Giáo án Hình học 9 - Tiết 50-52 - Năm học 2014-2015

Hoạt động 1 :

Giáo viên đặt vấn đề : Liệu bất kì đa giác nào cũng có đờng tròn nội tiếp và đờng tròn ngoại tiếp nh tam giác không ?

Giáo viên đa hình 49/SGK lên bảng phụ :

 Nh thế nào là đờng tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) hình vuông ?

 Mở rộng khái niệm cho đa giác: Nh thế nào là đờng tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) đa giác ?

Nhận xét gì về tâm của hai đờng tròn nội tiếp và ngoại tiếp hình vuông ?

 Giải thích tại sao

 Yêu cầu học sinh thực hiện ?

 Học sinh vẽ hình ? vào vở :

Làm thế nào để vẽ đợc lục giác đều nội tiếp đờng tròn

Hoạt động 2 :

Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp đợc đờng tròn không ?

 Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, luôn có một đờng tròn nội tiếp và 1 đờng tròn ngoại tiếp .

Hoạt động 3:

Nhóm 1+ 2 : a , b.

Nhóm 3 + 4 : c , d.

Các nhóm báo cáo kquả , trình bày lời giải .

GV nhận xét và đa lgiải lên bảng phụ

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 50-52 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày giảng: 02/03/2016
Tiết 50 : luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh định nghĩa tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn thông qua bài tập .
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học, sử dụng tốt tính chất tứ giác nội tiếp để chứng minh một số bài toán.
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc học tập, yờu thớch bộ mụn..
II.chuẩn bị:
- Giáo viên : đddh , sgk , stk , mtbt , bảng phụ .
- Học sinh: đdht , sgk , sbt, mtbt.
III . tiến trình bài dạy:
GV
HS
1/ ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2/ Kiểm tra : 
*Phát biểu 2 định lí về tứ giác nội tiếp? 
** Bài 57 Tr 89 
3 / Bài mới :
Hoạt động 1
GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi gt và kl.
Hãy tính góc BCD , góc ACD?
Vì sao góc ABD = góc ACD ? Từ đó ta suy ra được điều gì ?
B và C cùng chắn AD dưới 2 góc = bao nhiêu độ ? Từ đó ta có được điều gì ?
HS suy nghĩ tìm hướng chứng minh
Hoạt động 2
Gv yêu cầu hs vẽ hình , ghi gt và kl của bài toán.
Nêu hướng cm AP = AD ?
Khi AB // PC thì ta có 2 cung nào bằng nhau ? suy ra 2 day nào bằng nhau ?
GV dành thời gian cho hs thực hiện theo cách của hs, sau đó gv chấm điểm và đưa lg ra bảng phụ.
- 9A :...............................
-9B:.................................
* Hs phát biểu .
**KL: hình chữ nhật , hình vuông , hình thang cân.
 1. Bài 58-Tr 90-SGK:
 a) Vì = 300(Do đều)
Nên ACD = 900 (*)
Vì BD = CD nên BCD cân tại D => CBD = BCD = 300 => ABD = 900 (**)
Từ (*) và (**) suy ra tứ giác ABDC nội tiếp được
b) Vì B và C cùng chắn AD dưới 2 góc = 900 nên 
tứ giác ABDC nội tiếp được đường tròn đk AD, tâm là trung điểm O của AD.
2. Bài tập 59/90/SGK
Vì tứ giác ABCP nội tiếp tứ giác đó là hình thang cân AP=BC (1)
Mà BC = AD (tứ giác ABCD là hbh) (2)
Từ (1)&(2) AP=AD (đpcm)
4.Củng cố
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
- Trả lời những thắc mắc của học sinh 
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản.
- Bài 39 - SBT ( bảng phụ ) 
5. Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
- BTVN : Bài 39 – 41 SBT . Bài 60-SGK .
- Hdẫn : Bài 60 (H48-SGK) : TSI = IMP (Cùng bù với TMI)
	 IMP =QNI ( ? )
	 QNI =SRQ ( ? ) ố TSI=SRQ ố ? 
Ngày soạn: 28/02/2015
Ngày giảng: 04/03/2015
Tiết 51 : đường tròn ngoại tiếp
 đường tròn nội tiếp 
	I. mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp đa giác cùng tính chất của chúng; biết rằng bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp, một đường tròn nội tiếp. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, vẽ tâm của đa giác đều để từ đó vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp.
- Giáo dục học sinh tinh thần học tập nghiêm túc, tính sáng tạo và tính tự giác.
II.chuẩn bị:
- Giáo viên : đddh , sgk , stk , mtbt , bảng phụ , tranh vẽ .
- Học sinh: đdht , sgk , sbt, mtbt.
III . tiến trình bài dạy:
GV
HS
1/ ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2/ Kiểm tra : 
* Các câu sau đúng hay sai (Đ/S)?
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau :
a)A +C = 1800 b) B =C = 400 c)B =D =1000 d) B =D = 900
 e) ABCD là hình chữ nhật 
g) ABCD là hình thang cân.
3 / Bài mới
Hoạt động 1 :
Giáo viên đặt vấn đề : Liệu bất kì đa giác nào cũng có đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp như tam giác không ? 
Giáo viên đưa hình 49/SGK lên bảng phụ :
 Như thế nào là đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) hình vuông ? 
