Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Trương Tấn Hữu

Tuần 21

Tiết :36 ÔN TẬP CHƯƠNG II

(Hệ thống lí‎ thuyết)

I. Mục tiêu:

 - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.

 - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

 - Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.

II. Phương tiện dạy học:

 - Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc156 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Trương Tấn Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)?
? So saùnh EF vôùi AD?
? Muoán EF lôùn nhaát thì AD nhö theá naøo? Khi ñoù AD laø gì cuûa (O)?
? Vaäy AD laø ñöôøng kính thì H vaø O nhö theá naøo?
- Daây AD lôùn nhaát khi AD laø ñöôøng kính hay H truøng vôùi O.
Vaäy khi H truøng vôùi O thì EF coù ñoä daøi lôùn nhaát.
- Traû lôøi: laø goùc noäi tieáp chaén nöûa ñöôøng troøn neân = 900.
- Traû lôøi: Töù giaùc AEHF laø töù giaùc laø hình chöõ nhaät. Vì noù laø töø giaùc coù ba goùc vuoâng (theo daáu hieäu nhaän bieát hcn)
- Tam giaùc AHB vuoâng taïi H.
HEAB => HE laø ñöôøng cao
Ta coù: AE.AB = AH2 
- Tam giaùc AHC vuoâng taïi H.
HFAC => HF laø ñöôøng cao
Ta coù: AF.AC = AH2
- Traû lôøi: 
+ Tieáp tuyeán: vuoâng goùc vôùi baùn kính taïi tieáp ñieåm
+ Tieáp tuyeán chung: tieáp xuùc vôùi caû hai ñöôøng troøn.
- Do GH = GF neân DHGF caân taïi G. Do ñoù, .
- Tam giaùc KHF caân taïi K neân: .
- hay EF laø tieáp tuyeán cuûa ñöôøng troøn (K).
- Trình baøy baûng
- 
- AD laø ñöôøng kính
- H truøng vôùi O.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà 42, 43 trang 128 SGK
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập còn lại.
Ngaøy soaïn: 3 /1/2015
Ngaøy daïy: 17/1/2015
Tuần: 22
Tiết : 37
	CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN
	§1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
	- Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn thông qua việc so sánh góc ở tâm. 
	- Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
	- Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.
III. Tiến trình bài dạy:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Góc ở tâm 
10 phút
1. Góc ở tâm
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Kí hiệu: 
- Cung AB được kí hiệu là 
- 	 là cung nhỏ.
	 là cung lớn.
Chú ý: - Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. là cung bị chắn bởi góc .
- Góc chắn nửa đường tròn.
- GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài mới.
- Đưa bảng phụ có hình ảnh góc ở tâm giới thiệu với học sinh.
? Vậy góc như thế nào được gọi là góc ở tâm?
? Với hai điểm nằm trên đường tròn thì nó sẽ chia đường tròn thành mấy cung?
- GV giới thiệu cho học sinh kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường tròn.
- GV giới thiệu phần chú ý.
- Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
- Thành hai cung.
- Học sinh ghi bài
- Học sinh ghi bài
Hoạt động 2: Số đo cung 
8 phút
2. Số đo cung 
Ñònh nghóa: (SGK)
- GV yêu cầu một học sinh lên bảng đo góc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính góc AOB chắn cung lớn.
- Gọi một học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
- Học sinh thực hiện
 chắn cung nhỏ là 1000
 một học sinh đọc định nghĩa trong SGK.chắn cung lớn là 2600.
- Một học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
Soá ño cung AB ñöôïc kí hieäu sñ
Ví duï: sñ = 1000
sñ = 3600 - sñ = 2600
Chuù yù: (SGK)
- Giôùi thieäu kí hieäu. Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc vaø trình baøy baûng ví duï SGK.
- Giôùi thieäu phaàn chuù yù.
- Học sinh thực hiện.
- Trình baøy baûng
Hoạt động 3: So sánh hai cung
8 phút
3. So sánh hai cung
Chú ý: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu: 
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: hoặc .
? So sánh hai cung thì hai cung đó phải như thế nào?
? Hai cung như thế nào là hai cung bằng nhau?
? Tương tự trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào?
