hai đường thẳng vuông góc.

Kết quả: Học sinh nắm được KN và nhận biết hai đường thẳng vuông góc.

Bài tập 15/ 86 (SGK)

 O z

y

 x

t

Kết luận: Sau khi gấp giấy có một nếp gấp cắt đường thẳng xy tại một điểm O, các góc tạo bởi từ điểm O là những góc vuông (4 góc vuông)

3. Bài mới: (25’)

 

doc83 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Chu Viết Sự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học.
4. Nội dung trọng tâm của bài: Luyện tập
5. Năng lực cần đạt: Tự học (TH), hợp tác (HT), Vẽ hình (VH), tư duy (TD)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK+Thước kẻ, êke , 
 HS: SGK+Thước kẻ ,êke
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vẽ hình, dự đón, suy luận, định hướng phát triển năng lực học sinh.
Phương tiện: dụng cụ dạy học (Thước êke, đo độ), bảng phụ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Thế nào là định lí? Định lí gồm mấy phần ?
- Bài tập 50 (SGK-Trang 101). 
Đáp án:	 - Phát biểu đúng..4đ
- Làm bài tập đúng..6đ
	2. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học
Kết quả: Nếu được ba định lý về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Hãy phát biểu ba định lý về tính vuông góc và tính song song
3. Bài mới: (27’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NLHT
Hoạt động 1 : Luyện tập (30’)
Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng các định lý vào giải bài tập
 Kết quả: Học sinh vận dụng được vào bài tập
Bài 51 SGK tr 101
GV: Cho học sinh đọc đầu bài 51 SGK. Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Hãy phát biểu định lý trên?
GV : Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
GV: trước tiên ta đi vẽ hình minh họa
 1 HS lên bảng vẽ hình
? Em nào có thể ghi gt, kl của định lý?
 Gọi HS nhận xét bạn làm đã đúng chưa?
Bài 44: (SBT – 81)
GV treo bảng phụ có nội dung bài 44 SBT :
Học sinh lên bảng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. 
GV: gọi giao điểm của Oy và O’x’ là E. 
Hãy chứng minh∠ xOy = ∠x’Oy’
(Sử dụng tính chất 2 đường thẳng song song)
GV giải thích : ∠xOy và∠ x’Oy’ là 2 góc nhọn có cạnh tương ứng song song, ta đã chứng minh 2 góc đó bằng nhau.
*Chú ý: Hai góc có cạnh tương ứng bằng nhau nếu cả hai đều nhọn hoặc đều tù, chúng bù nhau nếu 1 góc nhọn, 1 góc tù.
Bài 53/sgk
GV: Yêu cầu vẽ hình, viết GT – KL
HS: Viết GT – KL
GV: Nhận xét
Bài 51 SGK tr 101
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
 b) 
GT
a // b;c a
KL
c b
Bài 44: (SBT – 81)
GT
∠xOy và ∠x’Oy’ nhọn
 O
O’
 x
 x'
 y
 y’
 E
 Ox // O’x’ ; 
Oy // O’y’
KL
∠xOy = ∠x’Oy’ 
 Chứng minh
 Gọi giao điểm của Oy và O’x’ là E
Ta có :
∠xOy’= ∠x’Ey 
 ( 2 góc đồng vị vì Ox // O’x’)
∠x’Ey = ∠x’O’y’( 2 góc đvị vì Oy // O’y’)
 ∠xOy = ∠x’O’y’ (= ∠x’Ey)
Bài 53/sgk (Câu a,b)
x
x
y
y
0
a)
b)
GT xx’ Ç yy’ =; xoy =900
KL yox = x’oy =y’ox = 900
=>TH
HT
VH
TD
4. Củng cố, vận dụng và mở rộng: (11’)
Câu 1: (Nhận biết) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một định lí? 
1. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
Trả lời: Cả hai mệnh đề đều là định lý
Câu 2: (Thông hiểu) Ở hai mệnh đề trên hãy minh hoạ trên hình vẽ, ghi GT, KL.
A
B
M
GT M là trung điểm của AB
KL MA = MB = 
1. 
2. 
O
y
x
m
z
n
 àTH, VH, TD
Câu 3: (Vận dụng thấp) Bài 53/sgk (Câu c)
c) Điền vào chỗ trống(.....) trong các câu:
1/ xoy +x’oy =1800(vì hai góc kề bù)
2/ 900 +x’oy =1800(theo GT và căn cứ vào (1))
3/x’oy =900(căn cứ vào 2)
