Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành

Trong bài cũ về hình thang, nếu hình thang có thêm hai cạnh bên song song thì hình thang đó có thêm tính chất gì?

GV giới thiệu hình bình hành.

Như vậy có thể địng nghĩa hình bình hành cách khác không ?

GV theo bài cũ nói trên, em có nhận xét gì về các cạnh của hình bình hành ?

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Tiết: 12 
	§7. HÌNH BÌNH HÀNH
MỤC TIÊU:
	Nắm chắc hình bình hành, tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
	Rèn luyện kỹ nang vẽ một hình bình hành, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Thước thẳng, mẫu hình bình hành.
	HS : Học lại bài hình thang, chú ý trường hợp hình thang có hai cạnh bên song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa hình thang
A
B
C
D
Trong bài cũ về hình thang, nếu hình thang có thêm hai cạnh bên song song thì hình thang đó có thêm tính chất gì?
GV giới thiệu hình bình hành. 
Như vậy có thể địng nghĩa hình bình hành cách khác không ?
GV theo bài cũ nói trên, em có nhận xét gì về các cạnh của hình bình hành ?
HS : Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy của chúng cũng bàng nhau.
Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau
1/. Định nghĩa:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AD // BC, AB // CD
Hoạt động 2 :Tìm kiếm tính chất về góc đối của HBH
GV : bằng thực hiện đo góc, em có nhận xét gì về góc đối của hình bình hành? Chứng minh nhận xét đó?
HS tiến hành vẽ hình bình hành, đo góc, dự đoán mối liên hệ, chứng minh dự đoán về các góc đối của hình bình hành.
D ABC = D CDA (c.c.c)
A
B
C
D
O
1
1
1
1
Tương tự : 
2/. Tính chất
Định lý :
Trong hình bình hành:
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cát nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Chứng minh:
Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD và BC song song nên AD = BC, AB = CD.(tính chất hình thang)
D ABC = D CDA (c.c.c)
 Tương tự : 
Hoạt động 3: Tìm tính chất hai đường chéo HBH
Nhận xét về giao điểm hai đường chéo hình bình hành? Chứng minh nhận xét đó.
HS : chứng minh
D AOB = COD (g.c.g)
Þ OA = OC, OB = OD.
D AOB và COD có 
AB = CD (cạnh đối hình bình hành)
 (so le trong)
 (so le trong)
D AOB = COD (g.c.g)
Þ OA = OC, OB = OD.
Hay hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường
Hoạt động 4 : Tìm khái quát dấu hiệu nhận biết HBH
GV : qua định nghĩa, định lý những dấu hiệu nào nhận biết một tứ giác là hình bình hành?
GV lập mệnh đề đảo của định lý. Hướng dẫn HS chứng minh.
HS tự chứng minh dấu hiệu nhận biết.
3/. Dấu hiệu nhận biết :
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có các cạnh đối bàng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Hoạt động 5 : củng cố
1/. Xem hình 65 SGK và trả lời câu hỏi: 
Khi cân đĩa nâng lân hạ xuống, ABCD luôn là hình gì? Vì sao?
2/. Xem hình 70 SGK và chỉ ra những hình nào là hình bình hành? Nêu lý do đó?
1/. Ta luôn có AB = CD và AB = CD nên ta luôn có ABCD là hình bình hành.
2/. HS làm bài tập miệng đứng tại chổ trả lời.
Hoạt động 6 : Bài tập về nhà
Làm bài tập 43, 44, 45.
Hình vẽ trên giấy kẽ ô giúp ta nhận biết điều gì? Từ đó rút ra kết luận?

File đính kèm:

  • doc12HINH~1.DOC