Giáo án Hình học 9 - Tiết 39 đến tiết 69

Hai đường thẳng phân biệt

a và b không song song với

nhau thì chúng phải cắt nhau

. Gọi giao điểm của chúng là

 O . Tam giác OQS có hai

đường cao QP vàSR cắt nhau tại M . Vì ba đường cao của

tam giác cùng đi qua một điểm nên đường cao thứ ba xuất

phát từ đỉnh O của tam giác OQS đi qua M hay đường thẳng qua M

vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của hai đường thẳng a và

doc44 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 39 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và cạnh trong tam giác ? GV cho HS đọc lại định lý trong SGK
Chứng minh : Như SGK trang 58
Làm ?3 SGK trang 54 
Làm ?3 SGK trang 54 
Quan sát hình và dự đoán :
1 / AB = AC 
2 / AB > AC 
3 / AB < AC 
A
B
C
Có thể chứng minh định lý nếu trình độ HS khá
( chứng minh bằng phản chứng )
Cu thể t rong tam giác ABC : Nếu > 
 Thì AC > AB 
Nhận xét : ( SGK )
Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1
Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông ) , góc tù ( hoặc góc vuông ) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù ( hoặc góc vuông ) là cạnh lớn nhất
A
B
C
1 / Định lý : SGK
 ABC 
 GT AB < AC
 KL < 
2 / Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
Làm ?3 SGK trang 54
Tam giác ABC có > 
Dự đoán : AC > AB
Định lý 2 ( SGK )
 ABC 
 GT < 
 KL AB < AC
A
B
C
4/Bài tập: Làm bài 1 , 2 trang 55
5/Dặn dò: Học thuộc hai định lý 
Làm bài tập 3 và 4 trang 56

Bài 48: 	LUYỆN TẬP	
Tuần:
Từ ngày:...đến:.
A: MỤC TIÊU: Vận dụng định lý 1 và 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác để giải các bài tập 
Rèn kỹ năng giải các bài tập chính xác
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ thước , êke , compa
-Học sinh: bảng phụ thước , êke , compa
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: bt 2
2/ Giới thiệu: cũng cố thêm
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Theo bài học muốn tìm cạnh lớn nhất thì ta lại tìm ?
?biết được 3 góc 
b / Nhận xét gì về số đo các góc của tam giác ABC
-góc lớn nhất 
-bảng tính góc C
-đọc tên các cạnh đối diện
A
B
C
1000
400
Bài 3 trang 56
a/ Ta có (Tổng 3 góc trong 1 D)
Þ = 1800 -( 1000 +400 ) = 400
có 
ÞBC>AC=AB(Q.h giữa góc và cạnh đối diện1D)
b/có 
DABC cân tại A
G.thích cho HS biết trong 1 D không thể có 2 góc vuông hay 2 góc tù
-có 1 góc vuông (Tù)vận dụng Đl tổng 3 góc Cm hai góc còn lại đều nhọn
Bài 4 trang 56 
Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất mà góc nhỏ nhất chỉ có thể là góc nhọn ( do tổng ba góc trong tam giác là 1800 và mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn )
A
B
C
D
-góc C tù thì lớn hơn những góc nào ?
-nhận dạng góc B là góc ngoài DBCD
_kết luận
Bài 5 trang 56
Trong tam giác BCD góc C là góc tù 
nên góc C > góc DBC
ÞBD > CD (Qh góc và cạnh đối diện 1 D)(1)
Trong tam giác ABD góc B là góc tù ( vì 
B là góc ngoài của tam giác BDC ) 
nên góc DBA > Â
Þ AD > BD(Qh góc và cạnh đối diện 1 D) (2 )
Từ (1) và (2) Þ AD > BD > CD
Hay đoạn đường Hạnh đi là dài nhất và con đường Trang đi là ngắn nhất 
4/Dặn dò: Bt 6;7
A
B
C

