Giáo án Hình học 9 - Tiets 29: Luyện tập - Năm học 2015-2016 - Hồ Viết Uyên Nhi

Hoạt động 1: (22)

-GV: Vẽ hình và cho HS tóm tắt bài toán.

-GV: ABC là tam giác gì?

-GV: OA là đường gì đặc biệt của ABC?

-GV: Trong tam giác cân thì đường phân giác còn là đường gì nữa?

-GV: Nghĩa là ta suy ra ?

-GV: Trong BCD ta có các đoạn thẳng nào bằng nhau? nghĩa là đường trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì BCD là tam giác gì?

docx2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiets 29: Luyện tập - Năm học 2015-2016 - Hồ Viết Uyên Nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 29
Ngày soạn: 27/11/2015
Ngày dạy : 30/11/2015
N
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức - Củng cố, khắc sâu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
	2.Kỹ năng: - Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải một số bài tập liên quan.
	3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng , compa.
HS : SGK, thước thẳng , compa.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A3
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 
? Phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau?
? Thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (22’)
-GV: Vẽ hình và cho HS tóm tắt bài toán.
-GV: ABC là tam giác gì?
-GV: OA là đường gì đặc biệt của ABC?
-GV: Trong tam giác cân thì đường phân giác còn là đường gì nữa?
-GV: Nghĩa là ta suy ra ?
-GV: Trong BCD ta có các đoạn thẳng nào bằng nhau? nghĩa là đường trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện thì BCD là tam giác gì? 
-HS: Một HS đọc đề bài toán, các em khác vẽ hình và tóm tắt bài toán.	
-HS: ABC cân tại A.
-HS: OA là đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân ABC.
-HS: Còn là đường cao.
-HS: AOBC
-HS: OB = OC = OD
BCD là tam giác vuông tại B.
Bài 26: 
a) Ta có: ABC cân tại A. Vì OA là đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân nên OA cũng là đường cao. Do đó: AOBC
b) Xét BCD ta có OB = OC = OD 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Nghĩa là hai đoạn thẳng nào vuông góc?	
-GV: Kết hợp kết quả ở câu a thì ta có kết luận nào?
-GV: Trong tam giác vuông OAB ta tính AB như thế nào?
-GV: AC = ?
-GV: Hãy tính HB trong tam giác OAB?
-GV: BC = ?
Hoạt động 2: (15’)
-GV: Vẽ hình
-GV: = ?
-GV: Thay DE bằng tổng của hai đoạn thẳng.
-GV: DM = ? EM = ?
-GV: AD + DB = ?
-GV: AE + EC = ?
-HS: DCO2	
-HS: BD // OA	
-HS: AB = 
	 = = cm
-HS: AC = AB = cm
-HS: BH.OA = OB.AB 
 BH = (OB.AB) : OA
	BH = 2.:4 = 
-HS: BC = 2.BH = 2 cm.
-HS: Chú ý và vẽ hình.
-HS: = AD + AE + DE
-HS: DE = DM + EM
-HS: DM = DB; EM = EC
-HS: AD + DB = AB
-HS: AE + EC = AC
nên BCD vuông tại B. Hay DCBC.
Kết hợp kết quả ở câu a ta có BD OA
c) Nối O với B. Xét OAB ta có:
AB = = = cm
Vậy: AC = AB = cm
Gọi H là giao điểm của OA và BC. Xét tam giác vuông OAB ta có:
	BH.OA = OB.AB 
	BH = (OB.AB) : OA
	BH = 2.:4 = 
 BC = 2.BH = 2 cm.
Bài 27: 
Chứng minh:
Ta có: = AD + AE + DE
	= AD + AE + DM + EM
	= AD + DB + AE + EC
	= AB + AC 
	= 2AB
 4. Củng cố 
 	- Xen vào lúc luyện tập
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 28 (GVHD).
 	6. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docxTuan_15_Tiet_29.docx