- GV giới thiệu kí hiệu.
- Cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
- Chúng có cùng số đo
- Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
Hoạt động 4: Khi nào thì sđ = sđ + sđ
10 phút
4. Khi naøo thì sñ=sñ+sñ
Cho C laø moät ñieåm naèm treân cung AB, khi ñoù ta noùi: ñieåm C chia cung AB thaønh hai cung AC vaø CB.
Ñieåm C naèm treân cung nhoû AB Ñieåm C naèm treân cung lôùn AB
Ñònh lí: (SGK)
Chöùng minh: (Baøi taäp ?2)
? Cho C là một điểm nằm trên cung AB vậy C chia cung AB thành mấy cung?
? Vậy khi nào thì sđ=sđ+sđ?
? Laøm baøi taäp ?2
- Thaønh hai cung AC vaø CB.
- Khi C laø moät ñieåm naèm treân cung AB.
- Trình baøy baûng ?2
Hoạt động 5: Củng cố 
7 phút
Bài 2 trang 69 SGK
- Gọi một học sinh đọc bài 2 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ hình.
?! Áp dụng tính chất góc đối đỉnh, hãy giải bài toán trên?
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học kĩ lý thuyết từ vở và SGK.
	- Làm bài tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69.
	- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
Ngaøy soaïn: 3 /1/2015
Ngaøy daïy: 17/1/2015
Tuần: 22 
Tiết 38
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung.
	- Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu. 
III. Tiến trình bài dạy:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Như thế nào gọi là góc ở tâm? Vẽ hình minh họa?
? Khi nào thì sđ=sđ+sđ? Chöùng minh ñieàu ñoù?
- GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm cho hoïc sinh.
- Traû lôøi: Goùc coù ñænh truøng vôùi taâm ñöôøng troøn ñöôïc goïi laø goùc ôû taâm.
- Traû lôøi: Khi ñieåm C naèm treân cung AB.
Chöùng minh: sñ = ; sñ = ; sñ= .
maø = + 
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 4 trang 69 SGK
Trong tam giác rOAT có OA = OT và nên rOAT vuông cân tại A. Suy ra: 
Hay .
Vậy .
Bài 5 trang 69 SGK
- GV gọi một học sinh đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? Muốn tính ta dựa vào đâu? Hãy tính ?
? Muốn tính ta dựa vào đâu? Hãy tính ?
- GV goïi moät hoïc sinh trình baøy baûng. Nhaän xeùt vaø söûa chöõa baøi laøm.
- GV goïi hoïc sinh leân baûng veõ hình baøi 5 trang 69 SGK. Yeâu caàu hoïc sinh nhìn vaøo hình veõ ñoïc laïi ñeà baøi.
- Thöïc hieän theo yeâu caàu GV
- Döïa vaøo rOAT. Vì rOAT laø tam giaùc vuoâng caân taïi A neân .
- Soá ño cung AB baèng soá ño goùc ôû taâm AOB. .
- Thöïc hieän theo yeâu caàu.
a. Tính số đo 
Trong tứ giác AMOB có: 
Vậy 
b. Tính số đo 
Bài 9 trang 70 SGK
a. Điểm C nằm trên cung 
b. Điểm C nằm trên cung 
? Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy góc? Hãy tính số đo góc còn lại và giải thích vì sao?
? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo ?
- Goïi hoïc sinh leân baûng, trình baøy baøi giaûi.
- Goïi moät hoïc sinh leân ñoïc ñeà baøi 9 trang 70 SGK. Cho caùc nhoùm cuøng laøm baøi taäp naøy. Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy baøi giaûi vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa töøng nhoùm.
- GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù baøi giaûi cuûa töøng nhoùm. Sau ñoù trình baøy laïi baøi giaûi moät caùch ñaày ñuû.
- Ta ñaõ bieát ñöôïc soá ño 3 goùc.
- Thaûo luaän nhoùm.
* Ñieåm C naèm treân cung 
* Ñieåm C naèm treân cung 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Liên hệ giữa cung và dây cung”.
Ngày soạn: 10/1/2015
Ngày dạy: 24/1/2015
Tuần 23
 Tiết : 39
	§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần:
	- Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
	- Phát biểu được định lí 1 và 2 ; chứng minh được định lí 1.
	- Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau..
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu 
5 phút
Ta noùi “cung caêng daây” hoaëc “daây caêng cung” ñeå chæ moái lieân heä giöõa cung vaø daây coù chung hai muùt.
- GV đưa bảng phụ có vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh.
! Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