Bài 49: 	QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC 
VÀ ĐƯỜNG XIÊN,ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
Tuần:23
Từ ngày:18.đến:22/02/08.
A: MỤC TIÊU: Học sinh nắm được khái niệm : đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu của điểm , hình chiếu của đường xiên Nắm được định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ, êke , thước thẳng 
-Học sinh: bảng phụ, êke , thước thẳng 
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:bt 6
2/ Giới thiệu:thêm 1 quan hệ nữa 
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
-cho điểm A nằm ngoài đt d, kẻ AH vuông góc d, lấy B thộuc d , kẻ AB
-G.thích: đường vuông góc ,đường xiên
-vẽ 1 hình khác (nghiên) hỏi tên các đường 
-vẽ theo HD
-bảng ghi tên
A
H
d
d
B
1/Khái niệm đường vuông góc đường xiên,hình chiếu của đường xiên:
AH: đường vuông góc
AB: đường xiên
Làm ?2 trang 57
-Nx: đường vuông góc so với các đường xiên như thế nào ?
-Cm: dựa theo tam giác vuông (gv: Cm cạnh AB)
-nói thêm đường vuông góc 
Đọc ?2
-bé hơn
-Cm các cạnh tương tự 
A
H
B
d
d
C
D
2 / Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
Định lý1 ( SGK )
-Đường vuông góc AH là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng a 
HS làm ?4 trang 58
-vẽ hình
?có bao nhiêu đường xiên ?
?có bao nhiêu đường vuông góc
?nếu AB=Ac vậy HB có bằng CH không ?
?HC<HC thì AC có < AC không?(Cm theo bài tập 5)
AB,AC.AC
-HB;HC;HD
-DvHB=DvHC
ÞHB=HC
-Đọc đl
A
H
B
d
d
C
D
//
\\
3 / Các đường xiên và hình chiếu của chúng 
Định lý : ( SGK )
Kết luận:
Nếu BH > CH thì AB > AC
Nếu AB > AC thì HB > HC 
Nếu BH = CH thì AB = AC và ngược lại . 
4/Dặn dò: BT 8;9
Bài 50: 	LUYỆN TẬP	
Tuần:23
Từ ngày:..18.đến:22/02/08.
A: MỤC TIÊU: Biết vận dụng các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó vào chứng minh các bài tập Rèn kỹ năng giãi bài tập nhanh , chính xác
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,phấn màu
-Học sinh: bảng phụ
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:bt9 
2/ Giới thiệu:cũng cố các đl đã học
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
A
B
C
D
GHI BẢNG
-các điểm đặc biệt : nằm 2 đầu và trung điểm
Bài 10:
Nếu D nằm giữa B , C
Ta có ADB là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên > 
Mà . Do đó > 
Tam giác ADB có cạnh AB , AD lần lượt là cạnh đối diện với các góc ADB và B
Vậy AB £ AD 
2 / Nếu D trùng với B hoặc C thì AD = AB hiển nhiên ) 
Vậy AD £ AB
Góc ACD là góc gì ? Tại sao ? 
A
B
C
D
Hình 13 . BC < BD
GT
KL
AC < AD 
Trong tam giác ACD , cạnh nào lớn nhất ? Tại sao ? 
Bai 11 trang 60
Do tam giác ABC vuông tại B Nên là góc nhọn , 
do đó là góc tù 
Suy ra là góc nhọn nên > 
Vậy AD > AC (Qh góc và cạnh đối diện trong 1 D)
Hay AC<AD
E
B
A
D
C
thực hiện giống bài 11
a/xóa bớt cạnh DE để giống hình bài 11
b/ gợi ý tính bắc cầu rồi xoá bớt cạnh BC
Bài 13 trang 60
a / Ta có : 
AE là hình chiếu của BE trên AC . AC là hình chiếu của BC trên AC 
Mà AE < AC ( E nằm giữa A và C ) 
BE < BC (1) ( định lý 2 ) 
b / Ta có :
AD là hình chiếu của ED trên AB 
Mà AD < AB ( D nằm giữa A và B ) 
 ED < EB (2) ( định lý 2 ) 
Từ (1 ) và (2) suy ra : ED < BC 
4/Dặn dò: Làm bài tập 14 trang 60
Xem trước bài " Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác . Bất đẳng thức tam giác
Bài 51:	QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
	BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC 	
Tuần:24
Từ ngày:.25.đến:29/02/08.
A: MỤC TIÊU: Hs nắm được quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác ; Từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác 
Có kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong một tamgiác , về đường vuông góc và đường xiên
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ, êke, thước thẳng
-Học sinh: bảng phụ, êke, thước thẳng	
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:/
2/ Giới thiệu:nhắ lại Qh giữa góc và cạnh đối diện 1 D
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
A
B
C
dùng 3 cây thước để diễn tả mối Qh trên 
-Nxét các ạnh nhỏn hơn ,lớn hơn tổång 2 cạnh còn lại 
-rút ra 2 KL b và c
1 / Bất đẳng thức tam giác 
Định lý (SGK)
GT
KL
 ABC
a/ + AC > BC 
b/ + BC > AC 
c/ + AC > AB 
Từ bất đẳng thức ( xem dấu > như dấu =)
AB + AC > BC Þ AB > AC - BC 
 AB > BC - AC 
Tương tự đối với các bất đẳng thức còn lại . Từ kết quả trên có nhận xét gì về hiệu độ dài hai cạnh còn lại . 
-chuyển đổi tổng sang hiệu
2 / Hệ quả của bất đẳng thức tam giác 
 Đl(sgk)
 AB - AC < BC 
 BC - AB < AC 
 BC - AC < AB 
Từ định lý và hệ quả Þ Trong một tam giác , độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại
-nhìn và ráp vào tổng vàhiệu
-phát biểu cả tổng và hiệu
3/Nhận xét: 
AB - AC < BC < AB + AC
 BC - AB < AC < BC + AB
 BC - AC < AB < BC + AC
Lưu ý : 
Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn BĐT tam giác hay không , ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng độ dài hai cạnh còn lại hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu độ dài hai
4/Bài tập: 15a) xđ cạnh lớn nhất, dực theo tổng hay hiệu
-cạnh lớn nhất thì dựa theo tổng 
Vì 2+3<6(theo Đl BĐT D)
Nên 3 cạnh trên không tạo thành 1 D)
5/Dặn dò: 15;16;17

