Giáo án Hình học 9 - Tiết 67 đến 70 - Trường THCS Thượng Lâm

 Tiết 69

 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)

A.Mục tiêu

ã Ôn tập hệ thống hoá kiến thức tổng hợp về đường tròn và góc với đường tròn.

ã Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập tổng hợp về chứng minh, quỹ tích , dựng hình.

B.Chuẩn bị : bảng phụ, thước kẻ , ê ke , com pa

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 7487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 67 đến 70 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày : Tiết 67:
ôn tập cuối năm 
A.Mục tiêu
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về chương I:Hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ 
 số lượng giác của góc nhọn
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích , trình bày bài toán
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
B.Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ
- HS: Thước kr, MTBT.
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp(1p)
II.Kiểm tra bài cũ
III.Ôn tập
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV đưa bài tập 1 lên bảng.
Bài1.Điền vào chỗ ()
- GV cho HS suy nghĩ trong 2’
- Gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
 - GV đưa bài tập 2 lên bảng.
A
B
C
c
H 
b
b’
c’
h
Bài 2.Đúng hay sai
1.b2+c2=a2 ; 2.h2=bc’
3.c2=ac’ ; 4.bc=ah
- GV cho HS suy nghĩ trong 3’
- Gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV đưa bài tập 2 – SGK lên bảng.
Tam giác ABC có 
Nếu AC=8 thì AB = ?
A.4 B. C. D.
? Để chọn được kết quả đúng ta làm ntn ?
TL: Vẽ hình rồi tính.
- GV cho HS làm theo nhóm trong 5’.
- GV thu bài của các nhóm , hs lên bảng rồi gọi HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3 – SGK.
? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán ?
? Bài cho biết độ dài đoạn nào ?
TL: BC = a
? Muốn tính BN cần biểu diễn BN qua đoạn thẳng nào ?
TL: Tính BN qua BC.
? Nêu cách tính ?
HD: BCN là tam giác gì ?
 CG như thế nào với BN ?
 G là điểm có tính chất ntn ?
- Gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét
GV đưa bài tập 4 – SGK lên bảng.
Bài 4 (sgk)
Nếu tam giác ABC vuông tại C và có thì tgB = ?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5’.
- GV thu bài của các nhóm , hs lên bảng rồi gọi HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 – SGK
? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán ?
? Để tính được diện tích ABC ta cần tính đoạn thẳng nào ?
TL: Tính CB hoặc tính CH và AB .
? Bài cho biết CA và HB thì tính được đoạn nào ?
TL: HA
? Có HA thì có tính được CB, CH, AB không ?
TL:
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
I-Ôn tập lí thuyết qua bài tập trắc nghiệm
 (10p)
Bài1
Bài2:
1.Đ 2.S 
3.Đ 4.Đ
5.S 6.Đ
7.S 8.Đ
A
B
C
H
8
?
300
450
II-Luyện tập (32p)
Bài 2(sgk)
Hạ AHBC. có 
Vậy chọn đáp án B. 
A
B
C
G
a
N
Bài 3(sgk)
M
Xét BCN có CG BN 
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có:
C
A
B
Bài 4(sgk)
Chọn đáp án 
Vì: 
C
A
B
H
x
15
16
Bài 5(sgk)
Xét ACB vuông tại C
có CH là đường cao
=> CH2 = HA. HB
=> HA = CH2 : HB
 = 152 : 16
 = 9 cm
=> BA = HA + HB = 9 + 16 = 25 cm.
Theo đlí Pi-ta-go có: AB2 = CA2 + CB2
=> CB2 = AB2 - CA2 = 252 – 152 = 400
=> CB = 20 cm.
Vậy dt(ABC) =15.20/2 = 150(cm2)
IV- Củng cố: (2’)
 - Nêu ứng dụng của hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
V- Hướng dẫn về nhà (2p)
Ôn tập về đường tròn
Ôn lí thuyết chương II,III
Bài tập về nhà : 1, 6, 7(sgk) + 5,6,7(sbt)
HD bài 1 – SGK:
Gọi độ dài AB là x thì BC = 10 – x
Ta có : AC2= x2+(10-x)2= 2x2 – 20x +100
 = 2(x-5)2+50
 Vậy AC nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? 
 Khi đó hình chữ nhật là hình gì ?
..
Soạn ngày:.. Tiết 68
ôn tập cuối năm ( tiếp)
A.Mục tiêu
Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận.
B.Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, compa, thước kẻ.
- HS: Thước kẻ, com pa, MTBT
C.Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp(1p)
II.Kiểm tra bài cũ: ( Xen lẫn vào bài mới)
