Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 39 đến tiết 56

GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và định lý về tứ giác nội tiếp .

- Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ định lý và ghi GT , KL của định lý .

- Nhắc lại các hệ quả ?

doc21 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 39 đến tiết 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à D BOD chứng minh chúng bằng nhau ( c.g.c) 
b) Sử dụng định lí: Nếu hai tam giác có hai cạnh tơng ứng bằng nhau từng đôi một nhng các cạnh thứ ba không bằng nhau thì các góc xen giữa hai cạnh đó cũng không bằng nhau và góc nào đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)
 - Nếu EF > AE đ ta suy ra cung nào lớn hơn ? 
- Vậy ta cần chứng minh gì ? 
- Gợi ý : Chứng minh góc CDF > 900 từ đó suy ra góc CDF > CFD từ đó đ CF ? CA 
- D AOC và D COF có những yếu tố nào bằng nhau đ góc AOC ? góc COF ? 
đ ta có góc nào lớn hơn đ cung nào lớn hơn ?
*) Bài tập 4 ( SBT - 74 ) 
GT: Cho (O; R ); MA, MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
 MO = 2 R 
KL: = ? 
 Giải:
- Theo ( gt) ta có MA và MB là tiếp tuyến của (O) đ MA ^ OA tại A 
- Xét D MAO vuông tại A. Kẻ trung tuyến AI đ AI = MI = IO ( tính chất trung tuyến của D vuông ) 
mà OM = 2 R đ AI = MI = IO = R 
đ D IAO đều đ (1) 
- Tơng tự D IOB đều đ ( 2) 
Từ (1) và (2) đ ta có:
- Vậy = 1200 
*) Bài tập 7 ( SBT - 74 ) 
GT : Cho ( O) (O’) = . 
BDC là phân giác của 
 C ẻ (O) ; D ẻ (O’) 
KL : So sánh 
Chứng minh 
- Xét D BOC có OB = OC
đ D BOC cân tại O 
đ (1) 
- Tơng tự D BO’D cân tại O’ 
đ (2) 
- Mà theo (gt) có : (3) 
- Từ (1) ; (2) ; (3) đ 
*) Bài tập 10 ( SBT - 75 ) 
GT : D ABC ( AB > AC ) D ẻ AB sao cho AC = AD ; (O) ngoại tiếp D DBC 
 OH ^ BC ; OK ^ BD 
KL : a) OH < OK 
 b) So sánh 
Chứng minh : 
a) Trong D ABC ta có BC > AB - AC (tính chất BĐT trong tam giác ) 
đ BC > AD + DB - AC đ BC > DB , mà OH ^ BC ; OK ^ BD đ theo định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ta có OH < OK . 
b) Theo chứng minh trên ta có : 
BC > BD đ Theo hệ thức liên hệ giữa cung và dây đ 
*) Bài tập 11 ( SBT - 75 ) 
GT : Cho (O) , dây AB 
 C , D ẻ AB sao cho AC = CD = DB 
 OC , OD cắt (O) tại E , F 
KL : a) 
 b) 
Chứng minh :
a) D AOB có : OA = OB = R đ D AOB cân tại O đ ta có .
Xét D AOC và D BOD có: AC = BD ( gt) ; ( cmt) ; OA = OB ( gt ) 
đ D AOC = D BOD ( c.g.c) 
đ 
b) Xét D COD có OC = OD ( do D AOC = D BOD cmt) 
đ D COD cân đ , từ đó suy ra ( vì góc là hai góc kề bù ) . Do vậy Trong tam giác CDF ta có: 
đ CF > CD hay CF > CA 
Xét D AOC và D FOC có : AO = FO ; CO chung ; CA < CF đ ( góc xen giữa hai cạnh bằng nhau đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn ) 
đ ( tính chất góc ở tâm ) 
IV. Củng cố (5 phút)
- Phát biểu định nghĩa và nêu tính chất góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây . 
