Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy trong tam giác - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên,vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán, luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại.

3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, eke

 - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, thước thẳng, eke.

III. Tiến trình

1. Tổ chức:

7A: 7B:

2. Kiểm tra

GV: Nêu quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

 Nêu thứ tự trong tập hợp số thực

3. Bài mới

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy trong tam giác - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 23/3/2016
Tiết 45
 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC 
BẤT DẲNG THỨC TAM GIÁC. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên,vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán, luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại.
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, eke
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, thước thẳng, eke.
III. Tiến trình
1. Tổ chức:
7A:
7B:
2. Kiểm tra 
GV: Nêu quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
 Nêu thứ tự trong tập hợp số thực
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 1.Bất đẳng thức tam giác
GV: Giới thiệu định lý 1 SGK 
GV: Em hãy viết GT,KL của định lý
ĐL1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại
HS: Trả lời
GT
KL
AB+BC >AC
AB+AC >BC
AC+BC >AB
Hoạt động 2: 2. Hệ quả của bất dẳng thức tam giác.
GV: Từ các BĐT ta suy ra 
AB >AC-BC; 
AB >BC-AC; 
AC >AB-BC; 
AC >BC-AB; 
BC >AB-AC, 
BC >AC-AB
GV: Hãy phát biểu thành lời KL.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3
HS: Đọc phần chú ý trong SGK
HS: Phát biểu 
Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hôn độ dài cạnh còn lại.
Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.
HS: Thực hiện ?3
HS: Không có tam giác có độ dài 3 cạnh 1cm; 2cm; 4cm vì 1cm+2cm=3cm<4cm
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 18
HS lên bảng làm bài tập
Gọi HS nhận xét bài làm 
Bài tập 19.
Chu vi tam giác cân là gì?
Vậy trong 2 cạnh 3,9cm và 7,9cm cạnh nào là cạnh bên?
- Nếu gọi x là độ dài cạnh thứ 3 của cân thì x phải thêm những điều kiện gì?
Vậy x = ?
Hãy tính chu vi tam giác cân?
Bài tập 21(64 – SGK)
 A .
 C
 . B
 Bài 22.
- GV gọi HS làm
Bài 18
1 HS lên bảng làm bài tập
Bài 19(63 – SGK) 
Giải
Gọi x là toạ độ cạnh dài thứ 3 của t/g cân(x > 0)
Ta có.
 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8. x = 7,9.
Chu vi tam giác cân là.
 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7cm
Bài tập 21(64 – SGK)
Vị trí cột điện C phải là giao của bờ sông với đường thẳng AB để độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất.
Bài 22(64 – SGK)
 A
 90
 30
 C B
 tam giác ABC có:
 90 - 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
a. Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động 120 Km thì Thành phố B nhận được tín hiệu.
 4. Củng cố
Đã kết hợp trong bài dạy.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem ?1, 2. Bài tập về nhà 25, 26, 27, 29, 30(SBT); 17, 20 (SKG)
- HD bài 30-SBT
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Mỗi HS chuẩn bị 1 tam giác bằng bìa cứng và 1 mảnh giấy kẻ ô li (H.22-SGK)
Ngày soạn: 23/3/2016
Ngày giảng: 31/3/2016
Tiết 46
TÍNH CHẤT BA TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
2. Kĩ năng: Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản
3.Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
 - GV: Thước thẳng có chia khoảng, một mảnh bìa hình tam giác.
 - HS: Mỗi HS chuẩn bị 1 thước có chia khoảng, 1 mảnh giấy kẻ ô vuông.
III. Tiến trình
1. Tổ chức
7A:
7B:
2. Kiểm tra 
Nhắc lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng, khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 1. Đường trung tuyến của tam giác.