III.Bài mới: (40’)
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV đưa bài tập 1 lên bảng phụ
Bài 1: điền vào chỗ () để được câu đúng
Trong 1 đường tròn , đường kính vuông góc với 1 dây thì
Trong 1 đường tròn , hai dây bằng nhau thì
Trong 1 đường tròn , dây lớn hơn thì 
Một đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu
Hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì
Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là 
Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có
x
A
B
C
I
O
M
E
F
D
Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới 1 góc không đổi là 
- GV gọi HS lần lượt trả lời.
=> Nhận xét.
- GV đưa đề bài tập
2 lên bảng.
Cho hình vẽ 
Điền vào vế còn lại để 
được kết quả đúng
- GV đưa đề bài tập 3 lên bảng.
- GV cho HS làm cá nhân trong 3’.
- Gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV chốt lại các công thức.
B
A
C
F
K
E
D
4
5/2
- GV đưa đề bài tập 4 lên bảng 
H
Cho hình vẽ : 
3
Độ dài EF = ?
a)6 b) 7 c) d) 8
? Nêu cách tính ?
Gợi ý : từ O kẻ OH BC, OH cắt EF tại K
- GV cho HS làm theo nhóm trong 5’.
- GV gọi HS trả lời.
=> Nhận xét.
 - GV yêu cầu HS làm bài tập 7 – SGK.
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- Gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét
? Trong hình vẽ có những đoạn thẳng nào không đổi ?
TL: OB, OC, AB, AC , BC.
? Hãy dự đoán DB. CE = ?
HD: DB. CE = BO. CO
? Nêu cách chứng minh BOD OED
HD: BOD OED
 BOD CED và OB = OC.
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét.
? Chứng minh (O) luôn tiếp xúc với DE ntn 
TL: OH DE và H (O).
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét.
Bài 1
Bài 2:
Bài 3: ghép các câu ở hai cột để được kết quả đúng:
1.S(O,R)
a.
1 -
2.C(O,R)
b.
2 -
3.lcung tròn n0
c.
3 -
4.Squạt tròn n0
d.
4 -
e. 
Bài 4 ( Bài 6 – SGK )
OH BC nên HB = HC = 
AH = AB + BH= 4+2,5 = 6,5(cm)
KD = AH = 6,5(cm)
Mà DE = 3cm nên EO = 3,5(cm)
Có OK EF nên OE = OF = 3,5 (cm) từ đó EF= 7(cm)
Vậy chọn đáp án b) 7
600
A
B
C
D
E
H
K
O
1
2
1
3
Bài 5 (Bài 7 - sgk)
a) Chứng minh BD.CE không đổi
b) Chứng minh BOD OED rồi suy ra DO là phân giác góc BDE
c) Chứng minh (O) luôn tiếp xúc DE.
IV - Củng cố: ( 2’)
	- Nêu mối quan hệ về các trong một đường tròn ?
	- Nêu cac cách chứng minh hai tam giác đồng dạng ?
V- Hướng dẫn về nhà(2p)
Ôn tập kĩ lí thuyết chương II,III.
Bài tập về nhà : 8,10,11,12,15(sgk); 14,15(sbt)
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
.
Soạn ngày : 
	 Tiết 69
 ôn tập cuối năm (tiếp)
A.Mục tiêu
Ôn tập hệ thống hoá kiến thức tổng hợp về đường tròn và góc với đường tròn.
Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập tổng hợp về chứng minh, quỹ tích , dựng hình.
B.Chuẩn bị : bảng phụ, thước kẻ , ê ke , com pa
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp(1p)
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài giảng
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV cho HS làm bài tập 9 – SGK.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài có vẽ hình bài 9.
? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích ?
- GV cho HS làm theo nhóm trong 5’.
- GV thu bài cho các nhóm chấm chéo.
- Gọi 1HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài 15 – SGK .
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
 ? Hãy nêu cách chứng minh BD2 = AD.CD 
HD: BD2 = AD.CD
 BDA CDB
 chung và 
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
 ? Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? 
TL: 
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
 ? Chứng minh BC // DE như thế nào ?
TL: 
? Vì sao ?
TL: cùng chắn cung CD
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
O’
O
A
B
D
C
1
3
2
2
1
Bài 9 (sgk)
A.CD = DB = O’D
B.AO = CO = OD
C.CD = CO = BD
D.CD = OD = BD
* Chọn đáp án D.
Vì: 
Xét AOC có là góc ngoài của tam giác tại O => 
Ta lại có: ( cùng bằng góc DBC)
 (Vì OC là tia phân giác)
=> 
=> COD cân tại D => DO = DC (2)
Từ (1) và (2) có: DC = DB = OD.