Bài 52: 	LUYỆN TẬP	
Tuần:24
Từ ngày:.25.đến:29/02/08.
A: MỤC TIÊU: Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại 
Biết vận dụng bất đẳng thức để giải toán
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,thước thẳng,phấn màu
-Học sinh: bảng phụ,thước thẳng,phấn màu
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: Gv HD sửa bài 17
2/ Giới thiệu:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
? 2 cạnh là 2 cạnh nào ?
? phát biểu chu vi D
A
B
C
H
-xét cả 2 TH
Cạnh đáy,cạnh bên và ngược lại
-CV: tổng độ dài 3 cạnh
-hiệu dựa theo HQ
tính chu vi
tổng dựa theo đl
Bài 19:
* TH1: nếu cạnh đáy là 3,9cm , 
thì 2 cạnh bên là 7,9cm
vì 7,9-7,9 < 3,9 (theo HQ bđt D)
nên 3 cạnh trên tạo thành 1 D)
Chu vi D: 3,9+7,9+7,9=19,7cm
*TH2: nếu cạnh đáy là 7,9cm , 
thì 2 cạnh bên là 3,9cm
vì 3,9+3,9 < 7,9 (theo đl bđt D)
nên 3 cạnh trên không tạo thành 1 D)
chu vi (không có)
-dùng KQ Dv cạnh huyền lớn nhất
-BC=tổng 2 đoạn nào ?
?SS: AB với BH
-xem lại đl (sgk) và nêu 2 bđt còn lại 
-BH+HC 
-AB<BH
-câu (2) bảng thực hiện tương tự 
-làm nhóm (1 cm tương tự )
Bài 20:
DAHBv tại H, nên cạnh huyền AB lớn nhất
 Þ AB > BH (1)
DAHCv tại H, nên cạnh huyền AC lớn nhất
AC > CH (2)
Từ (1) và (2)
Suy ra : AB + AC > BH + HC 
 Hay AB + AC > BC
Gợi ý bài 18 tương tự cách làm bài 15 
-về nhà làm 
Bài 18 trang 63 
a / Vẽ được tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm , 3cm , 4cm
b / Không vẽ được tam giác có độ dài ba cạnh 1cm , 2cm , 3,5cm vì 1 + 2 < 3,5 
c / Không vẽ được tam giác vì 2,2 + 2 = 4,2
4/Dặn dò: Bt 20;22

