Giáo án Hình học 9 tiết 48: Tứ giác nội tiếp - Trường THCS Đạ Long

Hoạt động 1: (10')

-GV: Cho HS làm ?1.

-GV: Sau khi HS đã vẽ hình xong, GV hỏi: Các đỉnh của tứ giác ABCD nằm ở đâu?

-GV: Hỏi tương tự với hai tứ giác EFGH và EFKH.

-GV: Giới thiệu thế nào là tứ giác nội tiếp.

 

docx2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 48: Tứ giác nội tiếp - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 48
Ngày soạn: 04/03/2015
Ngày dạy: 07/03/2015
§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn
	 - Biết rằng không phải một tứ giác nào cũng nội tiếp đường tròn
	2. Kỹ năng: - Biết điều kiện một tứ giác nội tiếp đường tròn và sử dụng điều kiện trên để chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Phương pháp:
	- Quan sát, Đặt và giải quyết và vấn đề, nhóm.	
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
-GV: Cho HS làm ?1.
-GV: Sau khi HS đã vẽ hình xong, GV hỏi: Các đỉnh của tứ giác ABCD nằm ở đâu?
-GV: Hỏi tương tự với hai tứ giác EFGH và EFKH.
-GV: Giới thiệu thế nào là tứ giác nội tiếp.
-GV: Trong các hình vẽ trên thì tứ giác nào là tứ giác nội tiếp, tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp.
-HS: Vẽ hình theo yêu cầu ở bài tập ?1.	
-HS: 4 điểm A, B, C, D đều nằm trên (O)
-HS: Trả lời.
-HS: Nhắc lại định nghĩa về tứ giác nội tiếp.
-HS: Trả lời
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp: 
A
B
E
G
K
H
O
C
D
F
O
Định nghĩa: Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
VD: Tứ giác ABCD nội tiếp. Tứ giác EFGH, EFKH không nội tiếp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (12’)
-GV: Giới thiệu định lý.
-GV: Vẽ hình và yêu cầu HS cho biết ta cần chứng minh điều gì.
-GV: Góc B, D là góc gì?
-GV: Vậy = ? = ?
-GV: Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có điều gì?
-GV: Cho HS chứng minh tương tự với trường hợp còn lại.
Hoạt động 3: (13’)
-GV: Giới thiệu định lý đảo như trong SGK. GV nhấn mạnh đây là dấu hiệu dùng để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
-HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại định lý.
-HS:	HS vẽ hình và trả lời
-HS: Đây là hai góc nội tiếp trong đường tròn.
-HS: (1)
 (2)
-HS: 
-HS:	Tự chứng minh trường hợp còn lại.
-HS: Đọc định lý và cách chứng minh trong SGK.
2. Định lý: 
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800. 
ABCD nội tiếp 
A
B
O
C
D
Chứng minh: 
Nối A với C ta có:
	 (1)
	 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Tương tự ta có: 
3. Định lý đảo: 
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.
ABCD, ABCD nội tiếp
Chứng minh: (SGK)
 4. Củng cố: (7’)
 	- GV cho HS nhắc lại định nghĩa và hai định lý. Cho HS làm bài tập 53.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
	- Làm các bài tập 55, 56.
 6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTuan_26_Tiet_48_Tu_giac_noi_tiep_NH_2014_2015.docx