`1
O
A
B
C
E
D
1
2
3
3
2
1
1
2
Bài 15 (sgk)
GT
 ABC cân tại A
nội tiếp (O) 
BD, EC là tiếp tuyến
KL
a) BD2 = AD.CD
b) BCDE nội tiếp
c) BC // DE 
d) IKCD
Chứng minh.
a) Chứng minh BD2 = AD.CD: 
Xét BDA và CDB có: 
 chung và ( cùng chắn cung BC )
=> BDA CDB ( g-g)
=> => BD. BD = AD. CD
Vậy BD2 = AD. CD.
b) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp
Ta có: 
Vậy B và C nhìn đoạn ED dưới một góc không đổi => Tứ giác BCDE nội tiếp.
c) Chứng minh BC // DE
Vì tứ giác BCDE nội tiếp 
=> ( cùng chắn cung CD )
=> BC // ED.
IV- Củng cố: (2’)
	- Nêu các cách chứng minh tứ giác nội tiếp ?
	- Nêu phương pháp chứng minh một đẳng mà mỗi vế là một tích hai đoạn thẳng ?
A
C
B
E
D
600
1200
300
O
V- Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- HD : Bài 13(sgk)
	? Góc D bằng bao nhiêu độ ?
	? Góc D có thay đổi không ?
D nhìn BC dưới góc không đổi 300
Vậy D di chuyển trên đường nào ?
Soạn ngày: 13/05/2011
Tiết 70 
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
(PHẦN ĐẠI SỐ)
A.MỤC TIấU
Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS thụng qua kết quả kiểm tra cuối năm 
Hướng dẫn HS giải và trỡnh bày chớnh xỏc bài làm, rỳt kinh nghiệm để trỏnh những sai sút phổ biến ,những lỗi sai điển hỡnh.
Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, khoa học,cẩn thận cho HS
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV :
- Đề bài và đỏp ỏn đề kiểm tra học kỳ II.
- Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối nam của lớp.Tớnh tỉ lệ số bài giỏi ,khỏ .trung bỡnh, yếu.
 -Lờn danh sỏch những HS tuyờn dương , nhắc nhở .
 -Đỏnh giỏ chất lượng học tập của HS, nhận xột những lỗi phổ 
 biến,những lỗi điển hỡnh của HS
 -Thước thẳng,compa, ờke,phấn màu,mỏy tớnh bỏ tỳi.
HS: -Tự rỳt kinh nghiệm về bài làm của mỡnh.
 -Thước kẻ , compa, ờke,mỏy tớnh bỏ tỳi
C.TIẾN TRèNH DẠY -HỌC ( thực hiện trong 2 tiết)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
NHẬN XẫT, ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH HỌC TẬP CỦA LỚP THễNG QUA KẾT QUẢ KIỂM TRA(10phỳt)
GV thụng bỏo kết quả kiểm tra của lớp
Lớp 9B:
-Số bài từ trung bỡnh trở lờn là 29 bài Chiếm tỉ lệ 94%
Trong đú:
 +loại giỏi (9;10) 4 hs = 13%
 +loaị khỏ (7;8) 13 hs = 42%
 +loại trung bỡnh(5;6) 12hs = 39%
-Số bài dưới trung bỡnh là 2 bài 
Chiếm tỉ lệ 6%
Lớp 9A:
-Số bài từ trung bỡnh trở lờn là 29 bài Chiếm tỉ lệ 97%
Trong đú:
 +loại giỏi (9;10) 0 hs = 0%
 +loaị khỏ (7;8) 12hs = 40%
 +loại trung bỡnh(5;6) 17hs = 57%
-Số bài dưới trung bỡnh là 1 bài 
Chiếm tỉ lệ 3%
-Tuyờn dương những HS làm bài tốt. ( Lớp 9B: Mai Anh, Ánh, 
Văn ĐạtLớp 9A: Hường, Liờn , Ly)
-Nhắc nhở những HS làm bài cũn cẩu thả (Lớp 9B: Quỳnh, Nguyễn Cường , Duy, Tiến Đạt Lớp 9A:Văn Hải, Tuấn.. )
HS nghe GV trỡnh bày
Hoạt động 2
TRẢ BÀI-CHỮA BÀI KIỂM tra ( 78 phỳt)
GV yờu cầu vài HS đi trả bài cho từng HS
-GV đưa lần lươt từng cõu của đề bài lờn,yờu cầu HS trả lời lại
Ở mỗi cõu,GV phõn tớch ro yờu cầu cụ thể cú thể đưa bài giẩi mẫu,nờu những lỗi sai phổ biến,những lối sai điển hỡnh để hs rỳt kinh nghiệm 
Nờu biểu điểm để HS đối chiếu.
-Đặc biệt với những cõu hỏi khú,GV cần giảng kĩ cho HS
-Sau khi đó chưó xong bài kiểm tra cuối năm(cả đại và hỡnh),GV nờn nhắc nhở HS về ý thức học tập,thỏi độ trung thực ,tự giỏc khi làm bài và những điều chỳ ý( như cẩn thận khi đọc đề,khi vẽ hỡnh ,khụng tập trung vào cỏc cõu khú khi chưa làm xong cỏc cõu khỏc)để kết quả bài làm được tốt hơn.
HS xem bài làm của mỡnh, nếu cú chỗ nào thắc mắc thỡ hỏi GV
-HS trả lời cỏc cõu hỏi vủa đề bài theo yờu cầu của GV.
-HS chữa những cõu làm sai
HS cú thể nờu ý kiến của mỡnh về bài làm,yờu cầu GV giải đỏp những kiến thức chưa rừ hoặc đưa ra cỏc cỏch giải khỏc.
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 phỳt)
 -HS cần ụn lại những kiến thức mỡnh chưa vững để củng cố
 -HS làm lại cỏc bài sai để tự mỡnh rỳt kinh nghiệm.
 -Với HS khỏ giỏi nờn tỡm thờm cỏc cỏch giải khỏc .

File đính kèm:

  • docTuan 35 tiet 67-69.doc
Giáo án liên quan