4/ xoy’ =xoy(vì hai góc đối đỉnh)
5/ x’oy’ = 900(căn cứ vào GT)
6/ y’ox = x’oy (vì hai góc đối đỉnh)
7/ y’ox =900 (căn cứ vào 3) àTH, VH, TD
5. Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài tập đã làm. Ôn tập các bài đã học để tiết sau ôn tập chương.
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Tuần: 08	Ngày soạn: 15/ 10/ 2018
Tiết: 14	Ngày dạy: 17/ 10/ 2018
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
a) Nhận biết: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
b) Thông hiểu: Biết diễn đạt các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song về dạng kí hiệu.
c) Vận dụng: 
 * Vận dụng thấp: Vận dụng kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để làm các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song 
-Biết kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. Tinh thần hợp tác trong học tập.
4. Nội dung trọng tâm của bài: Mục 1 và mục 2
5. Năng lực cần đạt: Tự học (TH), hợp tác (HT), giáo tiếp (GT), Vẽ hình (VH), tư duy (TD)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK- êke, thước đo độ
HS: SGK-vở BT, êke, thước đo độ
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vẽ hình, dự đón, suy luận, định hướng phát triển năng lực học sinh.
Phương tiện: dụng cụ dạy học (Thước êke, đo độ)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp -Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
2. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Giúp học sinh tái hiện lại các kiển thức trọng tâm đã học
Kết quả: nhớ được các kiến thức cơ bản
Hãy nêu các kiến thức đã học trong chương I
3. Bài mới: (33’) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NLHT
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết (20’)
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức cơ bản
Kết quả: Thông qua hình vẽ hệ thống được kiến thức
 ? Hãy phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh 
HS: Phát biểu Như SGK
GV: nhận xét
? Hãy phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh 
HS: Phát biểu Như SGK
GV: nhận xét
? Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
HS: Phát biểu Như SGK
GV: nhận xét
 Hãy phát biểu định nghĩa đường trung trục của đoạn thẳng
HS: Phát biểu Như SGK
GV: nhận xét
I. ÔN LẠI LÝ THUYẾT
Câu hỏi 1: (Hình a)
 Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia 
 a) b)
Câu hỏi 2 : (Hình b)
 Định lí : Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
Câu hỏi 3: (Hình c)
 Định nghĩa : Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc c) d)
Câu hỏi 4: (Hình d)
 Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường trung trục của đoạn thẳng đó 
=>TH
HT
VH
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (13’)
 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào bài tập
Kết quả: Vận dụng được kiến thức vào bài toán cụ thể
BT55/103
GV:Cho HS đọc BT 55
GV:Hãy vẽ lại hình 38 SGK rồi vẽ thêm các đường thẳng vuông góc với d, đi qua M và đi qua N
GV:Vẽ thêm các đường thẳng song song với c đi qua M và đi qua N
BT56/104
GV:Cho HS làm BT 56
GV:Cho AB = 28 mm. Hãy vẽ đường trung trục của AB 
II. BÀI TẬP 
BT55/103
BT56/104
=>TH
GT
VH
TD
4. Củng cố, vận dụng và mở rộng: (10’)
Câu 1: (Nhận biết) Nhắc lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Trả lời: Nêu như SGK
Câu 2: (Thông hiểu) Câu hỏi 5
 Dấu hiệu : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với
Câu 3: (Vận dụng thấp)