Bài 53:	TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN 
	CỦA TAM GIÁC 	
Tuần:25
Từ ngày:03.đến:07/02/08.
A: MỤC TIÊU: Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến , trung tuyến ( xuất phát từ một đỉnh ) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba trung tuyến 
Luyện kỹ năng vẽ trung tuyến của một tam giác 
Thông qua thực hành vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba trung tuyến của tam giác , biết khái niệm trọng tâm của tam giác
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,thước thẳng,phấn màu
-Học sinh: bảng phụ,.thước thẳng 
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 20a
2/ Giới thiệu:tựa
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Lấy M là trung điểm BC
?vị trí trung tuyến AM
?D có mấy đỉnh và vẽ được mấy đường trung tuyến
-đoạn thẳng đi qua đỉnh và trung điểm cạnh đối diện đỉnh trên 
-3 đường trung tuyến
-Nhóm (vẽ 3 đường trung tuyến)
A
B
C
M
1/Đường trung tuyến của tam giác 
AM: là đường trung tuyến của DABC
?1
-Treo bảng phụ(Hình 22sgk)
-kẻ 3 đường trung tuyến 
-lập các tỉ số 
vậy 3 tỉ số trên
đọc 2 tỉ số còn lại
Đều bằng 
Bằng nhau
A
B
C
D
E
F
G
2/Tính chất 3 đường trung tuyến:
Theo T/c 3 đường trung tuyến D
Có 
Hay 
*Giao điểm G của 3 đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác
4/Bài tập: 23: Chia đoạn AD thành 3 phần bằng nhau GD: 2 phần; GH: 1 phần 
-Nhóm(bảng phụ)
ghi các tỉ số đúng
5/Dặn dò: bt 23;24;25 và chuẩn bị ‘’Luyện tập’’
Bài 54: 	LUYỆN TẬP	
Tuần:25
Từ ngày:03/.đến:07/02/08.
A: MỤC TIÊU: Cũng cố t/c 3 đường trung tuyến của tam giác, đl Pytago, học thêm đl dường trung tuyến trong tam giác vuông
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,thước,phấn màu
-Học sinh: bảng phụ,thước
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:24
2/ Giới thiệu:cũng cố các đl đl đã học
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
M
A
B
C
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hd: trung tuyến ứng với cạnh huyền là 1 đầu nằm trên cạnh huyền
-Xác định trọng tâm G của D
-suy luận: AGÜAMÜBC(D(l Pytago)
-bảng: tính BC
-đứng nêu tính AM
M
A
B
C
G
N
Bài 24:
Định lí:
ÞAM=1/2BC
DABCv tại A
AM: trung tuyến
Bài toán:
Aùp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AC2 + AB2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
Þ
ÞAM=1/2BC
DABCv tại A
AM: trung tuyến
Vậy 
Vì G là trọng tâm của D
Theo T/c 3 đường trung tuyến
ÞAG = 2/3AM = 2/3 . 2,5 = 5/3(cm)
E
F
I
D
a/-bảng chứng minh 2D bằng nhau
b/ gợi ý: Cm = 900 ,bằng nhau và kề bù
Bài 28 trang 67 
a / Hai tam giác DIE và DIF có : 
DI là cạnh chung 
IE = IF (gt )
DE = DF ( gt )
Do đó DDIE = DDIF(c-c-c)
b/ = (DDIE = DDIF) 
mà + = 1800 ( kề bù ).
Vậy : = = 900
Hay : và là góc vuông
c /ta có IE=
 Aùp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông DIF 