- GV hướng dẫn HS vẽ trung tuyến AM của ABC.
- GV 1 tam giác có mấy đường trung tuyến?
-HS vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, đỉnh C của ABC.
- GV: Đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là trung tuyến.
- GV Em có nhận xét gì về 3 đường trung tuyến của tam giác
ABC có MB = MC nên AM gọi là trung tuyến của ABC. 
Hoạt động 2: 2. Tính chất 3 đường trung tuyến của
a) Thực hành (HS tự học)
b) Tính chất.
- GV nêu khái niệm “ Đồng qui”. Khái niệm “Trọng tâm của tam giác ”.
b. Tính chất.
Định lí(SGK/ 66)
Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho HS làm bài tập 23, 24(SGK).
GV. Hỏi thêm. Vậy ?
? ?
Bài tập 24.
Giới thiệu mục. “Có thể Em chưa biết”
Bài 23.
G là trọng tâm DEF với trung tuyến DH thì.
 (sai)
 (sai)
 (sai)
 (đúng)
Bài 24(66- SGK)
a. 
MG =
b.
4. Củng cố 
Bài tập 26(67- SGK)
GT
ABC, AB = AC
 AE = EC, AF = FB
KL
BE = CF
 Chứng minh.
ABE và ACF có.
AE = EC = AE = AF 
 chung. 
AF = FB = 
 mà AB=AC (gt)
 ABE = ACF(c.g.c)
 BE = CF (cạnh tương ứng)
5. Hướng dẫn về nhà
 	- Học bài, làm Bài tập 25, 26, 27, 30 (67 – SGK); bài 31, 33(27 – SBT).
	- HD làm bài 27-SGK
Ngày soạn: 3/4/2016
Ngày giảng: 7/4/2016
Tiết 47
 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm vững Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc và Định lí đảo của nó.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng 2 định lí trên để giải bài tập. HS biết vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước 2 lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước kẻ và com pa.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước 2 lề, com pa, êke.
- HS: Mỗi HS chuẩn bị miếng bìa hình góc, thước 2 lề, com pa, êke.
III. Tiến trình
1. Tổ chức:
7A:
7B:
2. Kiểm tra 
tra 15 phút
Kiểm tra giấy 15’
Câu 1. Cho hình vẽ. Điền vào chỗ trống.
 GK = . GK ; AG .GM
 GK = . CG ; AG . AG
 AM = .GM 
 GC = . KC 
Câu 2. Cho tam giác cân ABC, AB = AC
BC = 10cm. Kẻ trung tuyến AM.
a. Chứng minh AM BC
b. Tính AM.
Hết 15 phút, GV thu bài
Đáp án + Thang điểm.
GK = GK ; AG = 2GM
 GK = CG ; AG = AG
 AM = 3 GM 
Câu2.
 A
 B M C
a. AMB và AMC có.
AB = AC(gt) AMB = AMC
AM chung. (c.c.c)
MB = MC(gt)
 = 1800 Mà = 900 
AM BC
b. AM2 = AB2- BM2 = 132 – 52 = 122 AM = 12cm.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
a. Thực hành. (HS tự học)
b. Định lí 1. 
Định lí.
a. Thực hành.
b. Định lí 1. 
 ; 
 GT MOz
 KL MA Ox, MB Oy
 MA = MB
Chứng minh:
MAO và MBO có.
 = 900(gt) MAO = MBO
 OM chung MA = MB
 (gt)
Hoạt động 2: Định lí đảo
- GV. Nêu bài toán SGK(69) và vẽ hình H30.
- Theo em OM có là tia phân giác của không ? Định lí 2.
- GV. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 
Bài tập 31.
- GV. Hướng dẫn HS dùng thước 2 lề vẽ tia phân giác của 1 góc.
- Tại sao khi vẽ như vậy CM lại là tia phân giác của ?
Định lí đảo.
GT
MOy
MA Ox, MB Oy
 MA = MB 
KL
 Chứng minh:
MAO và MBO có.
 = 900(gt) 
 MA = MB 
 OM chung
MAO = MBO
 OM là phân giác của góc
Nhận xét.(SGK/ 69)
Bài tập 31(70) 
GT a// Ox; b// Oy; ab 
 KL OM là tia phân giác của 
Chứng minh:
Từ M kẻ MA Ox, MB Oy.
Ta có. MA = MB ( bằng khoảng cách giữa 2 lề // của thước)
 M là tia phân giác của 
Hay OM là tia phân giác của 
4. Củng cố
 Nhắc lại tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc.
5. Hướng dẫn về nhà
 - Bài tập 32, 34, 35(71 – SGK) 42(29 – SBT)
 - HD bài 35-SGK
 - Chuẩn bị 1 miếng bìa cứng hình góc.
Ngày soạn : 3/4/2016
Ngày giảng: 14/4/2016
Tiết 48
 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu KN đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
2. Kĩ năng: HS tự chứng minh được Định lí “ Trong 1 tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức học tập bộ môn, rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày bài toán 
II. Chuẩn bị
 - GV: Thước thẳng.com pa
 - HS: Mỗi HS một tam giác bằng bìa mỏng.
III. Tiến trình