- Giải bài tập 1, 2 ( SBT - 74 ) 
Bài tập 1( a) từ 1h đ 3 h thì kim giờ quay đợc một góc ở tâm là 600 
Bài tập 1( b) Từ 3h đ 6h thì kim giờ quay đợc một góc ở tâm là 900 . 
Bài tập 2: Phải chỉnh kim phút quay một góc ở tâm đi một góc 1500
V. Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc các định nghĩa, định lý. Nắm chắc các tính chất về góc ở tâm, hệ thức liên hệ giữa cung và dây. 
- Xem lại các bài tập đã chữa . 
- Giải tiếp các bài tập trong SBT - 74, 75 
Tuần 25
Tiết 47 Ngày dạy : 
LUYệN TậP góc nội tiếp
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức 
- Củng cố lại cho học sinh định nghĩa góc nội tiếp, các tính chất của góc nội tiếp . 
- Vận dụng tốt định lý và hệ quả của góc nội tiếp vào bài toán chứng minh liên quan . 	
Kĩ năng 
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan tới đờng tròn . 
Thái độ 
- Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần làm việc tập thể.	
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Thước thẳng, com pa
- HS:
Thước thẳng, com pa
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút) 
II. Kiểm tra bài cũ (1 phút)	
- HS: 
Nêu định nghĩa góc nội tiếp - Vẽ hình minh hoạ . 
Phát biểu định lý và hệ quả của góc nội tiếp ?
III. Bài mới (1phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Lí thuyết (phút)
- GV cho HS ôn lại định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp 
- Thế nào là góc nội tiếp ? 
- Nêu tính chất của góc nội tiếp ? 
- Nêu các hệ quả của định lí góc nội tiếp ?
*) Định nghĩa (SGK/72)
 là góc nội tiếp,là cung bị chắn.
*) Định lí: sđ 
*) Hệ quả: (SGK/74)
2. Luyện tập ( phút)
- GV ra bài tập 16 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì ? 
- Cho biết góc MBA và MSO là những góc gì liên quan tới đờng tròn, quan hệ với nhau nh thế nào ? 
- So sánh góc MOA và MBA ? Giải thích vì sao lại có sự so sánh đó ? 
- Góc MOA và góc MOS có quan hệ nh thế nào ? 
- Góc MSO và MOS có quan hệ nh thế nào ? 
- Từ đó suy ra điều gì ? 
- HS chứng minh, GV nhận xét . 
- GV ra tiếp bài tập 17 ( SBT ), gọi HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn HS vẽ hình để chứng minh . 
- Để chứng minh AB2 = AD . AE ta thờng chứng minh gì ? 
- Theo em xét những cặp tam giác nào đồng dạng ? 
- Gợi ý: Chứng minh D ABE và D ADB đồng dạng . 
- Chú ý các cặp góc bằng nhau ? 
- Sơ đồ phân tích:
D ADB D ABE (g.g)
 chung 
- GV cho HS thảo luận chứng minh sau đó lên bảng trình bày lời giải . 
- GV ra bài tập 18 ( SBT - 76 ) yêu cầu học sinh đọc đề bài . 
- GV hớng dẫn HS vẽ hình trờng hợp M nằm ngoài đờng tròn và ghi GT, KL
- Để chứng minh tích MA . MB không đổi đ ta cần vẽ thêm đờng nào ? 
- Gợi ý: vẽ thêm cát tuyến MA’B’ đ ta cần chứng minh : 
MA . MB = MA’. MB’
- HS suy nghĩ tìm cách chứng minh . GV gợi ý chứng minh theo hai tam giác đồng dạng . 
- Cho HS lên bảng trình bày . 