 àTH, VH, TD 
 

Bài 45/SBT
d2//AC(c.vẽ) 
d1^AC(c.vẽ) 


Þd1 ^ d2


5. Dặn dò: (1’)
-Học thuộc 10 câu hỏi ôn tập chương và BT phần ôn tập chương I trang 102 ; 103 ; 104
-Làm bài tập 57, 58, 59 SGK tr 104 
Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Tuần: 8	Ngày soạn: 15/ 10/ 2018
Tiết: 15	Ngày dạy: 20/ 10/ 2018
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( T 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
a) Nhận biết: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
b) Thông hiểu: Biết diễn GT và KL bằng kí hiệu
c) Vận dụng: 
 * Vận dụng thấp: Vận dụng kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để làm các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.	 
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính hợp tác trong học tập cho HS.
4. Nội dung trọng tâm của bài: Ôn tập
5. Năng lực cần đạt: Tự học (TH), hợp tác (HT), Vẽ hình (VH), tính toán (TT), tư duy (TD)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK- êke, thước đo độ
HS: SGK-vở BT, êke, thước đo độ
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vẽ hình, dự đón, suy luận, định hướng phát triển năng lực học sinh.
Phương tiện: dụng cụ dạy học (Thước êke, đo độ)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Hoạt động khởi động (5’)
Mục tiêu: Học sinh tái hiện lại các kiển thức qua hình vẽ
Kết quả: nhớ được các tính chất cơ bản
Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết và kết luận của từng định lý?
Đáp án: 
- Phát biểu đúng................4đ; 
 - Viết GT và KL đúng ..........................6đ 
a
a b
a)
b
c
GT a^c; b^c
KL a//b
b)
c
GT a//b; a^c
KL b^c 
	b)
3. Bài mới: (25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NLHT
Hoạt động: Giải bài tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
Kết quả: Biết vận dụng kiến thức để giải bài tập cụ thể
Bài 48/83 SBT
Cho HS làm bài 48 SBT
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GV : Bài toán cho biết gì? tìm gì?
GV gợi ý : Tương tự bài 57 ta cần vẽ thêm đường nào?
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán
Có Bz // Cy Þ Ax // Cy 
 Ax// Bz
 A2+B1 = 1800
GV : Làm thế nào để tính được góc B1?
GV : Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài
Các HS khác làm ra nháp và nhận xét kết quả trên bảng
Bài 57 tr 104SGK
Cho HS làm BT 57
GV gợi ý: cho tên các đỉnh góc là A, B 
có A1 = 380; B2 = 1320
Vẽ tia om // a // b
GV : Có x =AOB quan hệ thế nào với Ô1 và Ô2?
HS : x = Ô1 + Ô2
GV : Tính Ô1; Ô2 như thế nào? 
Vậy x bằng bao nhiêu?
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời...
 GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lại, các HS khác làm vào vở.
Bài 48/83 SBT
 B
A
C
x
y
z
1400
700
1500
2
1
GT xAB =1400; ABC =700; 
 BCy=1500
KL Ax// Cy
Chứng minh:
Vẽ Bz// Cy ÞC + B2 =1800 (2 góc trong cùng phía)
B1 =ABC –B2 màB2 =1800- C
 =1800-1500 = 300Þ B1 =700- 300 = 400
Có A+B1 =1400 + 400 =1800
ÞAx// Cy vì cùng song song với Bz
Bài 57 tr 104SGK
GT Â1=380; B1=1320
KL x =?
1
380
A
1
x
m
2
a
0
1320
B
 B
 Chứng minh
AOB =Ô1+Ô2(vì tia Om nằm giữa tia OA và OB)
Ô1= Â1= 380 (so le trong của a // Om)
Ô1+B2 =1800 (hai góc trong cùng phía)
Mà B2 =1320( theo gt)
Þ Ô2 = 1800 – 320 = 480
Vậy x = AOB = Ô1 + Ô2 = 380 + 480 = 860
=>TH
HT
VH
TT
TD
4. Củng cố, vận dụng và mở rộng: (13’)
Câu 1: (Nhận biết) Nhắc lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Trả lời: Nêu như SGK
Câu 2: (Thông hiểu) Bài 59 SGK tr104 (Phần GT – KL) àTH
GT d//d’//d’’ ; C1 = 600; D3=1100
KL E1;G2; G3; D4; A5; B6
Câu 3: (Vận dụng thấp) Bài 59 SGK tr104 (Tính)
6 B
d
5
A
1100
C
D
d'
4
600
d''
3 2
1
G
E
Giải:
E1 =C1 = 600 (so le trong vì d//d’)
G2= D2 =1100 (đồng vị vì )
G3 =1800 – G2 =1800–1100 =700 ( hai góc kề bù)
D4 =D3 =1100(đối đỉnh);
 A5 = E1 (đồng vị của d//d’)
B6 =G3 =700 (đồng vị) àTH, VH, TT, TD
5. Dặn dò : (1’)
 - Ôn lại các câu hỏi lý thuyết của chương I. Xem và làm lại các bài tập đã chữa. 
- Chuẩn bị ôn bài tốt giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Tuần: 9 Ngày soạn: 20/ 10/ 2018
Tiết: 16 Ngày kiểm tra: 23/10/ 2018 
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn hình học lớp 7 sau khi học xong chương I 
 1. Về kiến thức:
- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS.
 2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình, lập luận có logíc.
 3. Thái độ 
	- Rèn kỹ năng trình bày chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: mỗi HS một để kiểm tra
