Giáo án Hình học khối 9 - Kỳ II - Tiết 68, 69: Ôn tập cuối năm
Bài 1: điền vào chỗ ( ) để được câu đúng
a) Trong 1 đường tròn , đường kính vuông góc với 1 dây thì
b) Trong 1 đường tròn , hai dây bằng nhau thì
c) Trong 1 đường tròn , dây lớn hơn thì
d) Một đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu
e) Hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì
f) Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là
g) Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có
h) Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới 1 góc không đổi là
Tuần 35 tiết 68 ôn tập cuối năm Ngày soạn : ngày dạy : A.Mục tiêu Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn. Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận. B.Chuẩn bị : bảng phụ, thước kẻ , ê ke , com pa, MTBT C.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp(1p) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò I-Ôn tập qua bài tập trắc nghiệm (16p) Bài 1: điền vào chỗ () để được câu đúng Trong 1 đường tròn , đường kính vuông góc với 1 dây thì Trong 1 đường tròn , hai dây bằng nhau thì Trong 1 đường tròn , dây lớn hơn thì Một đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu Hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới 1 góc không đổi là Bài 2 : Cho hình vẽ x A B C I O M E F D Điền vào vế còn lại để được kết quả đúng Bài 3: ghép các câu ở hai cột để được kết quả đúng: 1.S(O,R) 5. 2.C(O,R) 6. 3.lcung tròn n0 7. 4.Squạt tròn n0 8. 9. II-Luyện tập (25p) Bài 6(sgk) độ dài EF = ? a)6 b) 7 c) d) 8 Nêu cách tính ? Gợi ý : từ O kẻ OH BC , OH cắt EF tại K 4 C B 5/2 H A 3 D E K F Bài 9 (sgk) A.CD = DB = O’D B.AO = CO = OD C.CD = CO = BD D.CD = OD = BD 600 A B C D E H K O 1 2 1 3 Bài 7 (sgk) chứng minh BD.CE không đổi Chứng minh tam giác BOD đồng dạng tam giác OED rồi suy ra DO là phân giác góc BDE Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc AB.Chứng minh (O) luôn tiếp xúc DE. HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Làm bài : OH BC nên HB = HC = AH = AB + BH= 4+2,5 = 6,5(cm) OD = AH = 6,5(cm) Mà DE = 3cm nên EO = 3,5(cm) Có OK EF nên OE = OF = 3,5 (cm) từ đó EF= 7(cm) O’ O A B D C 1 1 2 2 3 Vậy chọn đáp án b) 7 Làm bài : Kết quả chọn đáp án D. CD = OD = BD Làm bài : 4.Hướng dẫn về nhà(3p) Ôn tập kĩ lí thuyết chương II,III. Bài tập về nhà : 8,10,11,12,15(sgk); 14,15(sbt) Tiết sau tiếp tục ôn tập. ************************* Tuần 35 tiết 69 ôn tập cuối năm Ngày soạn : ngày dạy : A.Mục tiêu Ôn tập hệ thống hoá kiến thức tổng hợp về đường tròn và góc với đường tròn. Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập tổng hợp về chứng minh, quỹ tích , dựng hình. B.Chuẩn bị : bảng phụ, thước kẻ , ê ke , com pa, MTBT C.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp(1p) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài giảng Hoạt động của thày Hoạt động của trò I-Luyện tập các bài toán chứng minh tổng hợp (25p) Bài 15 (sgk) Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và nêu cách chứng minh `1 O A B C E D 1 2 3 3 2 1 1 2 Chứng minh BD2 = AD.CD Chứng minh tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp Chứng minh BC // DE Chứng minh IKCD II-Luyện tập các bài toán so sánh , quỹ tích, dựng hình (19p) Bài 12 (SGK) Hình nào có diện tích lớn hơn ? biết chu vi bằng nhau. O R a Bài 13(sgk) A C B E D 600 1200 300 O Trên hình , điểm nào di động , điểm nào cố định ? Điểm D di động nhưng có tính chất gì? Vậy điểm D di chuyển trên đường nào ? Tìm giới hạn ? Trả lời bài toán ? Bài 14(sgk) Dựng tam giác ABC biết BC = 4cm; Â= 600 , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 1cm Hướng dẫn HS làm bài : Giả sử dựng được tam giác ABC có BC = 4cm, Â = 600 và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1cm, ta nhận thấy cạnh BC dựng được ngay, để xác định đỉnh A ta cần dựng được tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác. Tâm I cần thoả mãn đk gì ? I nằm ở đâu ? Sau khi xác định được I ta dựng đường tròn (I;1cm) rồi từ B ,C dựng các tiếp tuyến với đường tròn cắt nhau tại A Về nhà làm tiếp bài. Vẽ hình và nêu cách chứng minh Làm bài : Cạnh hình vuông là a, bán kính hình tròn là R ta có chu vi hình vuông là 4a, chu vi hình tròn là từ đó a = Vậy hình vuông có diện tích lớn hơn BC cố định còn A di động kéo theo D di động D nhìn BC dưới góc không đổi 300 Vậy D di chuyển trên cung chức góc 300 dựng trên BC Khi A trùng C thì D trùng C Khi A trùng B thì AB trở thành tiếp tuyến của (O) tại B. Vậy D trùng E . Khi A di động trên cung lớn BC thì D di động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC( cùng phía với A đối với BC) I cách BC 1cm nên I nằm trên đường thẳng song song BC cách BC 1cm Góc BIC = 1200 nên I nằm trên cung chứa góc 1200 dựng trên BC. 4.Hướng dẫn về nhà (1p) Ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì.
File đính kèm:
- 68-69.doc