- HS, GV nhận xét
*) Bài tập 16 ( SBT - 76 ) 
GT : Cho (O), AB ^ CD tại O ; M ẻ 
 MS là tiếp tuyến của (O)
KL : 
 Chứng minh : 
 Theo ( gt ) có AB ^ CD tại O 
đ (1) 
Lại có MS ^ OM (tính chất tiếp tuyến ) 
đ (2) 
Từ (1) và (2) đ 
( cùng phụ với góc MOS) 
Mà ( góc ở tâm ) 
 ( góc nội tiếp )
 đ = 
đ 
* ) Bài tập 17 ( SBT - 76 ) 
 GT : Cho ( O), AB = AC
 Cát tuyến ADE; D ẻ BC ; E ẻ (O)) . 
KL : AB2 = AD . AE 
 Chứng minh 
 - Xét D ABE và D ADB có : 
 (1) (góc nội tiếp chắn cung AC ) 
 (2) (góc nội tiếp chắn cung AB ) 
theo (gt ) có AB = AC 
đ (3) 
- Từ (1), (2) và (3) đ 
- Lại có : chung . 
đ D ADB đồng dạng D ABE
đ ( đcpcm) 
*) Bài tập 18 ( SBT - 76 ) 
GT : Cho (O) ; M ẽ (O), cát tuyến MAB và MA’B’ 
KL : MA . MB = MA’ . MB’ 
Chứng minh 
Xét D MAB’ và D MA’B 
có : chung 
 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AA’) 
đ D MAB’ đồng dạng D MA’B 
đ 
Vậy tích MA. MB không phụ thuộc vị trí cát tuyến MAB đ tích MA . MB là không đổi ( đcpcm ) 
IV. Củng cố (phút)
- Phát biểu định nghĩa, định lý và hệ quả của góc nội tiếp . 
- Hãy vẽ hình chứng minh bài tập 18 ( SBT/76 ) trờng hợp thứ hai 
(điểm M nằm trong đờng tròn )
- GV gọi HS làm bài 
*) Bài tập 18 ( SBT - 76 ) 
( tơng tự nh trờng hợp thứ nhất đ xét hai tam giác đồng dạng ) 
D MAA’ đồng dạng với D MB’B 
đ 
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học thuộc các kiến thức về góc nội tiếp .
Xem lại các bài tập đã chữa , làm và chứng minh lại các bài tập trên . 
Giải bài tập 15 ; 19 ; 21 ; 22 ( SBT - 76 , 77 ) 
Hớng dẫn : Bài tập 15 ( dựa theo góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn ) 
Bài tập 19 : áp dụng công thức bài 18 . 
*******************************
Tuần 25 
Tiết 48 Ngày dạy
 Luyện tập góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức 
- Củng cố cho học sinh các khái niệm, định lý, tính chất về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 	
Kĩ năng 
- Rèn kỹ năng vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vận dụng các định lý, hệ quả để chứng minh các bài toán liên quan . 
- Rèn kỹ năng chứng minh bài toán hình liên quan giữa góc với đờng tròn .
Thái độ 
- Có ý thức học tập, tinh thần làm việc tập thể.	
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Thớc, compa, êke
- HS:
Thớc, compa, êke
C/phương pháp: LUYệN TậP, NÊU VấN Đề
d/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút) 
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)	
- HS: 
Phát biểu khái niệm, định lí và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
III. Bài mới (38 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Lí thuyết (8 phút)
- GV cho HS ôn lại các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
- Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
- Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Ax và dây cung AB sao cho góc BAx bằng 450 ? 
- Nêu tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? 
- Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì có đặc điểm gì ?
*) Khái niệm ( sgk)
 là góc tạo bởi tia 
tiếp tuyến và dây cung 
( Ax ^ OA ; AB là dây ) 
 *) Định lý ( sgk)
*) Hệ quả ( sgk ) 
2. Bài tập ( 30 phút)
- GV ra bài tập 24 ( SBT - 77 ) gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy nêu cách chứng minh góc CBD không đổi . 
- Theo bài ra, em hãy cho biết những yếu tố nào trong bài là không đổi ? 
- Góc CBD liên quan đến những yếu tố không đổi đó nh thế nào ? 
- GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau đó hớng dẫn HS chứng minh . 
Gợi ý : 
+ Trong D CBD hãy tính góc BCD và góc BDC theo số đo của các cung bị chắn ? 
+ Nhận xét về số đo của các cung AnB và AmB đó rồi suy ra số đo của các góc BCD và BDC . 
+ Trong D BCD góc CBD tính nh thế nào ? 
- Vậy từ đó suy ra nhận xét gì về góc CBD. 
- HS chứng minh lại trên bảng. 
- Nếu gọi E là giao điểm của hai tiếp tại C và D của (O) và (O’) đ Góc CED tính nh thế nào ? 
- Hãy áp dụng cách tính nh phần (a) để chứng minh số đo góc CED không đổi 
- Hãy tính tổng hai góc ACE và góc ADE và chứng minh không đổi . 
- GV ra tiếp bài tập 25 ( SBT - 77 ) gọi HS vẽ hình trên bảng. 
- GV cho HS nhận xét hình vẽ của bạn so với hình vẽ trong vở của mình. 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Để chứng minh đợc hệ thức trên ta thờng áp dụng cách chứng minh nh thế nào ? 
- HS nêu cách chứng minh . 
- GV hớng dẫn: 
+ Chứng minh D MTA đồng dạng với D MBT . 
- GV cho HS chứng minh sau đó gọi 1 HS đại diện lên bảng trình bày lời chứng minh. 
- Nhận xét bài làm của bạn ? 
- Có nhận xét gì về cát tuyến MAB trong hình 2 ( SBT - 77 ).
- áp dụng phần (a) nêu cách tính R. 
- Gợi ý: Tính MA theo MB và R rồi thay vào hệ thức MT2 = MA . MB . 
- GV cho HS làm bài sau đó đa kết quả để HS đối chiếu . 
- GV ra bài tập 27 ( SBT - 78 ), yêu cầu HS ghi GT , KL của bài toán .
- Theo em để chứng minh Bx là tiếp tuyến của (O) ta phải chứng minh gì ? 
- Gợi ý : Chứng minh OB ^ Bx º B 
- HS chứng minh sau đó lên bảng làm bài . 
+ HD : Chứng minh góc OBC + góc CBx bằng 900 . Dựa theo góc BAC và góc BOC . 
- GV cho HS đứng tại chỗ chứng minh miệng sau đó gọi một HS trinh bày . 
- Hãy chứng minh lại vào vở .
*) Bài tập 24 ( SBT - 77 ) 
GT : Cho (O) cắt (O’) tại A , B 
 Cát tuyến CAD 
KL : a) 
 b) 
Chứng minh 
a) Xét D CBD ta có : 
 ( góc nội tiếp ) 
 ( góc nội tiếp ) 
- Vì các cung cố định nên không đổi , suy ra cũng có giá trị không đổi ( vì tổng các góc trong một tam giác bằng 1800 ), không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến CAD khi cát tuyến đó quay quanh điểm A . 
b) Gọi E là giao điểm của hai tiếp tuyến tại C và D của (O) và (O’) . Ta có : 
 (1) ( cùng chắn cung nhỏ CA của (O) ) 
 ( 2) ( cùng chắn cung nhỏ DA của (O’) ) 
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta đợc : 
 (không đổi )
Suy ra không đổi ( vì tổng các góc trong một tam giác bằng 1800 ) 
*) Bài tập 25 ( SBT - 77 ) 
GT : Cho (O),MT ^ OT, cát tuyến MAB 
KL : a) MT2 = MA . MB 
 b) MT = 20 cm , 
 MB = 50 cm . Tính R = ?