1. Tổ chức
7A:
7B:
2. Kiểm tra
Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a) Bất kì điểm nào thuộc tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó.
b) Bất kì điểm nào cách đều hai cạnh của 1 góc cũng nằm trên tia phân giác của góc đó.
c) Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì vuông góc với nhau.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 1. Đường phân giác của tam giác.
- GV vẽ ABC. Vẽ tia phân giác của cắt BC tại M.
- GV giới thiệu khái niệm đường phân giác.
- GV: Trong 1 tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường gì?
- GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí.
- GV. Một tam giác có mấy đường phân giác.
Đường phân giác của tam giác. 
 AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của ABC.
HS: Trong 1 tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến. 
HS: Đọc định lí:
Trong một tgiác cân, đường pgiác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy 
Hoạt động 2: 2. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
- HS đọc định lí (72 – SGK)
GV vẽ tam giác ABC, 2 đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại I.
Ta chứng minh AI là phân giác của góc A và I cách đều ba cạnh của tam giác ABC.
- GV: Yêu cầu HS làm ?2 viết giả thiết kết luận của định lí.
1. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
1 HS đọc định lí SGK 
 ABC.
 GT BE là phân giác của 
 BF là phân giác của 
 BE CF 
 IH BC
 KL IK AC; IL AB
 AI là phân giác ; 
 IH = IK = IL.
4. Củng cố
- Phát biểu định lí tính chất 3 đường phân giác của tam giác.
- GV cho HS làm bài tập 36 (72 – SGK)
Bài 36.
 GT DEF.
 I DEF.
 IP DE; IH EF; IK DF.
 KL IP = IH = IK.
 I là giao điểm của 3 đường phân
 giác 
Chứng minh.
I nằm trong DEFI nằm trong 
 ID = IH(gt) I tia phân giác 
 IH = IK(gt) I tia phân giác 
 IH = IP(gt) I tia phân giác I là điểm chung của 3 đường p/g của 
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học định lí, tính chất.
 - Bài tập về nhà. 37, 39, 43(72, 73 – SGK). 45, 46(29 – SBT)
Ngày soạn : 3/4/2016
Ngày giảng: 14/4/2016
Tiết 49
 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu KN đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
2. Kĩ năng: HS tự chứng minh được Định lí “ Trong 1 tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức học tập bộ môn, rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày bài toán 
II. Chuẩn bị
 - GV: Thước thẳng.com pa
 - HS: Mỗi HS một tam giác bằng bìa mỏng.
III. Tiến trình
1. Tổ chức
7A:
7B:
2. Kiểm tra
HS phát biểu tính chất 3 đường phân giác trong tam giác ? 
Làm bài 37 SGK-73: Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà khoảng cách từ K đến ba cạnh của đó bằng nhau ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiên thức
Hoạt động 1: Chữa bài tập về tính chất ba đường phân giác của tam giác
Bài tập 38 SGK(73)
a,Tính số đo góc KOL
b, Kẻ tia IO hãy tính góc KIO
c, điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không? tại sao?
HS lên bảng thực hiện BT dưới sự điều hành của GV
Nhắc lại t/c ba đường phân giác của tam giác ?
Định lí tổng số đo ba góc trong một tam giác ?
Bài tập 38 SGK(73)
Cho hình vẽ
a. IKL có.
 = 1800 (tổng 3 góc của tam giác)
620 + = 1800 = 1800- 620 = 1180
Có = = 590
OKL: = 1800- ()
 = 1800 – 590 = 1210
b. Vì O là giao của 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là phân giác của 
 = 310
c. Theo cách c/minh O là điểm chung của 3 đường pgiác nên O cách đều 3 cạnh của 
Hoạt động 2: Thêm một cách chứng minh tam giác cân
HS vẽ hình ghi GT- KL 
GV gợi ý kẻ hình phụ và yêu cầu c/m 
ABC cân AB=AC
Có AB=DC DC=AC
(Do AMB=DMC) 
 CAD cân
Bài tập 42 SGK(73)
GT 
KL tam giác ABC cân 
Trên tia đối của MA lấy D sao cho MD = MA
AB = CD và 
cân tại C CD = CA 
mà CD = BA AB =ACcân tại A
4. Củng cố
- Tính chất ba đường phân giác trong tam giác 
- Các dấu hiệu nhận biết tam giác cân
