Giáo án Hình học 9 - Tiết 9 đến 16 - Trường THCS Thượng Lâm

Tiết 15:Đ5.ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI. (tiết 1).

A. Mục tiêu

HS nắm được cơ sở và cách thực hiện:

- Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.

- Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm khó tới được.

- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét.

 Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, MTĐT.

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 9 đến 16 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g?
TL: Có
? Tính như thế nào?
TL: + Tính góc B hoặc góc C
 + Sử dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- GV cho HS làm cá nhân 
- GV nhận xét.
--GV nờu ví dụ 4(sgk/87)
? Để giải tam giác vuông OPQ, ta cần tính cạnh, góc nào?
TL: Tính OP, OQ và góc Q
? Nêu cách tính?
TL:
-GV gọi HS lên bảng tính
HS khác làm vào vở
=> Nhận xét.
? Có em nào có cách làm khác không?
TL: Tính OP, OQ theo cosP và cosQ
- GV: Đó là yêu cầu ?3 - SGK
- GV yêu cầu HS tự làm ?3 ( 3' )
=> Nhận xét.
- GV nờu ví dụ 5(sgk/87)
? Để giải tam giác vuông LNM, ta cần tính cạnh, góc nào?
TL: Tính LN,MN và góc N
? Nêu cách tính?
TL:
-GV gọi HS lên bảng tính
HS khác làm vào vở
=> Nhận xét.
=>GV Nhận xét?
? Ta có thể áp dụng định lí Pi-ta-go để tính MN không?
TL: Có
- GV cho HS tính.
? So sánh cách tính nào đơn giản hơn?
- GV chốt lại nhận xét SGK
2.áp dụng vào giải tam giác vuông. 
* VD3. tr 87
GT ABC , = 900 
 AB = 5 , AC = 8
KL BC = ?
 và .?
 Giải.
Theo địnhlí Py-ta-go ta có:
 = 9,434.
Mặt khác, .
 320. 580. 
?2.
Ta có 320 nên 580.
mà : AC = BC. sin B 
=> BC = 9,433 cm.
* VD4. tr 87.
GT
 POQ , 
 = 900 PQ = 7
KL
 OP = ? 
 OQ = ? 
 = ?
Giải
Ta có. = 900 – 360 = 540.
OP = PQ.sinQ = 7sin540 5,663.
OQ = PQ.sinP = 7.sin 360 4,114.
?3. tr 87.
Ta có.
OP = PQ.cosP = 7cos360 5,663
OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 4,114.
VD5. tr 87.
 Ta có.
 = 900 – = 900 – 510 = 390.
 LN = LM.tanM = 2,8.tan510 3,458. 
 4,449.
*Nhận xét: tr 88.
IV. Củng cố:
- Giải tam giác vuông là gì ?
- GV cho hs hoạt động theo nhóm bài 27 tr 88 
=> Nhận xét.
V.Hướng dẫn về nhà:Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 28,29 tr.89 
Ngày soạn: 11/10/2014
TIẾT 12: luyện tập.
A. Mục tiêu
- Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
- Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTĐT, cách làm tròn số.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ,bảng phụ.
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, MTĐT
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp: .
II. Kiểm tra bài cũ:	
HS 1: Cho ABC vuụng tại A, biết AB = 4 cm. AC = 7 cm. Hóy giải tam giỏc ABC.
HS 2: Cho ABC vuụng tại A, biết AB = 25 cm. BC = 32 cm. Hóy giải tam giỏc ABC.
III. Dạy học bài mới: 
GV - HS
Ghi bảng
Bài 27/sgk
Hs thảo luận theo nhúm
Đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày
Cỏc nhúm bổ xung , nhận xột
Giỏo viờn nhận xột, hoàn chỉnh lời giải
Bài 28/sgk
HS nờu hướng giải bài 28.
Gợi mở: gúc liờn hệ với yếu tố nào của tam giỏc.
Cỏc cạnh 7m, 4m cú vị trớ nào với gúc ?
HS giải. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh
Bài 29/sgk
HS nờu hướng giải bài 29
GV gợi mở như bài 28 ( nếu cần )
HS giải. cả lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.
- GV gọi HS đọc đề bài 30 - SGK.
? Hãy vẽ hình gih GT, KL ?
- GV gọi 1 HS lên vẽ hình ghi GT, KL
=> Nhận xét.
-Trong bài này tam giác ABC là tam giác thường, muốn tính AN ta phải tính được độ dài đoạn nào?
