Giáo án Hình học (cơ bản) khối 11 - Tiết 27: Bài tập hai mặt phẳng song song

Bài 37<SGK-tr 68>

Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’.CMR

a)(BDA’)//(B’D’C)

b)AC’ cắt tam giác BDA’ v à B’D’C tại trọng tâm

c)

d)Các trung điểm của 6 cạnh BC,CD, DD’, D’A’,A’B’,B’B cùng nằm trên một mặt phẳng

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học (cơ bản) khối 11 - Tiết 27: Bài tập hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4 : BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 
Tiết 27
Ngày soạn 30 /1/2008
A. MỤC TIÊU :
	1. Về kiến thức :
	- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song, vận dụng khái niệm hình lăng trụ, hình chót cụt để làm baì tập.
	-Biết sử dụng hai tính chất 1 và 2, các hệ quả để giải bài toán về quan hệ song song.
	- Vận dụng định lý Ta -Lét thuận và đảo giải một số bài toán liên quan.
	2. Về thái độ :
	- Tích cực, hứng thú trong bài học
	3. Về tư duy : Lôgic 
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
	- Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ.
	C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
	Gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhóm. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ :
	* Hoạt động 1 : 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ 
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu cần)
Điều kiện để CM hai mặt phẳng song song có mấy cách? cụ thể gồm những cách nào?
- Củng cố kiến thức cũ và cho điểm HS
-Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt?
* Để chứng minh 2 mặt phẳng song song
* Sử dụng định nghĩa
* Sử dụng hệ quả 2
	3. Bài mới : 
	* Hoạt động 2 : 	Bài tập SGK- 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Ghi bảng
- HS khác nhận xét 
- HS khác nhận xét
-
- HS nêu lên nhận xét 
- HS trả lời câu hỏi,HS khác nhận xét. 
HS trả lời
HS trả lời
Học sinh làm bài
-Gọi một học sinh trả lời 
bài 29
-Gọi một học sinh trả lời 
bài 30
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 36
-HS phát biểu định lý Ta-Lét thuận và đảo
Để CM quỹ tích gồm mấy phần?
phần thuận?
GV theo dõi HS l àm BT
Phần đảo?
Gọi hs lên bảng làm bt 36
Để ch ứng minh CB’//(AHC’)?
t ìm giao tuy ến c ủa hai m ặt ph ẳng ? 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV theo dõi
B ài 29 
Ý b,c,f : đúng
B ài 30 
Ý a,d,e : đúng
Bài 35
Hai điểm di động .
Tìm tập hợp I thuộc đoạn NM sao cho thoả mãn.
1/Phần thuận: Giả sử ,sao cho
. Trên mặt phẳng (P), (Q) lần lượt lấy 2 điểm cố định , lấy sao cho
, khi đó cố định.
Ta có
Áp dụng định lý Ta-Lét đảo, ta suy ra thuộc mặt phẳng (R) song song với (P), (Q). Mặt phẳng (R) cố định vì nó đi qua điểm và song song với (P). Vậy I thuộc mặt phẳng cố định (R).
2/Phần đảo: Lấy một điểm bất kỳ 
.Qua I’ kẻ một đường thẳng cắt (P), (Q) lần lượt tại M’, N’. Xét hai cát tuyến và 3 mặt phẳng (P), (Q), (R). Theo định lý Ta- Lét ta có 
 suy ra
Kết luận : Tập hợp các điểm I thuộc đoạn NM sao cho là mặt phẳng (R). 
Bài 36
Cho hình lăng trụ tam giác ABCA’B’C’, HA’=HB’
CMR CB’//(AHC’)
Xđ , CMR d//(BB’C’C).
XĐ thiết diện của lăng trụ với mp (H,d)
Giải:
Gọi . Xét tam giác A’B’C
Ta có HI là đường TB của tam giác, 
Gọi 
suy ra 
V ậy 
 c) Thiết diện là MNEH
Bài 37
Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’.CMR
a)(BDA’)//(B’D’C)
b)AC’ cắt tam giác BDA’ v à B’D’C tại trọng tâm 
c) 
d)Các trung điểm của 6 cạnh BC,CD, DD’, D’A’,A’B’,B’B cùng nằm trên một mặt phẳng
Giải:
HS làm bt
CM (A’BD)//(CB’D’)?
hi ển nhiên (A’BD)//(CB’D’)
Trong mặt phẳng (AA’C’C), xét tam giác ACA’ có AO,A’I là các đường trung tuyến, suy ra là trọng tâm tam giác ACA’, suy ra . Xét tam giác A’BD có A’i là đường trung tuyến thoả mãn . Vậy là trọng tâm tam giác A’BD. Tương tự ta có là trọng tâm tam giác CB’D’
Ta có mà AO=C’O, suy ra , ta có
d)
Theo gt ta có EF//BD//JN//KM, FJ//CD’//BA’//MN suy ra (EFJN)//(A’BD), (JKMN)//(A’BD)
Mà (EFJN),(JKMN) có chung điểm J. Vậy E,F,J,K,M,N cùng thuộc một mặt phẳng.
Bài 38
Theo hình vẽ trên. Ta biết một hình bình hành, tổng bình phương 2 đường chéo bằng tổng bình phương 4 cạnh.
Xét hbh ACC’A’ có
Xét hbh BDB’D’ có
Từ đó 
4. Củng cố: Nhấn mạnh cách CM 2 mặt phẳng song song.

File đính kèm:

  • docbai tap hai mat phang song song.doc
Giáo án liên quan