? Vậy trong một đường tròn mỗi dây căng mấy cung?
! Trong bài học này chúng ta chỉ xét những cung nhỏ mà thôi.
- Nghe GV hướng dẫn
- Căng hai cung phân biệt.
Hoạt động 2: Định lí 1
15 phút
1. Định lí 1
Định lí 1: SGK
GT và KL
Theo GT ta có 
- GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí 1 trang 71 SGK. Yêu cầu một số học sinh khác nhắc lại.
- GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình.
? Hãy viết GT và KL của định lí 1?
? Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vào đâu?
- Học sinh thực hiện.
- GT và KL
- Ta phải chứng minh tam giác rAOB = rCOD.
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
 (cm trên)
Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c)
Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng)
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
AB = CD (gt)
Do đó: rAOB = rCOD (c.c.c)
Suy ra: (2 góc tương ứng) hay .
? Chứng minh rAOB = rCOD?
? Từ đó suy ra được gì giữa AB và CD?
? Tương tự hãy chứng minh nội dung thứ hai của định lí?
- Trình bày bảng
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
 (cm trên)
Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c)
Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng)
- Trình bày bảng
Hoạt động 3: Định lí 2 
13 phút
2. Định lí 2 
Định lí 2: SGK
GT và KL
- GV gọi học sinh đọc nội dung định lí 2.
? Hãy vẽ hình thể hiện định lí 2 và ghi GT, KL theo hình vẽ đó?
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
GT và KL
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
Bài 10 trang 71 SGK
a. Vẽ đường tròn (O,R). Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600. rAOB là tam giác đều nên AB = R.
b. Lấy điểm A1 tùy ý trên đường tròn bán kính R. Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, rồi A3,  cách vẽ này cho biết có sáu dây cung bằng nhau: A1A2 = A2A3 =  = A6A1 = R. Suy ra có sáu cung bằng nhau: . Mỗi cung có số đo bằng 600.
- GV cho học sinh thực hiện nhóm bài tập 10 trang 71 SGK.
- Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chung các nhóm.
- Trình bày bài giải cụ thể cho cả lớp.
- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày bài
- Trình bày bảng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 11; 12; 13; 14 trang 72 SGK
- Chuẩn bị bài mới “”Góc nội tiếp
Ngày soạn: 10/1/2015
Ngày dạy: 24/1/2015
Tuần: 23
 Tiết 40
§3. GÓC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần:
	- Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu về định nghĩa của góc nội tiếp.
	- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.
	- Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của định lí trên.
	- Biết cách phân chia trường hợp.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
Định lí 1: GT và KL
Định lí 2: GT và KL
? Nêu các định lí về mối quan hệ cung và dây trong đường tròn? Vẽ hình ghi GT, KL từng định lí?
- GV gọi học sinh khác nhận xét kết quả trả lời của bạn. GV đán giá kết quả và cho điểm.
Định lí 1: GT và KL
Định lí 2: GT và KL
Hoạt động 2: Định nghĩa 
15 phút
1. Định nghĩa 
Định nghĩa: SGK
1. là góc nội tiếp	2. là cung bị chắn
H1. Cung bị chắn là cung nhỏ BC
H2. Cung bị chắn là cung lớn BC
- GV treo bảng phụ có vẽ hình 13 trang 73 SGK và giới thiệu “đây là góc nội tiếp”. 
? Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào?
? Cung nằm bên trong góc nội tiếp là cung gì?
- GV giới thiệu các trường hợp cung bị chắn.
? Trình bày ?1 và ?2
- Quan sát hình vẽ
- Trả lời như định nghĩa SGK
- Cung bị chắn
- Quan sát và ghi bài
- Trình bày bài giải
Hoạt động 3: Định lí 
13 phút
2. Định lí
Định lí: SGK
Chứng minh:
a. Tâm O nằm trên một cạnh của góc 
	Áp dụng định lí về góc ngoài của tam giác cân OAC, ta có: nhưng góc ở tâm chắn cung nhỏ BC. Vậy .
b. Tâm O nằm bên trong góc 
Vẽ đường kính AD .
c. Tâm O nằm bên ngoài góc 
(HS töï chöùng minh)
- GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí trong SGK. Và gọi một số học sinh khác nhắc lại.