TL: Tính được AB hoặc AC.
? Tính AB, AC như thế nào ?
HD: Kẻ 
 Tính BK = ? và = ?
 BK = BCsinC và 
- GV gọi HS lên làm.
=> Nhận xét.
? Có AB tính AN và AC như thế nào?
TL: AN = AB. sin B và 
- GV gọi HS lên tính.
=> Nhận xét.
? Ngoài cách kẻ còn có cách nào khác không?
TL: Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AB.
- GV yêu cầu về nhà tính.
1.Bài 27tr88(sgk)
a)
c)
d)
Bài 28tr89(sgk)
 4m
7m
Tan = 
Suy ra = 60015’ 600
Vậy gúc mà tia sỏng mặt 
trời tạo với mặt đất là 600.
- Bài 29 tr 89 . 
Ta có:
cos = .
 38037’.
.. Bài 30 tr 89 .
GT
ABC, BC = 11 cm, , AN BC
KL
a) AN = ?
b) AC = ?
Kẻ ta có.
Ta có: BK = BCsinC=11.sin300 =5,5 cm.
Vì = 300 nên = 600
=> = 600 – 380 =220.
Trong BKA, ta có:
 5,932 cm.
Trong cú = 900 ta cú:
AN = AB.sin380 5,932. sin380
 3,652 cm.
Trong ANC, = 900 ta có:
 7,304 cm.
IV. Củng cố:
	-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
	-Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
V.Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại các VD và BT đã chữa.Hoàn thành đầy đủ trong vở bài tập
 -Làm các bài 31; 32 tr 89 SGK
Ngày soạn: 11/10/2014
Tiết 13:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: 
-Kiến thức: Tiếp tục củng cố cỏc hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng.
-Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng vận dụng cỏc hệ thức trờn vào việc giảicỏc bài tập.
- Thỏi độ: Tớch cực hợp tỏc tham gia hoạt động học.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, 
	- Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, MTĐT.
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. ổn định lớp: .
2.Kiểm tra 15’: 
(Đề 1)
Cõu1: Tớnh:
 a) b) 
Cõu 2: Giải tam giỏc vuụng tại A , Biết rằng : =300 ; AC= 3cm. 
(Đề 2)
Cõu1:Tớnh :
 a) b) 
Cõu 2: 
 Giải tam giỏc vuụng tại A , biết rằng : =300 ; AC= 2cm. 
Đỏp ỏn và biểu điểm
Đề 1: 
Cõu 1: ( 4 điểm) Mỗi cõu trả lời đỳng được 2 điểm
1
1
Cõu 2: ( 6 điểm )	
 - Vẽ hỡnh đỳng được 1,5 đ
 - Tớnh 1,5 đ
 - Tớnh AB = ( 1,5 đ)
 - Tớnh BC = ( 1,5 đ) 
Đề 2:
Cõu 1: ( 4 điểm) Mỗi cõu trả lời đỳng được 2 điểm
a.1
b.1
 Cõu 2: ( 6 điểm)
 - Vẽ hỡnh đỳng được 1,5 đ
 - Tớnh 1,5 đ
 - Tớnh AB = ( 1,5 đ)
 - Tớnh BC = ( 1,5 đ) 
 3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trũ 
Ghi bảng 
Dạng 1: Bài tập cú vẽ sẳn hỡnh
Bài 31/sgk
HS vẽ hỡnh nờu hướng giải bài 31.
? Dựa vào hỡnh vẽ em nào biết tớnh AB bằng cỏch nào.
HS: AB = AC. sin C
? Em nào thay số, tớnh AB =? 
? Làm thế nào để tính góc ADC ?
HD: Kẻ AH CD
GV tổ chức HS phõn tớch đi lờn.
D = ? 
 AH = ?
?: Muốn tớnh gúc ADC ta cần tớnh gỡ ?
HS: tớnh AH 
HS: AH = AC. sin 740
 ? Em nào thay số và tớnh được kết quả.
? Tớnh được gúc D ta dựa vào tỉ số lượng giỏc nào.
HS:Tỉ số sin.
? Em nào tớnh được độ lớn của gúc D.
Lớp nhận xột. 
Dạng 2: Bài tập cú nội dung thực tế
Bài 32 SGK/ 89
GV yờu cầu HS đọc đề bài.
GV: Hóy dựng hỡnh vẽ để diễn đạt bài toỏn thực tế trờn
?: Để tớnh AB cần biết độ dài đoạn nào của tam giỏc vuụng ACB? 