 - HS : dụng cụ học tập, giấy kiểm tra
III. THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KIỂM TRA
1. Thống kê:
Lớp
Sĩ số
Các mức điểm ( đ)
< TB
> TB
0đ<5
5đ<6,5
6,5đ<8
8đ10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A
7B
2. Điều chỉnh:
3. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 9	Ngày soạn: 20/ 10/ 2018
Tiết: 17	Ngày dạy: 27/ 10/ 2018
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
a) Nhận biết: Phát biểu được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nêu được tính chất về góc trong tam giác.
b) Thông hiểu: Hiểu được cách chứng minh của định lí
c) Vận dụng: 
 * Vận dụng thấp: Vận dụng các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác để làm các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác 
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh
4.Nội dung trọng tâm của bài: Mục 1
5. Năng lực cần đạt: Tự học (TH), hợp tác (HT), Vẽ hình (VH), đo đạc (ĐĐ), tính toán (TT), tư duy (TD)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK- thước đo độ 
HS: SGK-vở BT, thước đo độ
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vẽ hình, dự đóan, suy luận, định hướng phát triển năng lực học sinh.
Phương tiện: dụng cụ dạy học (Thước đo góc)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Hoạt động khởi động: (7’)
Mục tiêu: Học sinh đo và xác định tổng số đo ba góc của một tam giác
Kết quả: Biết tổng số đo ba góc trong một tam giác
Hãy vẽ một tam giác và đo ba góc của nó. Tính tổng ba góc. So sánh với kết quả của bạn.
A
B
C
M
N
K
 =? 	= ?
=? 	=? 
=?	= ?
Nhận xét :
 + + = 1800
++ = 1800 
3. Bài mới: (25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NLHT
Hoạt động 1: Nhận biết tổng ba góc trong một tam giác (11’)
Mục tiêu: Học sinh biết tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 180
Kết quả: Biết vận dụng định lý vào bài tập
GV hỏi : Những em nào có chung nhận xét là “Tổng ba góc của tam giác bằng 1800” ?
* Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác.
HS: Tất cả HS sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị. Cắt ghép theo SGK và hướng dẫn của GV.
- GV sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác.
Lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK.
- GV : Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác.
- GV có thể hướng dẫn để HS quan sát cách gấp hình khác :
Cho AD = DB; AE = EC
Gấp theo DE để A trùng H (H Î BC)
Gấp theo trung trực của BH để B trùng H.
Gấp theo trung trực của CH để C trùng H.
HS : Nhận xét.
Từ đó nhận xét :
 + + = ++= 1800
GV nói: Bằng thực hành đo, gấp hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800. Đó là một định lí rất quan trọng của hình học
1 . Tổng ba góc của một tam giác 
A
E
B
H
D
1
2
3
C
Tổng ba góc của tam giác bằng 1800.
=> TD, TH
Họat động 2: Chứng minh định lí (14’)
 Mục tiêu: Học sinh biết cách chứng minh định lý
 Kết quả: Biết dùng lập luận, suy luận để chứng minh
? Bằng lập luận, em nào có thể chứng minh định lí này? 
Gợi ý: Nêu GT và KL của định lí ? 
+ Vẽ DABC
+ Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC.
+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình?
+ Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình? Và bằng bao nhiêu?
GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách chứng minh định lí.
Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc, tổng số đo ba góc là tổng ba góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc.
x
y
A
B
C
1
2
GT DABC
KL Â + + = 1800
Chứng minh :
* Qua A kẻ đường thẳng xy//BC ta có:
Â1 = (hai góc sole trong) (1)
Â2 = (hai góc sole trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
BÂC + + = BÂC + Â1 + Â2 =1800
Hay  + + = 1800 (đpcm)
=> TD, VH, HT
4. Củng cố, vận dụng và mở rộng: (13’)
Câu 1: (Nhận biết) Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
Trả lời:
 - Tổng ba góc của tam giác bằng 1800.
Câu 2: (Thông hiểu) Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau?
K
M
N
1200
320
x
P
Q
R
900
410
y
 Hình 2	
 Hình 1
Trả lời: Hình 1 : y = 1800 – (900 + 410) = 490 (Theo định lí tổng ba góc của tam giác).
 Hình 2 : x = 1800 – (1200 + 320)= 280 
Câu 3: (Vận dụng thấp) Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau? àTH, TT, TD
A
B
C
700
570
x
E
F
H
720
590
x
y
 Hình 3 Hình 4 
	Trả lời: Hình 3 : x = 1800 – (700 + 570) = 530 
 Hình 4 : DEFH : = 1800 – (590 + 720) = 490 
x = 1800 - = 1800 – 490 = 1310 
(vì theo tính chất hai góc kề bù nhau)