? Hãy nêu các trường hợp có thể xảy ra của định lí?
? Nối OC. Hãy so sánh và ? Từ đó suy ra và ?
? Vẽ đường kính AD. Hãy điền dấu thích hợp vào các hệ thức sau:
? Từ hai hệ thức trên hãy suy ra mối liên hệ giữa và ?
- GV höôùng daãn hoïc sinh tröôøng hôïp coøn laïi vaø cho hoïc sinh töï chöùng minh.
- Thöïc hieän
- Coù ba tröôøng hôïp
+ Taâm ñöôøng troøn naèm treân moät caïnh cuûa goùc.
+ Taâm naèm beân trong
+ Taâm naèm beân ngoaøi
- 
Hoạt động 4: Hệ quả 
10 phút
3. Hệ quả
Hệ quả: SGK
- Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc các hệ quả. GV vẽ hình minh họa từng hệ quả.
- Thực hiện theo yêu cầu GV
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 15; 16; 18 trang 75 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Luyện tập”
NHÓM SỐ: PHIẾU HỌC TẬP
HỌ TÊN HS: 
 BÀI TẬP 1: Cho đường tròn (o), AB là đường kính, MN là dây cung, 
 Chứng minh: IM=IN
 Giải tóm tắt (2 phút):................................................................................................
 .....................................................................................................
 ......................................................................................................
 Hãy lập mệnh đề đảo của bài toán trên và có đúng không ? .... .... ...............................................................................................................................................
 A ........................................................................................................
 M I N BÀI TẬP 2: Giả thiết như bài toán 1. Chứng minh ABMN . . Giải tóm tắt:(2 phút)............................................................................
 0 .....................................................................................................
 ........................................................................................................
 B 
 NHÓM SỐ: PHIẾU HỌC TẬP
HỌ TÊN HS: 
 BÀI TẬP 1: Cho đường tròn (o), AB là đường kính, MN là dây cung, 
 Chứng minh: IM=IN
 Giải tóm tắt (2 phút):................................................................................................
 .....................................................................................................
 ......................................................................................................
 ...Hãy lập mệnh đề đảo của bài toán trên và có đúng không ? ...........................
 A ........................................................................................................
 M I N BÀI TẬP 2: Giả thiết như bài toán 1. Chứng minh ABMN . . Giải tóm tắt:(2 phút)
........................................................................................
 0 .....................................................................................................
 ........................................................................................................
Ngày soạn: 17/1/2015
Ngày dạy: 31/1/2015
Tuần: 24
 Tiết 41
LUYỆN TẬP (§3. GÓC NỘI TIẾP)
I. Mục tiêu:
Học sinh cần:
	- Ôn lại các kiến thức về góc nội tiếp, góc ở tâm, cung chắn góc nội tiếp.
	- Vận dụng được định lý và các hệ quả vào giải bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác trong suy luận và chứng minh hình học.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
? Thế nào là góc nội tiếp? Hãy vẽ hình minh họa?
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
Bài 18 trang 75 SGK
Các góc cùng chắn cung nên (theo hệ quả các góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Bài 19 trang 75 SGK
- Gọi một học sinh đọc đề và vẽ hình bài tập 18 trang 75 SGK.
? Nhìn hình vẽ hãy cho biết các góc coù ñaëc ñieåm gì chung? Haõy so saùnh soá ño cuûa chuùng?
- GV goïi moät hoïc sinh leân baûng trình baøy.
- GV goïi moät hoïc sinh leân baûng veõ hình baøi taäp 19 trang 75 SGK. Yeâu caàu hoïc sinh ñoù nhìn hình veõ ñoïc laïi ñeà baøi.