HS: tớnh AC
?. Dựa vào kiến thức vật lớ em nào tớnh được quóng dường S = AC.
HS: Tớnh.
? Dựa vào hỡnh vẽ em nào tớnh được chiều rộng của khỳc sụng AB.
HS: thực hiện.
HS khỏc nhận xột.
Bài 31 tr 89 .
 	Giải.
a) Xét ABC có :
=>AB = AC.sinC = 8.sin540 6,472cm.
b) Từ A kẻ AH CD Ta có.
Xét tam giác vuông ACH có:
AH = AC.sinC = 8.sin74 7,690 cm.
Xét tam giác vuông AHD có:
.
 530 hay 530.
Bài 32/sgk
Gọi AB: chiều rộng khỳc sụng
 CA: Đường đi của thuyền .
 C = 700: gúc tạo bởi đường đi của thuyền với bờ sụng.
Đổi 2km/h = = m/phỳt
 Quóng đường AC là: 
 S = v.t =
 AB = AC. sinC
 =
 156,7(m ) 
IV. Củng cố : Nhắc lại cỏc kiến thức vận dụng trong bài
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
ễn cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng, tỉ số lg của gúc nhọn,
Đọc trước bài 5: Ứng dụng thực tế cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn. 
Tiết sau thực hành ngoài trời.
Ngày soạn: 18/10/2014
Tiết 14: luyện tập .(Tiếp)
A. Mục tiêu
Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, dụng MTĐT, cách làm tròn số.
Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,compa,thước đo độ.
	- Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,compa,thước đo độ, MTĐT.
C. Tiến trình dạy học:
	I. ổn định lớp:)
	II. Kiểm tra:Nờu cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng ?
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ 
Ghi bảng 
Bài 1 ( vở bài tập tr. 100)
Cho tam giỏc ABC cú AB = 16 cm, 
AC = 14 cm , Gúc B = 600
a) tớnh BC
b) tớnh diện tớch tam giỏc ABC
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu Hs lờn bảng vẽ hỡnh
? Làm thế nào để tính đựoc BC ?
HD: ? Để áp dụng được hệ thức giữa cạnh và góc cần có điều gì?
TL: Có tam giác vuông.
? Ta tạo tam giác vuông ntn ?
TL: Kẻ AH BC
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
BC = BH +CH
 BH = AB cos600 và CH2 =AC2 – AH2
 AH2 = AB2 - BH2 
 AH2 = AC2 – CH2 
 (Pitago) 
1Học sinh lờn bảng trỡnh bày
Học sinh cũn lại bổ xung , hoàn thiện vào VBT
Bài 2: (( vở bài tập tr. 101)
Cho tam giỏc ABC , biết: AB = 14 ,
BC = 15, AC = 13.
Tớnh cỏc gúc của tam giỏc 
( Làm trũn đế độ)
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu Hs lờn bảng vẽ hỡnh
Cho HS thảo luận theo nhúm
Sau đú đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
Cỏc nhún khỏc nhận xột
Giỏo viờn nhận xột , hoàn chỉnh lời giải
HS hoàn thiện vào VBT
Bài 3: (( vở bài tập tr. 101)
Cho ta giỏc ABC , biết: 
AB = 10, AC = 24, BC = 26.
a) Chứng minh tam giỏc ABC vuụng tại A
b)Kẻ đường cao AH ( ).Tớnh AH , HB , HC ( Làm trũn dến chữ số thập phõn thứ hai)
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu Hs lờn bảng vẽ hỡnh
Cho HS thảo luận theo nhúm
Sau đú đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
Cỏc nhún khỏc nhận xột
Giỏo viờn nhận xột , hoàn chỉnh lời giải
HS hoàn thiện vào VBT
Bài 1 ( vở bài tập tr. 100)
Giải:
a) Kẻ AH BC
Tam giỏc AHB vuụng tại H ta cú:
BH = AB cos600 = 16.=8(cm)
Áp dụng định li pitago với hai tam giỏc 
vuụng AHB và AHC, ta cú:
AH2 = AB2 – BH2 (1)
AH2 = AC2 – CH2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB2 – BH2 = AC2 – CH2 
Hay:162 – 82 = 142 - CH2 , suy ra 
CH2 = 4 nờn CH = 2
Vậy BC = 8+2 = 10 cm
b)Trong tam giỏc vuụng AHB. Ta cú:
AH=ABsinB = 16 sin 600 = 16.=
Bài 2: (( vở bài tập tr. 101)
C
B
Giải:
Kẻ AH BC
Đặt BH = x thỡ CH = 15 - x 
Áp dụng định li Pitago với hai tam giỏc vuụng AHB và AHC , ta cú:
AH2 = AB2 – BH2 (1)
AH2 = AC2 – CH2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB2 – BH2 = AC2 – CH2 
Hay 142- x2 = 132 – (15- x)2 
 196 - x2 = 169 – 225 + 30 x - x2 
 30x = 252
 x = 8,4
Vậy BH = 8,4 , HC = 15 – 8,4 = 6,6
Ta cú : 
Cos B =, suy ra 
CosC=, suy ra 
Bài 3: (( vở bài tập tr. 101)
 Giải:
a) Ta cú: AB2 + AC2 =102 + 242 
= 100 +576 = 676= 262 = AC2
 Theo định li Pitago đảo, ta cú
Tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng
b)Tam giỏc ABC vuụng tại H, ta cú:
AH = AB.sinB
Mà sinB=, nờn:
AH = AB. =10. 
