Giáo án Hình học 9 - Tuần 10, 11 năm 2014

I. Mục tiu :

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết : Biết vẽ đoạn thẳng .Biết được điểm nằm giữa hai điểm còn lại bằng cách khác.

 -Thông hiểu : Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0).

 -Vận dụng : Vẽ được đoạn thẳng khi biết độ dài

 2.Kĩ năng: Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi đo, vẽ.

II. Chuẩn bị :

 − Gio vin: SGK, thước thẳng, thước đo độ dài, compa, bảng phụ.

 − Học sinh: SGK, thước đo độ dài, compa, đồ dùng học tập

 _ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 10, 11 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 10 : Ngày soạn: 23/10/2014 Ngày dạy: 27/10/2014
 Tiết 10 LUYỆN TẬP	
I/. MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức: - Nhận biết :Nhận biết nhanh điểm nằm giữa, điểm thẳng hàn
 -Thơng hiểu :Biết khi Mnằm giữa A, B thì AM + MB = AB 
 - Vận dụng : Tìm được độ dài chưa biết khi biết được độ dài của hai đoạn thẳng .
 2, Kỹ năng: Học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay khơng nằm giữa hai điểm khác.
 Bước đầu tập suy luận dạng :“Nếu cĩ a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c 
 thì suy ra số thứ ba”.
	3, Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.ÁP dụng vào thực tế
II/. CHUẨN BỊ :
_ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ,thước.
_ Học sinh: Nháp.
 _ Phương pháp: Đàm thoại,nhóm, thực hành 
III/. Tiến trình dạy học :
 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh 
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Khi nào thì AM + MB = AB ?
 Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm, PQ = 5cm. Tính MQ. (Đáp số: MQ = 3cm) 
 3/ Bài mới 
NỘI DUNG
GV: Cho HS làm bài tập 1:
HS: Đọc đề bài tốn .
GV: Yêu cầu HS giải
HS: Lên bảng thực hiện .
GV: Hãy vẽ hình thỏa mãn bốn hệ thức trên.
HS: Cảlớp nhận xét.
GV: Sửa , hồn thành bài giải .
GV:Cho HS làm bài tập 2:Trong mỗi trường hợp sau, cho biết ba điểm A, B, M cĩ thẳng hàng khơng ? Vì sao ?
a) AM = 3,7cm, MB = 6,5cm, AB = 9,3cm ;
b) AM = 3,7cm, MB = 6,5cm, AB = 9,4cm ;
c) AM = 3,7cm, MB = 6,5cm, AB = 10,2cm ;
d) AM = 3,7cm, MB = 6,5cm, AB = 10,3cm
HS: Đọc đề bài tốn 
GV Chia lớp làm 4 nhĩm 
Hs: Mỗi nhĩm giải 1câu 
HS: Các nhĩm lần lượt giải các câu a, b, c, d.
GV:Gọi học sinh dưới lớp nhận xét.
HS: Nhận xét .
GV:Nhận xét và bổ sung.
GV: yêu cầu làm BT 51/sgk
HS: Đọc đề suy nghĩ và trả lời miệng
Hs: Cả lớp nhận xét 
GV:Yêu cầu làm BT.48/121.sgk
HS: Đọc đề,suy nghĩ
GV?Làm sao tìm được chiều rộng lớp học?
HS: Tính bốn lần sợi dây cộng 1/5 độ dài sợi dây.
HS : lên bảng tính Lóp n.xét
GV: Sửa , hồn thành bài giải.
Bài 1: Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng cĩ kết luận gì nếu:
a) BC + AC = AB ; b) CB + DC = BD ;
c) CA + AD = DC ; d) BA + DA = BD. 
Giải:
a) C nằm giữa A, B ; b) C nằm giữa B, D ;
c) A nằm giữa C, D ; d) A nằm giữa B, D.
Bài 2: 
 Giải:
a) A, B, M khơng thẳng hàng, 
 Vì AM + MB ¹ AB.
b) A, B, M khơng thẳng hàng, 
 Vì AM + MB ¹ AB.
c) A, B, M thẳng hàng, 
 Vì AM + MB = AB.
d) A, B, M khơng thẳng hàng, 
Vì AM + MB ¹ AB.
Bài 51/122sgk.
Ta có TA+AV=VT (1+2=3)
Mà 3 điểm V, A, T thẳng hàng 
Điểm A nằm giữa V và T.
Bài 48/121 SGK
Chiều rộng lớp học là:
1,25 . 4 + 1.25 . = 5,25(m).
 4/ Củng cố . Kiểm tra 15 phút .
 Đề1: Câu 1:Cho 10 điểm trong đó khơng có ba điểm nào thẳng hàng . Nới từng cặp hai trong 10 điểm đó thành các đoạn thẳng . Tính sớ đoạn thẳng?
 Câu 2: Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A, B . Biết AM = 8dm, AB = 15 cm . Tính độ dài đoạn thẳng MB?
 Đề2: Câu 1: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại , nếu :
 a/ CB+ AB = AC b/ ME+ MF = EF c/ G H + KG = HK
 Câu 2: Trên tia Cx lấy hai điểm N,D sao cho CN = 6cm, CD = 14 cm . 
 Tính độ dài đoạn thẳng ND?
 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 Đề 1: Câu 1: (3 điểm ) Sớ đoạn thẳng có là : 10 . 9 : 2 = 45
 Câu2: (7điểm ) Vì M nằm giữa A và B nên : AM + MB = AB 8 + MB = 15
 Suy ra : MB= 15 - 8 = 7 . 
 Vậy MB = 7 (cm)
 Đề 2: Câu 1: (3điểm ) a/ Điểm B b/ Điểm M c/ Điểm G 