Bài tập: Cho cân ABC tại A các đường cao BH và CK cắt nhau tại I Chứng minh AI là phân giác của góc BAC
Hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải rồi làm.
Cho HS lớp làm bài tập
5. Hướng dẫn về nhà:
 	 Học và nắm chắc lí thuyết 
 	 Làm bài tập 40-41, 43 SGK
Ngày soạn : 17/4/2016
Ngày giảng: 20/4/2016
Tiết 50
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được các định lí thuận và đảo của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, hiểu được tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận , tập khái quát ...
3. Thái độ: Phát triển tư duy lôgíc. GD tính yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, com pa,ê ke một mảnh bìa.
- HS: Thước thẳng, com pa,ê ke một mảnh bìa.
III. Tiến trình
1. Tổ chức	
7A:
7B:
2. Kiểm tra
HS phát biểu ĐN đường trung trực của đoạn thẳng?Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định lí.
a) Thực hành (HS tự học)
b) Định lí 1 (SGK).
Hoạt động 2: Định lí đảo
Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lí trên?
GT
MA = MB
KL
M nằm trên đường trung 
trực của AB
Qua hai định lí thuận và đảo hãy phát biểu theo kiểu tập hợp?
Nhận xét: 
Tập hợp các điểm cách đều hai mút đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó 
3. Ứng dụng 
cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng 
(HS tự đọc) 
Chú ý 
cung tròn cần vẽ phải có bán kính lớn hơn một nửa độ dài đoạn thẳng đó
Hoạt động 3: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Dự đoán 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp nào.
c.g.c
MA = MB, NA = NB
M, N thuộc trung trực AB
GT
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
Bài tập 48 
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Dự đoán IM + IN và NL.
- HD: áp dụng bất đẳng thức trong tam giác.
Muốn vậy IM, IN, LN là 3 cạnh của 1 tam giác.
 IM + IN > ML
 MI = LI
 IL + NT > LN
 LIN
- Lưu ý: M, I, L thẳng hàng và M, I, L không thẳng hàng.
- Học sinh dựa vào phân tích và HD tự chứng minh.
- GV chốt: NI + IL ngắn nhất khi N, I, L thẳng hàng.
Bài tập 47 (tr76-SGK) 
GT
M, N thuộc đường trung trực của AB
KL
AMN=BMN
Do M thuộc trung trực của AB 
 MA = MB, N thuộc trung trực của AB
 NA = NB, mà MN chung 
 AMN = BMN (c.g.c)
Bài tập 48 
GT
ML xy, I xy, MK = KL
KL
MI = IN và NL
CM:
Vì xy ML, MK = KL xy là trung trực của ML MI = IL
Ta có
IM + IL = IL + IN > LN
Khi I P thì IM + IN = LN
4. Củng cố 
- Các cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng bằng thước và com pa.
5 . Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 49, 50, 52 54, 55, 56, 58 (SGK – 77)
HD 54, 58: dựa vào tính chất đường trung trực.
Tiết sau chuẩn bị thước, com pa.
Ngày soạn : 22/4/2016
Ngày giảng: 26/4/2016
Tiết 51
 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường trung trực của tam giác , số đường trung trực của tam giác, tính chất ba đường trung trực của tam giác 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận , tập khái quát , .
3. Thái độ: + Phát triển tư duy lôgíc 
 + GD tính yêu thích môn học, ngăn nắp, gọn gàng, chính xá, cẩn rthận .
II. Chuản bị
 - GV: Thước thẳng, com pa.
 - HS: Thước thẳng, com pa.
III. Tiến trình
1. Tổ chức
7A:
7B:
2. Kiểm tra
- HS phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
- Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong tam giác 
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 1. Đường trung trực của tam giác 
- Giáo viên và học sinh cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? 
Mỗi tam giác có mấy trung trực.
- Mỗi tam giác có 3 trung trực.
? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.
- ABC cân tại A.
Bài tập 52 SGK (79)	
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 52.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân.
- HS:
+ PP1: hai cạnh bằng nhau.
+ PP2: 2 góc bằng nhau.
1. Đường trung trực của tam giác 