BH= AB. cosB
Mà cosB=,nờn:
BH = AB. =
Vậy:HC 
IV. Củng cố:
	-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
	-Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
V.Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài tập cũn lại trong vơ bài tập .-Đọc trước bài 5.
-Tiết sau thực hành, mỗi tổ chuẩn bị 1 ê-ke, thước cuộn, MTĐT.
Ngày soạn:19/10/2014
Tiết 15:Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. (tiết 1).
A. Mục tiêu
HS nắm được cơ sở và cách thực hiện:
- Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm khó tới được.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét.
	Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, MTĐT.
C. Tiến trình dạy học:
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ: (Xen lẫn trong bài mới )
III. Dạy học bài mới: 
HĐGV - HĐHS
Ghi bảng
-GV đặt vấn đề như SGK.
- GV nêu nhiệm vụ cho cả lớp.
-Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo được.
-Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
-CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
-Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?
TL: OC, CD và góc .
-Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành như thế nào?
TL: AD = AB + BD.=> tính AB = ?
-GV hướng dẫn cụ thể cách tiến hành.
? Hãy chứng tỏ kết quả trên chính là chiều cao AD của tháp.
TL:
- GV nêu nhiệm vụ cho HS.
- HS nhận nhiệm vụ.
? Từ hình vẽ hãy cho biết để tính AB cần tính yếu tố nào?
TL: Tính AC và góc .
? Để đo AC và góc cần dụng cụ gì ?
TL: 
- GV giới thiệu giác kế và cách đo.
? Hãy nêu cách thực hiện ?
TL:
? Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng AB của khúc sông ?
TL:
- GV chốt lại vấn đề.
I.Xác định chiều cao. 
1.Tiến hành trong lớp 
a) Nhiệm vụ:
Xác định chiều cao của cột tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
b) Chuẩn bị:
Giác kế, thước cuộn, MTĐT.
c) Cách thực hiện:
-Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = a.
-Quay thanh giác kế sao cho ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc số đo trên giác kế (là số đo giả sử là ).
-Dùng MTĐT tính AD = b + a. tan 
II.Xác định khoảng cách. 
1.Tiến hành trong lớp 
a) Nhiệm vụ: 
Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.
b) Chuẩn bị:
Giác kế, thước cuộn, MTĐT.
c) Cách thực hiện:
-Coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B bên kia bờ sông làm mốc (thường chọn là 1 cây làm mốc).
-Lấy điểm A bên này bờ sông sao cho AB Các bờ sông.
-Dùng ê-ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax AB.
-Lấy C thuộc Ax, đo đoạn AC = a
-Dùng giác kế đo = .
-Ta có AB = a.tan.
IV. Củng cố: 
? Nêu ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
- GV dướng dẫn HS mẫu viết báo cáo thực hành.
V.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, MTĐT.), chuẩn bị cho tiết sau thực hành).
Ngày soạn: 19/10/2014
Tiết 16:Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. (tiếp).
A. Mục tiêu
Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét.
	Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, MTĐT.
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp: 
	- GV yêu cầu HS tập trung theo tổ ( 3 tổ )
	- Kiểm tra sí số, dụng cụ của HS.
	II. Kiểm tra bài cũ 
	HS1: Nêu cách xác định chiều cao của một vật mà không càn lên điểm
 cao nhất của nó?
 	HS2: Nêu cách thực hiện đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có
 một địa điểm khó tới được. 