Chứng minh 
a) Xét D MTA và D MBT có : 
 chung ; 
đ D MTA đồng dạng với D MBT đ ta có tỉ số : 
 ( đcpcm ) 
b) ở hình vẽ bên ta có cát tuyến MAB đi qua O đ ta có : 
AB = 2R đ MA = MB - 2R 
áp dụng phần (a) ta có 
MT2 = MA.MB 
đ Thay số ta có : 
202 = ( 50 - 2R ) . 50 
đ 400 = 2500 - 100R đ 100 R = 2100 
đ R = 21 ( cm ) 
*) Bài tập 27 ( SBT - 78 ) 
GT : Cho D ABC nội tiếp (O) 
 Vẽ tia Bx sao cho 
KL : Bx ^ OB º B 
Chứng minh 
Xét D BOC có OB = OC = R 
đ D BOC cân tại O đ 
Mà ( tổng ba góc trong một tam giác ) 
đ ( 1) 
Lại có : ( 2) ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC ) .
Theo ( gt) có : ( 3) 
Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra : 
đ 
đ OB ^ Bx º B . Vậy Bx là tiếp tuyến của (O) tại B .
IV. Củng cố (2 phút)
- Nêu định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . Hệ quả của nó ? 
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc định nghĩa , định lý và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . 
- Xem lại và chứng minh lại các bài tập đã chữa ( BT 24 , 25 , 27 - SBT ) 
- Làm bài tập 26 ( SBT - 77 ) 
- Xem lại kiến thức về góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đờng tròn . 
	- Tiết sau luyện tập về giải phơng trình bậc hai
*******************************
Tuần 25 
Tiết 48 Ngày dạy
luyện tập 
phương trình bậc hai, công thức nghiệm phương trình bậc hai
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức 
- Củng cố lại cho học sinh cách giải phơng trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn . 	
Kĩ năng 
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vào giải phơng trình bậc hai .
Thái độ 
- Có thái độ học tập đúng đắn.	
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Bảng phụ
- HS:
Bài cũ, bài tập
C/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút) 
II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)	
- HS1: 
Viết công thức nghiệm để giải phơng trình bậc hai ?
- HS2:
Giải phơng trình 3x2 - 5x + 2 = 0 theo công thức nghiệm
III. Bài mới (31phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Lí thuyết (7 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai 
- HS ôn tập lại kiến thức đã học 
- Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai ( tính D và nghiệm x1 ; x2 nh thế nào ) 
- Nêu công thức nghiệm thu gọn ? 
- Khi nào thì giải phơng trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn . 
*) Công thức nghiệm của phơng trình B2
Cho phơng trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 )
ta có : D = b2 - 4ac 
+ Nếu D > 0 đ phơng trình có hai nghiệm phân biệt là 
+ Nếu D = 0 đ phơng trình có nghiệm kép
+ Nếu D = 0 đ phơng trình vô nghiệm 
*) Công thức nghiệm thu gọn 
Cho phơng trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) 
Nếu b = 2b’ đ ta có : D’ = b’2 - ac 
+ Nếu D’ > 0 đ phơng trình có hai nghiệm phân biệt là 
+ Nếu D’ = 0 đ phơng trình có nghiệm kép 
x1 = x2 = 
+ Nếu D’ < 0 đ phơng trình vô nghiệm
	Bài tập ( 24 phút)
- Vận dụng các công thức giải phơng trình bậc hai để đi giải các phơng trình bậc hai 
- Cho học sinh tự làm ít phút, sau đó giáo viên gọi học sinh lên chữa ?
- Mỗi phơng trình hãy cho biết các hệ số a, b, c ?
- HS, GV nhận xét
- GV chốt lại
- Sau mỗi bài giáo viên cho học sinh nhận xét rút kinh nghiệm ?
- GV nhẫn mạnh những lỗi học sinh hay nhầm: dấu, quy tắc dấu ngoặc ?
- Trớc hết các em hãy quy đồng mẫu của phơng trình, sau đó áp dụng công thức nghiệm để giải phơng trình
- Phơng trình bậc hai một ẩn có nghiệm kép khi nào ?