Tương tự : y = 1800 – 590 = 1210 àTH, TT, TD
5. Dặn dò: (2’)
* Nắm vững định lí tổng ba góc trong tam giác.
* Làm các bài tập 1, 2 trang 108 SGK,
* HD HS làm BT: BT1tr 108 làm tương tự bài 1; bài 2 trang 108 cần vẽ hình theo đề bài, tính trước khi vẽ tia phân giác.có ghi GT, KL.
 * Đọc trước mục 2, mục 3 trang 107 SGK. 
V. RÚT KINH NGHIỆM:	
Tuần: 10	Ngày soạn: 28/ 10/ 2018
Tiết: 18	Ngày dạy: 31/ 10/ 2018
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
a) Nhận biết: Củng cố lại cho HS tổng 3 góc của 1 tam giác. Học sinh nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, nhận biết góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất về góc ngoài của tam giác 
b) Thông hiểu: Chỉ ra tam giác vuông tại vị trí nào?
c) Vận dụng: 
 * Vận dụng thấp: Vận dụng các kiến thức về tổng ba góc của một tam giác, tam giác vuông và góc ngoài để làm các bài tập liên quan.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất góc ngoài của tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông để tính số đo, vận dụng vào các bài toán.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
4.Nội dung trọng tâm của bài: Mục 1, mục 2
5. Năng lực cần đạt: Tự học (TH), hợp tác (HT), giao tiếp (GT) Vẽ hình (VH), tính toán (TT), tư duy (TD)
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK- thước đo độ, êke.
HS: SGK-vở BT, thước đo độ, eeke.
III. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vẽ hình, dự đón, suy luận, định hướng phát triển năng lực học sinh.
Phương tiện: dụng cụ dạy học (Thước đo độ)
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ?
Tìm số đo x, y ở các hình 47,48 SGK
Đáp án: Phát biểu đúng ............10đ
2. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Biết tam giác vuông và tính chất các góc của tam giác vuông
Kết quả: Nhận biết một tam giác vuông tính được tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông
Một tam giác có một góc bằng 900 thì tổng hai góc còn lại của chúng bằng bao nhiêu?
TL: Tổng hai góc còn lại là 900
3. Bài mới: (27’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NLHT
Hoạt động 1 : Áp dụng vào tam giác vuông (12’)
Mục tiêu: Biết định lý về hai góc nhọn của tam giác vuông
Kết quả: Vận dụng vào tam giác vuông cụ thể
 ? Thế nào là tam giác vuông.
? Vẽ hình, nêu cách vẽ.
- GV : Tam giác ABC (có Â = 900) ta nói tam giác ABC vuông tại A.
AB; AC gọi là cạnh góc vuông .
BC (cạnh đối diện góc vuông) gọi là cạnh huyền.
GV yêu cầu : Vẽ tam giác DEF (Ê = 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền?
Lưu ý học sinh kí hiệu góc vuông trên hình vẽ.
HS : Trả lời ?3.
 Hãy tính + = ? 
 Từ kết quả này ta có kết luận gì ?
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào?
- Ta có định lí sau :
“Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau”.
? Thế nào là tam giác nhọn, tù.
2. áp dụng vào tam giác vuông
* Định nghĩa: (SGK-107) 
D
F
E
 vuông tại A
DE, EF : cạnh góc vuông
DF : cạnh huyền
?3 : vì theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có :
* Định lí: ( sgk)
A
B
C
x
y
t
=>TH
HT
VH
TT
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác? (15’)
 Mục tiêu: Biết khái niệm góc ngoài và định lý về góc ngoài của tam giác 
Kết quả: Vận dụng định lý tính được góc ngoài của tam giác
* Giáo viên vẽ góc (như hình) và nói : Góc như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
- Góc có vị trí như thế nào đối với góc C của DABC? 
 Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào? 
Em hãy đọc ĐN trong SGK, trang 107.
? Mỗi tam giác có bao nhiêu góc ngoài.
* GV nói : , , CÂt là các góc ngoài của DABC, các góc A, B, C của DABC còn gọi là các góc trong.
* GV hỏi : Aùp dụng định lí đã học hãy so sánh và Â + ?
* GV nói : = Â + 
mà Â và là hai góc trong không kề với góc ngòai , vậy ta có nhận xét về tính chất góc ngoài của tam giác ?
GV : Nhấn mạnh lại nội dung định lí
+ Hãy so sánh và Â, và 
GV : Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào đối với các góc trong không kề với nó ?
 Quan sát hình vẽ, cho biết góc lớn hơn những góc nào của tam giác ABC ?
3 . Góc ngoài của tam giác
 là góc ngoài tại đỉnh C của DABC
Vì Â + = 1800 (ĐL tổng ba góc của tam giác) (1)
 + = 1800 (Tính chất hai góc kề bù)(2) Từ (1) và (2)Þ = Â + 
Định lí: SGK
- Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có :
Tương tự ta có : > 
Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
- > Â; > 
=>TH
GT
VH
4. 

File đính kèm:

  • docky 1_12691425.doc