Giáo án Hình học 9 - Tuần 4 - Phạm Thị Lan
G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 sgk
?Cho biết các tỷ số lượng giác nào bằng nhau?
G- chỉ vào kết quả bài tập 11 để minh hoạ
? Rút ra nhận xét
G- đưa ra nội dung định lý
Học sinh đọc nội dungđịnh lý
? Góc 450 phụ với góc nào?
Sin 450 = cos 450
tg450 = cotg450
? Góc 600 phụ với góc nào?
Từ ví dụ 2 biết tỷ số lượng giác góc 600 hãy suy ra tỷ số lượng giác góc 300
Đó là nội dung ví dụ 5 và 6
Từ đó ta có bảng tỷ số lượng giác góc nhọn đặc biệt
G đưa bảng phụ có ghi tỷ số lượng giác góc nhọn đặc biệt
Gọi học sinh đọc bảng tỷ số lượng giác góc nhọn đặc biệt
G- hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ
Cho học sinh làm ví dụ 7
? Để tính cạnh y ta sử dụng tỷ số lượng giác nào góc 300 ? tại sao?
?Cos 300 bằng bao nhiêu?
Học sinh tính y
Tiết 6 : tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiếp) Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn Học sinh tính được các tỷ số lượng giác của 3 góc nhọn đặc biệt 300; 450; 600 Học sinh nắm vững các hệ thức liên quan giữa các tỷ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau Biết cách dựng một góc khi biết một tỷ số lượng giác của nó Có kỹ năng vận dụng vào giải bài tập II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; bảng tỷ số lượng giác góc nhọn đặc biệt - Thước thẳng, eke; đo độ; phấn màu 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn - Thước thẳng, eke; đo độ; phấn màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Cho tam giác ABC vuông tại C. hãy xác định cạnh kề; cạnh đối; cạnh huyền đối với góc B Viết các công thức tỷ số lượng giác góc B Học sinh2: Chữa bài tập 11 sgk tr 76 Học sinh khác nhận xét kết quả của hai bạn trên bảng G- nhận xét cho điểm ( Lưu lại kết quả bài số 11 để sử dụng) G ghi đề bài lên bảng 3-Bài mới Phương pháp Nội dung G- Qua ví dụ 1; 2 ta thấy, cho góc nhọn ta tính được tỷ số lượng giác của nó. Ngược lại cho một trong các tỷ số lượng giác của góc nhọn ta có thể dựng được góc đó không? G đưa bảng phụ có ghi ví dụ 3 sgk ? Để làm bài toán dựng hình ta thực hiện qua mấy bước? G- đưa hình 17 sgk tr 73 lên bảng phụ : Giả sử dựng được góc thoả mãn tg = .Vậy ta phải tiến hành dựng như thế nào? H- nêu các bước dựng ?Tại sao với cách dựng trên thì tg = . G- yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Hãy chứng minh G- nêu chú ý G đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 sgk ?Cho biết các tỷ số lượng giác nào bằng nhau? G- chỉ vào kết quả bài tập 11 để minh hoạ ? Rút ra nhận xét G- đưa ra nội dung định lý Học sinh đọc nội dungđịnh lý ? Góc 450 phụ với góc nào? Sin 450 = cos 450 tg450 = cotg450 ? Góc 600 phụ với góc nào? Từ ví dụ 2 biết tỷ số lượng giác góc 600 hãy suy ra tỷ số lượng giác góc 300 Đó là nội dung ví dụ 5 và 6 Từ đó ta có bảng tỷ số lượng giác góc nhọn đặc biệt G đưa bảng phụ có ghi tỷ số lượng giác góc nhọn đặc biệt Gọi học sinh đọc bảng tỷ số lượng giác góc nhọn đặc biệt G- hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ Cho học sinh làm ví dụ 7 ? Để tính cạnh y ta sử dụng tỷ số lượng giác nào góc 300 ? tại sao? ?Cos 300 bằng bao nhiêu? Học sinh tính y b/ Định nghĩa (tiếp theo) Ví d ụ 3 sgk tr 73: Dựng góc nhọn biết tg = - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. O A B y x 1 - Trên tia Ox lấy A sao cho OA = 2 - Trên tia Oy lấy B sao cho OB = 2 - Góc OBA là góc cần dựng Chứng minh tg = tgOBA = Ví d ụ 4 sgk tr 73: Dựng góc nhọn biết sin = 0,5 ?3 Ta có sin = 0,5 = O M N y x 1 - Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. - Trên tia Ox lấy M sao cho OM = 1 - Vẽ cung tròn tâm (M;2) cung tròn này cắt tia Oy tại N - Nối NM. Góc ONM là góc cần dựng Chứng minh Sin = sin ONM = * Chú ý(sgk tr 74) 2- Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?4 Định lý( sgk) Nếu và là hai góc phụ nhau thì: Sin = cos ; cos = sin: tg = cotg ; cotg = tg Ví dụ 7 sgk tr 20: y 17 300 Ta có cos 300 = y = ằ 14,7 * Chú ý(sgk tr 75) 4- Củng cố Phát biểu định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn? Tính chất tỷ số lượng giác hai góc phụ nhau? 5- Hướng dẫn về nhà Học bài Làm bài tập: 12 - 14 trong sgk tr 76; 25 – 27 trong SBT tr 93 Đọc “Có thể em chưa biết” IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- Tiết 7 : Luyện tập Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỷ số lượng giác của nó Sử dụng định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Phiếu học tập ghi các bài tập - Thước thẳng, eke 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn tập công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Thước thẳng, eke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1:Phát biểu định lý về tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau Chữa bài tập 12 sgk Học sinh 2: Chữa bài tập 13c,d sgk G- nhận xét cho điểm 3-Bài mới Phương pháp Nội dung Một học sinh nêu cách dựng và lên bảng thực hiện Học sinh cả lớp dựng vào vở chứng minh sin = Học sinh làm bài 13 b G- Cho tam giác vuông ABC có A = 900, góc B bằng . Căn cứ vào hình vẽ chứng minh các công thức của bài 14sgk tr 77 G –yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: Nửa lớp chứng minh công thức Tg = và cotg = nửa lớp còn lại chứng minh công thức tg. cotg = 1 sin2 + cos2 = 1 Học sinh làm bài theo nhóm G- kiểm tra việc hoạt động của các nhóm Đại diện hai nhóm lên trình bày bài làm áp dụng bài trên để làm bài tập 15 G đưa đề bài trên bảng phụ Học sinh làm bài theo nhóm Các nhóm báo cáo kết quả G- nhận xét bổ sung G đưa đề bài 16 và hình vẽ trên bảng phụ G- gọi x là cạnh đối diện của 600, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỷ số lượng giác nào của góc 600? H – xét sin 600 Học sinh trình bày bài làm ?Nếu cần tính một cạnh của một tam giác vuông ta làm thế nà G đưa đề bài 17 và hình vẽ trên bảng phụ ? tam giác ABC có phải là tam giác vuông không H- tam giác ABC không phải là tam giác vuông Nêu cách tính x G đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ ?Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông Học sinh lên bảng tính ?Muốn tính AC ta cần tính độ dài nào ?Nêu cách tính DC Bài số 13 sgk tr 77 Dựng góc nhọn biết: a/ sin = - vẽ góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị O M N y x - Trên tia Oy lấy M sao cho OM = 2 -Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N Gọi ONM là Ta được góc cần dựng Bài số 14 sgk *Ta có tg = = = Vậy Tg = * Ta có cotg = = = Vậy cotg = * tg. cotg= =1 *sin2+cos2 = = 1 Bài số15: Hai góc B và C là hai góc phụ nhau nên Sin C = cos B = 0,8 Ta có sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 - sin2C cos2C = 1 – 0,82 cos2C = 1 – 0,36 cos C = 0,6 * Ta có tgC = = * Ta có cotgC = Bài số 16: Ta có 8 C 600 8 x sin600 = x = x 450 21 20 A H B C Bài số 17: Tam giác AHB có H = 900 ; B = 450 nên tam giác AHB vuông cân AH = BH = 20 Xét tam giác vuông AHC có AC2 = AH 2 + HC2 ( Định lý Pita go) x2 = 20 2 + 212 x = = 29 6 5 A B C D Bài số 32: a/ SABD = = 15 b/ ta có tg C = DC = = 8 Vậy