- HS : a ạ 0 và D = 0
- GV và HS cùng làm câu a
- GV gọi một HS lên bảng làm câu b
- HS, Gv nhận xét
*) Bài tập 20 ( SBT - 40 ) 
a) 2x2 - 5x + 1 = 0 ( a = 2 ; b = - 5 ; c = 1 ) 
Ta có : D = b2 - 4ac = ( -5)2 - 4 . 2 . 1 = 25 - 8 = 17 > 0 đ 
Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt là : 
x1 = ; 
x2 = 
b) 4x2 + 4x + 1 = 0 ( a = 4 ; b = 4 ; c = 1 ) 
Ta có: D = b2 - 4ac = 42 - 4 . 4 . 1 
 = 16 - 16 = 0 
Do D = 0 đ phơng trình có nghiệm kép là : 
c) 5x2 - x + 2 = 0 ( a = 5 ; b = - 1 ; c = 2 ) 
Ta có : D = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.5.2 
 = 1 - 40 = - 39 < 0 
Do D < 0 đ phơng trình đã cho vô nghiệm 
*) Bài tập 21 ( SBT - 41 ) 
b) 
( a = 2 ; b = - ) 
Ta có : D = 
đ D = > 0 
đ 
đ phơng trình có hai nghiệm phân biệt : 
c) 
Û x2 - 6x - 2 = 0 ( a = 1 ; b = - 6 ; c = -2 ) 
D = ( -6)2 - 4 . 1 . ( -2 ) = 36 + 8 = 44 > 0 
Do D > 0 đ phơng trình có hai nghiệm phân biệt 
x1 = 
*) Bài tập 24 ( SBT - 41 ) 
a) Để phơng trình bậc hai một ẩn có nghiệm kép đ ta phải có a ạ 0 và D = 0 . 
Theo bài ra ta có : a = m đ a ạ 0 Û m ạ 0 . 
Để D = 0 Û 4m2 - 16m + 4 = 0 
Û m2 - 4m + 1 = 0 
Có Dm = (-4)2 - 4.1.1 = 16 - 4 = 12 > 0 
đ m1 = 
m2 = 2 - 
Vậy với m1 = 2 + thì phơng trình có nghiệm kép 
b) 3x2 + ( m + 1)x + 4 = 0 (1) 
Để phơng trình trên có nghiệm kép ta phải có a ạ 0 và D = 0 . 
Theo bài ra ta có a = 3 ạ 0 với mọi m 
D = ( m + 1)2 - 4.3.4 = m2 + 2m + 1 - 48 
= m2 + 2m - 47 
Để phơng trình (1) có nghiệm kép đ D = 0 hay ta có m2 + 2m - 47 = 0 
D’m = 12 - 1. (-47) = 48 > 0 đ 
đ m1 = ; m2 = 
IV. Củng cố (7 phút)
- Nêu công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phơng trình bậc hai .
- Khi nào thì ta giải phơng trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn . 
- Giải bài tập 20( d) - SBT - 41 
- Làm tơng tự nh các phần đã chữa 
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học thuộc công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn . 
Giải bài tập 20 ( d) - Tơng tự nh phần a , b , c .
Giải bài tập 21 ( d) - nh các phần đã chữa , dùng công thức nghiệm 
Giải bài tập 27 ( SBT - 42 ) - Dùng công thức nghiệm thu gọn 
Tuần 30
Tiết 58 Ngày dạy
luyện tập về hệ thức vi - ét
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức 
- Học sinh được củng cố lại các kiến thức về hệ thức Vi - ét: tìm tổng hai nghiệm, tích hai nghiệm, tìm hai số khi biết tổng và tích, nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai	
Kĩ năng 
- Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
Thái độ 
- Có thái độ học tập đúng đắn, tinh thần đoàn kết.	