 III. Dạy học bài mới: 
HĐGV
HĐHS
- GV đưa nhiệm vụ cho HS.
 1-Đo chiều cao cây cột điện
 2- Đo chiều rộng của ao.
- GV yêu cầu HS đo 3 lần, lấy kết quả trung bình.
- GV chia vị trí cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm thực hành đo.
- GV hướng dẫn HS nếu cần.
- GV cho HS tính và hoàn thành báo cáo thực hành.
1-Đo chiều cao cây cột điện. 
* Tiến hành đo:
- Mỗi nhóm cử một thư kí ghi chép.
- Các thành viên còn lại đo.
* Kết quả:
a
b
AB
AD
Lần 1
Lần 2
Lần 3
2- Đo chiều rộng của ao. 
* Tiến hành đo:
- Mỗi nhóm cử một thư kí ghi chép.
- Các thành viên còn lại đo.
* Kết quả:
AC = a
AB
Lần 1
Lần 2
Lần 3
3- Học sinh tính toán. (9')
- HS vận dụng kiến thức tính kết quả.
IV. Củng cố, nhận xét, đánh giá.:
	- GV tập trung lớp thêo tổ.
 - Nhận xét về độ tích cực và chính xác của các tổ.
	- GV thu báo cáo thực hành.
V.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91 .
Bài 1 ( vở bài tập tr. 100)
Cho tam giỏc ABC cú AB = 16 cm, 
AC = 14 cm , Gúc B = 600
a) tớnh BC
b) tớnh diện tớch tam giỏc ABC
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu Hs lờn bảng vẽ hỡnh
? Làm thế nào để tính đựoc BC ?
HD: ? Để áp dụng được hệ thức giữa cạnh và góc cần có điều gì?
TL: Có tam giác vuông.
? Ta tạo tam giác vuông ntn ?
TL: Kẻ AH BC
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
BC = BH +CH
 BH = AB cos600 và CH2 =AC2 – AH2
 AH2 = AB2 - BH2 
 AH2 = AC2 – CH2 
 (Pitago) 
1Học sinh lờn bảng trỡnh bày
Học sinh cũn lại bổ xung , hoàn thiện vào VBT
Bài 2: (( vở bài tập tr. 101)
Cho tam giỏc ABC , biết: AB = 14 ,
BC = 15, AC = 13.
Tớnh cỏc gúc của tam giỏc 
( Làm trũn đế độ)
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu Hs lờn bảng vẽ hỡnh
Cho HS thảo luận theo nhúm
Sau đú đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
Cỏc nhún khỏc nhận xột
Giỏo viờn nhận xột , hoàn chỉnh lời giải
HS hoàn thiện vào VBT
Bài 3: (( vở bài tập tr. 101)
Cho ta giỏc ABC , biết: 
AB = 10, AC = 24, BC = 26.
a) Chứng minh tam giỏc ABC vuụng tại A
b)Kẻ đường cao AH ( ).Tớnh AH , HB , HC ( Làm trũn dến chữ số thập phõn thứ hai)
- GV gọi HS đọc đề bài
- Yờu cầu Hs lờn bảng vẽ hỡnh
Cho HS thảo luận theo nhúm
Sau đú đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
Cỏc nhún khỏc nhận xột
Giỏo viờn nhận xột , hoàn chỉnh lời giải
HS hoàn thiện vào VBT
Bài 3: (( vở bài tập tr. 101)
Cho ta giỏc ABC , biết: 
AB = 10, AC = 24, BC = 26.
a) Chứng minh tam giỏc ABC vuụng tại A
b)Kẻ đường cao AH ( ).Tớnh AH , HB , HC ( Làm trũn dến chữ số thập phõn thứ hai)
- GV gọi HS đọc đề bài 60 - SGK.
? Hãy ghi GT, KL của bài toán?
? Làm thế nào để tính đựoc PT ?
HD: ? Để áp dụng được hệ thức giữa cạh và góc cần có điều gì?
TL: Có tam giác vuông.
? Ta tạo tam giác vuông ntn ?
TL: Kẻ QS PR
- GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
PT = PS - TS
 PS = và TS = 
 QS = QT. sinQTS
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Tính diện tích PQR ntn ?
TL:
- GV gọi HS đọc đề bài 62 - SBT.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán?
-Nhận xét?
? Muốn tính được góc B hoặc góc C ta cần biết gì?
TL: AC hoặc AB hoặc AH.
? Với dữ kiện bài cho ta tính được đoạn nào? Vì sao?