 Câu2: (7điểm ) Điểm N nằm giữa C và D 
 Nên : CN + ND= CD 
 ND = 14 - 6 = 8 Vậy ND = 8 (cm)
5/ Hướng dẫn tự học 
 * Bài vừa học :-Xem các bài tập đã giải , tìm cách khác 
 -Làm bài 44, 46, 48 SBT. 
- Hướng dẫn bài 48 : Cần chứng tỏ AM + MB ¹ AB, AB + BM ¹ AM, MA + AB ¹ MB.	
 * Bài sắp học : “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”
 Chuẩn bị compa, thước kẻ cĩ vạch đo và bút chì.
	 Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM cĩ độ dài bằng 2cm.
	 − Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
IV/Kiểm tra :
TUẦN 11 Ngày soạn :30 /10/2014 Ngày dạy :3/11/2014
 Tiết 11:	 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết : Biết vẽ đoạn thẳng .Biết được điểm nằm giữa hai điểm còn lại bằng cách khác.
 -Thơng hiểu : Trên tia Ox, cĩ một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0).
 -Vận dụng : Vẽ được đoạn thẳng khi biết độ dài 
 2.Kĩ năng: Cĩ kĩ năng vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.
 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi đo, vẽ.
II. Chuẩn bị :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo độ dài, compa, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước đo độ dài, compa, đồ dùng học tập
 _ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
III/. Tiến trình dạy học 
 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 
 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bài tập HS 
 3/ Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
GV: Cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Để vẽ đoạn thẳng có độ dài 2cm ta tiến hành như thế nào?
GV: Hai mút của đoạn thẳng là gì? Ta đã biết được mút nào? Khoảng cách giữa hai mút có độ dài là bao hiêu?
HS:Trả lời miệng.
GV: Trình bày cách vẽ và tiến hành vẽ.
HS: Theo dõi , vẽ vào vở.
GV: Ta có thể xác định được mấy điểm M như vậy? Vì sao ta khẳng định được điều này?
HS: Trả lời n.xét.
GV: Giới thiệu cho học sinh cách dùng compa để vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
GV: Hướng dẫn học sinh dùng compa xác định điểm thứ hai.
HS: Theo dõi , vẽ vào vở.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của ví dụ. 
GV: Bài toán yêu cầu vẽ mấy đoạn thẳng trên cùng một tia? Đó là những đoạn thẳng nào?
HS: OM, ON, MN.
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng OM?
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng ON?
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
HS: Trả lời n.xét.
GV: Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
HS: M nằm giữa O và N
GV: Cho HS nêu nhận xét.
GV: Cho HS làm bài tập 53 SGK
GV:ChoHS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Ta có hệ thức nào? 
HS: Trả lời 
HS: lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
O
·
M
·
0
1
2
Ví dụ 1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ daì bằng 2cm.
 x
* Cách vẽ 
+ Đặt cạnh thước trùng với tia Ox sao cho vạch 0 của thước trùng với gốc O của tia Ox
+ Vạch số 2 của thước cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ.
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
Ví dụ 2: Vẽ CD sao cho CD = AB
 (SGK)
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ: Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm; ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
 Giải:
O
M
N
x
2cm
3cm
Áp dụng ví dụ 1 ta có:
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N(vì 2cm<3cm).
Nhận xét: 
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
Bài tập 53 trang 124 SGK 
O
M
N
x
3cm
6cm
Vì M nằm giữa O và N nên:
OM + MN = ON
3 + MN = 6
NM = 6 – 3 = 3 .Vậy MN = OM = 3 (cm)
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 
Vẽ đoạn thẳng trên tia 
Vẽ hai đoạn thẳng trên tia 
 Ví dụ 
 Cách vẽ 
 Nhận xét 
 Cách vẽ 
 Nhận xét 
 4/ Củng cố : Bản đồ tư duy 
5/ Hướng dẫn tự học:
 * Bài vừa học : - Học thuộc bài theo SGK, nắm chắc cách vẽ đoạn thẳng khi cho biết độ dài 
 - Làm các bài tập 54,55, 56, 57 SGK
 * Bài sắp học : “TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG”
 Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?
IV/ Kiểm tra :

File đính kèm:

  • docT10 - 11 HH6.doc