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Bài tập, phiếu học tập
- HS:
Bài cũ, dụng cụ học tập
C/ PHưƠNG PHáP: Nêu vấn đề, luyện tập
D/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức (1 phút) 
II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)	
- HS: 
Nhắc lại hệ thức Vi-ét ? áp dụng tìm tổng, tích hai nghiệm của phuơng trình: 2x2 + 5x - 12 = 0.
III. Bài mới (28 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình (9 phút)
- Nhắc lại hệ thức Vi - ét ?
- Vận dụng làm bài tập ?
- Trước khi tính tổng, tích hai nghiệm ta phải làm gì ?
- HS: Kiểm tra xem phương trình có nghiệm hay không (tính )
- Nếu phương trình vô nghiệm thì sao ?
- Học sinh lên trình bày cách làm ?
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV lu ý HS hay nhầm dấu khi thực hiện tính tổng và tích
- GV: Nhấn mạnh lại cách làm.
Bài tập 1: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích hai nghiệm của các phương trình sau:
a) 2x2 - 7x + 2 = 0
Theo hệ thức Vi – ét, ta có:
x1 + x2=
x1x2=
b) 2x2 + 9x + 7 = 0
Theo hệ thức Vi – ét, ta có:
x1 + x2=
x1x2 = 
c) 5x2 + x + 2 = 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
2. Nhẩm nghiệm của các phơng trình ( 10 phút)
- GV ra đề bài tập, HS suy nghĩ
- Trước khi nhẩm nhiệm ta phải làm gì ?
- HS: Kiểm tra xem phương trình có nghiệm hay không (tính ). Sau đó tính tổng và tích hai nghiệm
- GV: Nhẩm xem hai số nào có tổng bằng và có tích bằng 
- Học sinh lên trình bày cách làm ?
- HS dới lớp làm vào vở ghi
- Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhấn mạnh lại cách làm.
Bài tập 2: Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
a) x2 - 6x + 8 = 0
Theo hệ thức Vi – ét, ta có:
x1 + x2=
x1x2=
=> Phơng trình có hai nghiệm là 
x1 = 2, x2 = 4
b) x2 - 12x + 32 = 0
Theo hệ thức Vi – ét, ta có:
x1+x2 =
x1.x2=
=> Phơng trình có hai nghiệm là :
x1 = 8, x2 = 4
c) x2 + 3x – 10 = 0
Theo hệ thức Vi – ét, ta có:
x1+x2 = 
x1.x2 = 
=> Phương trình có hai nghiệm là :
x1= - 5, x2 = 2
16.	Tìm hai số khi biết tổng và tích của hai số đó ( 9 phút)
- Nhắc lại định lí đảo của Vi- ét ?
- HS: Nếu hai số u và v thoả mãn 
 (S2 4P)
Thì u và v là hai nghiệm của phương trình x2 - Sx + P = 0
- Vận dụng nêu cách làm ?
- Học sinh lên bảng trình bày cách làm ?
- Sửa lỗi sai (nếu cần) và nhấn mạnh cách làm.
Bài tập 3: Tìm hai số u, v biết rằng:
u + v = 14 và u.v = 40
u, v là nghiệm của phương trình:
x2 - 14x + 40 = 0
Vậy hoặc 
IV. Củng cố (10 phút)
- Nhắc lại hệ thức Vi-ét ?
	- Khi sử dụng hệ thức Vi - ét ta cần chú ý điều gì ?
	- Làm tiếp bài tập 41 (SBT/44)
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Tiếp tục ôn tập tiếp về hệ thức Vi-ét.
	- Làm các bài tập 39, 40, 42, 43, 44/SBT
	- Chuẩn bị giờ sau luyện tập tiếp.
Tuần 29
Tiết 56 Ngày dạy
Luyện tập các bài toán về tứ giác nội tiếp
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc :
Kiến thức 
- Củng cố cho HS khái niệm về tứ giác nội tiếp một đờng tròn, nắm được định lý, các hệ quả về tứ giác nội tiếp

File đính kèm:

  • docTC TOAN 9 NH 20132014.doc