TL: AH vì AH2 = HB. HC
- GV gọi HS lên bảng tính.
=> Nhận xét.
? Có góc B tính góc C ntn ?
TL: 
Bài 1 ( vở bài tập tr. 100)
Giải:
a) Kẻ AH BC
Tam giỏc AHB vuụng tại H ta cú:
BH = AB cos600 = 16.=8(cm)
Áp dụng định li pitago với hai tam giỏc 
vuụng AHB và AHC, ta cú:
AH2 = AB2 – BH2 (1)
AH2 = AC2 – CH2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB2 – BH2 = AC2 – CH2 
Hay:162 – 82 = 142 - CH2 , suy ra 
CH2 = 4 nờn CH = 2
Vậy BC = 8+2 = 10 cm
b)Trong tam giỏc vuụng AHB. Ta cú:
AH=ABsinB = 16 sin 600 = 16.=
Bài 2: (( vở bài tập tr. 101)
C
B
Giải:
Kẻ AH BC
Đặt BH = x thỡ CH = 15 - x 
Áp dụng định li Pitago với hai tam giỏc vuụng AHB và AHC , ta cú:
AH2 = AB2 – BH2 (1)
AH2 = AC2 – CH2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB2 – BH2 = AC2 – CH2 
Hay 142- x2 = 132 – (15- x)2 
 196 - x2 = 169 – 225 + 30 x - x2 
 30x = 252
 x = 8,4
Vậy BH = 8,4 , HC = 15 – 8,4 = 6,6
Ta cú : 
Cos B =, suy ra 
CosC=, suy ra 
Bài 3: (( vở bài tập tr. 101)
 Giải:
a) Ta cú: AB2 + AC2 =102 + 242 
= 100 +576 = 676= 262 = AC2
 Theo định li Pitago đảo, ta cú
Tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng
b)Tam giỏc ABC vuụng tại H, ta cú:
AH = AB.sinB
Mà sinB=, nờn:
AH = AB. =10. 
BH= AB. cosB
Mà cosB=,nờn:
BH = AB. =
Vậy:HC 
Bài 60 tr 98 .
GT
Cho hình vẽ, QT = 8 cm, 
TR = 5 cm, 
KL
a) PT = ?
b) Tính dt PQR?
Giải
a) Kẻ QS PR ta có.
 = 1800 – 1500 = 300.
 QS = QT.sin300 = 8.0,5 = 4 cm.
Lại có, PS = 12,3107cm.
TS = 6,9282 cm.
 PT = PS - TS 5,338 cm.
b) Ta có SPQR = 20,766cm2.
 Bài 62 tr98 .
GT
ABC, , AH BC
HB = 25 cm, HC = 64 cm.
KL
 	Giải.
a) Xét Tam giác vuông ABC có:
AH = 
 tgB 
 600
 . 
Tuần 8	
Tiết 15
Ngày dạy: ..............
Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. (tiết 1).
A. Mục tiêu
HS nắm được cơ sở và cách thực hiện:
- Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm khó tới được.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét.
	Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, MTĐT.
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	II. Kiểm tra bài cũ: (Xen lẫn trong bài mới )
III. Dạy học bài mới: (35 phút)
HĐGV - HĐHS
Ghi bảng
-GV đặt vấn đề như SGK.
- GV nêu nhiệm vụ cho cả lớp.
( Dùng bảng phụ)
-Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo được.
-Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
-CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
-Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?
TL: OC, CD và góc .
-Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành như thế nào?
TL: AD = AB + BD.=> tính AB = ?
-GV hướng dẫn cụ thể cách tiến hành.
? Hãy chứng tỏ kết quả trên chính là chiều cao AD của tháp.
TL:
- GV treo bảng phụ hình 35 - SGK.
- GV nêu nhiệm vụ cho HS.
- HS nhận nhiệm vụ.
? Từ hình vẽ hãy cho biết để tính AB cần tính yếu tố nào?
TL: Tính AC và góc .
? Để đo AC và góc cần dụng cụ gì ?
TL: 
- GV giới thiệu giác kế và cách đo.
? Hãy nêu cách thực hiện ?
TL:
? Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng AB của khúc sông ?
TL:
- GV chốt lại vấn đề.
I.Xác định chiều cao. 
1.Tiến hành trong lớp (10 phút)
a) Nhiệm vụ:
Xác định chiều cao của cột tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
b) Chu

File đính kèm:

  • docHinh 9 tu 9-16.doc