- Thöïc hieän 
- Cuøng chaén cung 
- Thöïc hieän
Ta có là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên = 900 hay suy ra BM là đường cao của rSAB.
Tương tự ta có = 900 hay AN là đường cao của rSAB.
Vì H là giao điểm của AN và BM nên H là trực tâm do đó 
Bài 20 trang 76 SGK
Nối B với các điểm A, D, C. khi đó ta có:
 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâmO')
Suy ra: hay là góc bẹt.
Vậy ba điểm C, B, D là ba điểm thẳng hàng.
Bài 22 trang 76 SGK
Ta có: (goùc noäi tieáp chaén nöûa ñöôøng troøn taâm O) hay AM laø ñöôøng cao cuûa tam giaùc ABC vuoâng taïi A.
AÙp duïng heä thöùc lieân heä ñöôøng cao vaø hình chieáu ta coù: AM2 = MC.MB
? Quan sát hình hãy cho biết là góc gì? Vì sao? Từ đó suy ra BM là gì của rSAB?
? Tương tự AN có là đường cao của rSAB? Vì sao?
? Suy ra điểm H là gì của tam giác rSAB?
- GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình và yêu cầu nhìn hình vẽ đọc lại đề bài.
?! Hãy nối B với A, D, C. Tính số đo góc ? Suy ra laø goùc gì?
? Keát luaän gì veà ba ñieåm C, B, D?
- Goïi hoïc sinh trình baøy baûng.
- Goïi hoïc sinh veõ hình baøi taäp 22 trang 76 SGK.
? Chöùng minh AM laø ñöôøng cao cuûa tam gíc ABC? Suy ra heä thöùc lieân heä giöõa AM, MC, MB?
- = 900. Vì laø goùc noäi tieáp chaén nöûa ñöôøng troøn.
BM laø ñöôøng cao cuûa rSAB.
- Coù. Vì laø goùc noäi tieáp chaén nöûa ñöôøng troøn
- H laø tröïc taâm
- Hoïc sinh thöïc hieän theo
hay laø goùc beït.
- Ba ñieåm thaúng haøng
- Hoïc sinh thöïc hieän theo
(goùc noäi tieáp chaén nöûa ñöôøng troøn taâm O) hay AM laø ñöôøng cao cuûa tam giaùc ABC vuoâng taïi A.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 23; 24; 25; 26 trang 10 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”.
Ngày soạn: 17/1/2015
Ngày dạy: 31/1/2015
Tuần: 24
 Tiết 42
§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
	- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
	- Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh.
	- Phát biểu định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thước thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Phát biểu các định lí về sự liên hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm với cung chắn góc đó? Vẽ trên cùng một hình minh họa mối liên hệ đó?
- Góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn.
- Góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn
Hoạt động 2: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
15 phút
1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- và là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Cung nhỏ là cung bị chắn của góc . Cung lớn là cung bị chắn của góc .
- Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ hình 22 trong sách giáo khoa. Giới thiệu góc và laø hai goùc taïo bôûi tia tieáp tuyeán. Sau ñoù yeâu caàu hoïc sinh ñoïc SGK.
? Haõy cho bieát goùc taïo bôûi tia tieáp tuyeán vaø daây cung coù nhöõng ñaëc ñieåm gì?
! Ñoù chính laø khaùi nieäm cuûa goùc taïo bôûi tia tieáp tuyeán vaø daây cung.
? Hoaøn thaønh baøi taäp ?1
? Baøi taäp ?2 laøm theo nhoùm
- Quan saùt vaø ñoïc saùch
- Coù ñænh naèm treân ñöôøng troøn laø tieáp ñieåm. Coù moät caïnh laø daây cung, moät caïnh laø moät tia tieáp tuyeán.
- Traû lôøi baøi taäp ?1
- Thaûo luaän nhoùm baøi taäp ?2
? Qua bài tập ?2 rút ra kết luận gì về mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây cung?
Hoạt động 3: Định lí 
13 phút
2. Định lí 
Định lí: SGK
Chứng minh:
a. Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB
Ta có: 
Vậy 
b. Taâm O naèm beân ngoøai
c. Taâm O naèm trong
(Caâu b, c hoïc sinh töï chöùng minh)
- GV yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí trong SGK.
? Muốn chứng minh được định lí này ta có mấy trường hợp?
? Chứng minh 
- GV cho hoïc sinh ñoïc phaàn b vaø trình baøy mieä

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 9 2014-2015(sua den tuan 32 tiet 57 tr 118).doc