 Mở rộng khái niệm cho đa giác: Như thế nào là đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) đa giác ? 
Nhận xét gì về tâm của hai đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp hình vuông ? 
 Giải thích tại sao 
 Yêu cầu học sinh thực hiện ?
 Học sinh vẽ hình ? vào vở :
Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn 
Hoạt động 2 :
Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn không ? 
 Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều,  luôn có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp .
Hoạt động 3:
Nhóm 1+ 2 : a , b.
Nhóm 3 + 4 : c , d.
Các nhóm báo cáo kquả , trình bày lời giải .
GV nhận xét và đưa lgiải lên bảng phụ
-9A:..............................
-9B:.......................
- 9C: ............................
* 02 hs trả lời.
1. Định nghĩa 
A
B
C
D
O
I
r
R
* Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.
* Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các đỉnh của đa giác.
(Một học sinh đọc to định nghĩa )
* NX: Tâm của hai đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp hình vuông trùng nhau.
 Tâm của hai đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp đa giác trùng nhau.
Trong tam OIC vuông tại I có góc C = 450 
I
A
B
C
D
E
F
2cm
=> r = OI = R.sin450= 
Có ΔOAB là tam giác đều nên AB=OA=OB=R=2cm 
Ta vẽ các dây cung 
AB = BC = CD = DE = EF 
= FA = 2cm
O
=> Các dây đó cách đều tâm .
2. Định lý 
* Định lý : Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn nội tiếp, có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, 
3/ Vận dụng :
*Bài 61 Tr91 :
Tacó :BC2=22+22 =8 =>BC=2=>r = 
4/Củng cố
- Hẫn hs bài tập 62/91/SGK.
a) Học sinh vẽ tam giác đều cạnh a = 3cm.
b) Học sinh tự vẽ đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC.
AH = AB.sin600 = cm 
R = AO = = 3cm .
* Gv đưa ra công thức tổng quát : ; .
5/ Hướng dẫn về nhà 
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi .
- BTVN : 62,63,64/91,92/SGK . HSG :+ SBT .
- Chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhóm : Vật liệu, dụng cụ câu hỏi 1 trang 92/SGK.
Nội dung: Kẻ bảng ở phần d câu hỏi 1 trang 93/SGK.
- Hdẫn : bài 62 –sgk : b) ; c) .
Ngày soạn: 28/02/2015
Ngày giảng: 7/03/2015
Tiết 52 : luyện tập
I. mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu rộng hơn về khái niệm đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp đa giác cùng tính chất của chúng ; biết cách xác định tâm , bán kính các đường tròn đó .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , chứng minh hình học ; kỹ năng tính toán .
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , lòng say mê học hỏi .
II.chuẩn bị:
- Giáo viên : đddh , sgk , stk , mtbt , bảng phụ , tranh vẽ .
- Học sinh: đdht , sgk , sbt, mtbt.
III . tiến trình bài dạy:
GV
HS
1/ ổn định tổ chức:
Sĩ số:
2/ Kiểm tra : 
* Nêu định nghĩa về đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp đa giác đều ?
** Viết công thức tính R của đường tròn ngoại tiếp đgđ ?
3 / Bài mới
Hoạt động 1 :
GV yêu cầu hs vẽ hình , sau đó gv treo tranh vẽ bài 63 lên bảng .
Các nhóm lần lượt tính :
Nhóm 1 : cạnh tam giác đều ?
Nhóm 2 : cạnh tứ giác đều ?
Nhóm 3+4 : cạnh lục giác đều ?
Các nhóm trình bày k/quả .
Sau đó gv đưa lời giải ra bảng phụ .
Hoạt động 2:
GV yêu cầu hs vẽ hình , ghi gt & kl bài toán .
Sđ BAC =? ADC =? DCB =? .
Từ đó suy ra tứ giác ABCD là hình gì ?
Hãy tính BKC =? 
AOB là gì ? ố AB = ? 
BOC là gì ? ố BC = ? 
-9A:.................................
-9B:............................
- 9C: .............................
* HS nêu rõ .
* HS viết đúng công thức : 
1) Bài 63 Tr 92
a) Tam giác đều ABC:
Ta có : AH2 + HC2 = AC2 .
 (R + R/2)2 + AC2 /4 = AC2
9R2 / 4 = 3AC2 / 4 ố AC2 = 3R2 ố AC = R.
b) Tứ giác đều MNIK :
MN2 + NI2 = (2R)2 2MN2 = 4R2 ố MN = R.
c) Lục giác đều : a = R .
2/ Bài 64Tr92:
a) Ta có : 
A = (1/2)sđ cung BCD = (1/2).2100 = 1050.
D = (1/2)sđ cung ABC = (1/2).1500 = 750. (1)
ố A + D = 1800 ố AB CD (2).
Lại có : C = (1/2)sđ cung BAD = 750 (3)
Từ (1), (2) & (3) ố ABCD là hình thang cân .
b) Ta có : BKC = sđ cung(BC+AD) = 900 
ố BD AC .
c) Ta có : AOB = 600 ốAOB đều ố AB = R 
BOC vuông tại O ố BC2 = R2 + R2 
ố BC = R. Mà :Sin HOC = HO/OC 
ố HC = R.Sin600 = R. ốCD = R.
4/ Củng cố : - Nêu cách tính độ dài dây cung nếu biết sđ cung dạng 600 , 900 , 1200 .
5/ HDVN: - Ôn bài học , chuẩn bị bài mới . - BTVN : Bài 45 – 47 Tr 80 (sbt) .
 - H/dẫn : Bài 45 : 	+ Vẽ ( O; 2cm) .+Vẽ cung AB có sđ = 450.+ Vẽ BC=AB =... 7 dây liên tiếp =AB .

File đính kèm:

  • docTu tiet 50 - 52.doc
Giáo án liên quan