AC = AD + DC = 5 + 8 = 13 4- Củng cố Nhắc lại cách tính cơ bản của tỷ số lượng giác góc nhọn 5- Hướng dẫn về nhà - Ôn tập công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau Làm bài tập: 28, 29, 30, 31, 36 trong SBT tr 93,94 Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi IV/ Rút kinh nghiệm -------------------------------------- Tiết 8 : bảng lượng giác Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang ( khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm) Có kỹ năng tra bảng và dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giác khi biết số đo góc đó II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập - Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn , quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh lên bảng Học sinh1: Phát biểu định lý tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau Học sinh 2: Cho ABC vuông tại A có C = ; B = . Viết các hệ thức giữa các tỷ số lượng giác của góc và Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G ghi đề bài lên bảng 3-Bài mới Phương pháp Nội dung G- giới thiệu Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, XZ của cuốn “Bảng só với 4 chữ só thạp phân” ? tại sao bảng sin và cosin; tang và cotang lại được ghép cùng một bảng H- trả lời. ? 1 học sinh đọc sgk tr 78 ? Quan sát bảng VIII tr 52 đến 54 trong cuốn bảng số ? 1 học sinh tiếp tục đọc sgk tr 78 ? Quan sát bảng IX và X trong cuốn bảng số ? Quan sát các bảng trên em có nhận xét gì khi góc tăng từ 00 đến 900 H – trả lời G- Nhận xét trên là cơ sở sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và IX Học sinh đọc sgk tr 8 phần a ? Để tra bảng VIII và IX ta cần thực hiện qua mấy bước? là những bước nào? H – trả lời ?Muốn tìm sin46012’ ta tra bảng nào? Nêu cách tra H – trả lời G -đưa bảng phụ có ghi bài tập mẫu sgk tr 79 G –cho học sinh lấy ví dụ khác và yêu cầu bạn ngồi bên cạnh tra G đưa ra ví dụ 2 ? Muốn tìm Cos 33014’ta tra ở bảng nào ?Nêu cách tra G hướng dẫn học sinh cách sử dụng phần hiệu chỉnh: Giao của hàng 33 và cột só phhút gần nhát với số 14’ là cột ghi số 12’ nên phần hiệu chính là 2’ Tra cos(33012’ + 2’) ? cos33012’ bằng bao nhiêu ? Phần hiệu chính tương ứng tại giao của 330 và cột ghi 2’ là bao nhiêu H – trả lời ?Muốn tìm cos33014’ ta làm như thế nào ? tại sao g- cho học sinh lấy ví dụ khác và tra bảng Học sinh làm ?1 sgk tr80 ? Dùng bảng nào để tìm Cotg 8032’? vì sao? ? Nêu cách tra bảng Học sinh làm ?2 G- yêu cầu học sinh đọc chú ý trong sgk tr80 g- Ngoài cách tra bảng để tìm tỷ số lượng giác của một góc cho trước ta cũng có thể dùng máy tính bỏ túi G- hướng dẫn học sinh cách bấm máy Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của cô 1- Cấu tạo của bảng lượng giác a/Bảng sin và cosin b/ Bảng tang và cotang Nhận xét Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm 2/ Cách tìm tỷ số lượng giác góc nhọn cho trước a/ Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số Ví dụ1: Sin 46012’ 0,7218 Ví dụ 2: Cos33014’ 0,8368 – 0,0003 0,8365 ?1 Ví dụ 4: Cotg 8032’ 6,665 ?2 Chú ý (sgk) Ví dụ: Tìm a/ sin25013’ 0,4261 b/ cos 52054’ 0,6032 4- Củng cố G- yêu cầu học sinh 1-Sử dụng bảng số hoặc máy tính để tìm tỷ số lượng giác góc nhọn sau: a/ sin70030’ ; c/ tg43010’; b/ cos25032’; d/ cotg50033’ 2- So sánh : a/ sin700 và sin 200 b/ cotg20 và cotg 27040’ 5- Hướng dẫn về nhà Học bài Làm bài tập: 18 trong sgk 39 ;41trong SBT IV/Rút kinh nghiệm ---------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 4.doc