a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC
* Nhận xét: SGK
* Định lí: SGK 
GT
ABC có AI là trung trực 
KL
AI là trung tuyến
Bài tập 52 SGK (79)	
GT
ABC, AM là trung tuyến và là trung trực.
KL
ABC cân ở A
Chứng minh:
Xét AMB, AMC có:
BM = MC (GT)
AM chung
 AMB = AMC (c.g.c)
 AB = AC ABC cân ở A
Hoạt động 2: 2. Tính chất ba trung trực của tam giác
- Yêu cầu học sinh làm ?2
? So với định lí, em nào vẽ hình chính xác.
- Giáo viên nêu hướng chứng minh.
- CM:
Vì O thuộc trung trực AB OB = OA
Vì O thuộc trung trực BC OC = OA
 OB = OC O thuộc trung trực BC
cũng từ (1) OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của 
GV giới thiệu k/n đường tròn ngoại tiếp 
?2
a) Định lí : 
GT
ABC, b là trung trực của AC
c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O
KL
O nằm trên trung trực của BC
OA = OB = OC
b) Chú ý:
O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC
Khi O cách đều ba đỉnh của tam giác thì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 55 (SGK)
HS căn cứ hình vẽ đọc nội dung đầu bài 
HS ghi GT, KL 
Có những cách nào có thể c/m ba điểm thẳng hàng 
(khi hai góc kề nhau tạo thành góc bẹt)
 hoặc sử dụng tiên đề Ơclít về đường thẳng song song 
hãy c.m DI DK 
(Mối quan hệ giữa tính vuông góc và // )
 Bài tập 55 (SGK)
 Chứng minh 
Xét có DI vừa là đường TT vừa là đường trung tuyến suy ra cân tại D
DI là đường phân giác 
xét có DK vừa là đường TT vừa là đường trung tuyến suy ra cân tại D
DK là đường phân giác 
=2.900=1800
Vậy ba điểm B, D, C thẳng hàng (đpcm)
4. Củng cố
- Phát biểu tính chất trung trực của tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 53, 54(tr80-SGK)
- HD 53: giếng là giao của 3 trung trực cuả 3 cạnh.
Ngày soạn :1/5/2016
Ngày giảng: 4/5/2016
Tiết 52
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường cao của tam giác , số đường cao của tam giác, tính chất ba đường cao của tam giác 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận , tập khái quát , ....
3. Thái độ: Phát triển tư duy logic; GD tính yêu thích môn học, ngăn nắp, gọn gàng, chính xá, cẩn rthận .
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng,ê ke
- HS: Học bài, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình
1. Tổ chức 
7A:
7B:
2. Kiểm tra
1- HS phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác 
2- Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong tam giác 
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tính chất đường cao của tam giác
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- HS tiến hành vẽ hình.
? Mỗi có mấy đường cao.
- Có 3 đường cao.
? Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không.
?1: Vẽ 3 đường cao của tù, vuông.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Trực tâm của mỗi loại như thế nào.
- HS: 
+ nhọn: trực tâm trong .
+ vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
.
1. Đường cao của tam giác 
AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A ; hoặc còn nói đường cao ứng với cạnh BC)
2. Định lí 
HS thực hiện ?1
HS thực hiện :
+ TH1: Tam giác nhọn
+ TH 2: Tam giác tù
+TH 3: Tam giác vuông
NX :Ba đường cao của cùng đi qua 1 điểm 
* Định lí:
 Ba đường cao của cùng đi qua một điểm. Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
Hoạt động 2: Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
GV:Cho tam giác ABC cân tại A .Vẽ đường trung trực của đáy BC 
?Tại sao đường trung trực của BC lại đi qua A?
?Vậy đường trung trực của BC đồng thời là đường gì của tam giác ABC ?
?AI còn là đường gì của tam giác ABC ?
GV:Vậy ta có tính chất sau của tam giác cân
GV:Nêu tính chất của SGK
GV:Ta đã có thêm những dấu hiệu nào để nhận biết một tam giác cân?
Ngoài ra còn có thêm môt số dấu hiệu khác 
Gv: Nêu nhận xét Sgk
?Áp dụng tính chất trên vào tam giác đều ta có điều gì?
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_iii_quan_he_giua_cac_yeu_to_tr.doc