4/Dặn dò: BT 26;27;30
Bài 55:	TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC	 	
Tuần:
Từ ngày:...đến:.
A: MỤC TIÊU: Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng của tia phân giác của một góc ,qua hai định lý 
Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề như môït ứng dụng của quỹ tích
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,compa,phấn màu,thước thẳng .
-Học sinh: bảng phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:/
2/ Giới thiệu: đưa ra các hình hỏi hình nào là tia phân giác của 1 góc
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
A
O
M
B
x
y
Thực hành gấp hình như trong SGK 
Độ dài nếp gấp MH hình 58 SGK chính là khoảng cách từ đểm M đến hai cạnh Ox và Oy . 
?đoạn MH so với đoạn OH như thế nào ?
?1
-chấm thêm điểm N trên OM và kẻ 2 đường vuông góc ? 2 đoạn vuông góc có bằng nhau không ?
Þ định lý
-Nêu GT và Kl
-để Cm 2 cạnh bằng nhau ta xét 2D nào ?
-gấp hình theo
-vuông góc
-bằng nhau
-bằng nhau
-nói
-đứng CM
Đl(thuận)(sgk)
GT
KL
M nằm trên tia phân giác của xOy , MA ^ Ox, MB ^ Oy
MA = MB
Bài toán: Cho góc xOy=600, Oz là tia phân giác .M là 1 điểm trên tia phân giác sao cho khoảng cách từ M đến Oy là 5(cm) . tính khoảnh cách từ M đến tia Ox.
- bảng phụ (nhóm)
GV cho HS phát biểu mệnh đề ngược lại định lý 1. Muốn biết điều đó có đúng không ta phải chứng minh định lý 
HS chuyển phát biểu của định lý trên thành bài toán cụ thể . Sau đó ghi giả thiết và kết luận 
HS làm ?3 trang 69
GV hướng dẫn 
bằng nhau theo trường hợp huyền - cạnh
Suy ra góc MOA = góc MOB hay OM là tia phân giác của góc xOy
-chứng minh OM là tia phân giác của góc xOy bằng cách :
Kẻ tia OM 
Chứng minh tam giác MOA và MOB
A
M
O
B
x
y
2 / Định lý 2 ( SGK)
GT
KL
M nằm bên trong góc xOy 
MA ^ Ox, MB ^ Oy, MA = MB
4/Dặn dò: bt 31,32
Bài 56: 	LUYỆN TẬP	
Tuần:
Từ ngày:...đến:.
A: MỤC TIÊU: Hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng của tia phân giác của một góc quạ hai định lý 
Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề như môït ứng dụng của quỹ tích 
Biết vận dụng hai định lý trên để giải bài tập và để chứng minh các định lý khác khi cần thiết
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:bảng phụ,compa,phấn màu,thước thẳng .
-Học sinh: bảng phụ,thước thẳng
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ: 2 ĐL
2/ Giới thiệu:
3/ Bài mới:
A
B
C
M
2
1
1
2
K
H
I
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
A
B
C
D
O
I
-xác định góc ngoài rồi vẽ tia phân giác góc ngoài 
-Cm: MK=Mi theo cạnh trung gian là MH
-gợi ý: MK=MH
-MH=MI(hs làm)
Bài 32 trang 70
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác góc ngoài tại B và C
Qua M kẻ MK ^ AB , MH ^ BC , MI ^ AC 
Vì M nằm trên tia phân giác góc ngoài tại B nên :MK = MH (1)
Vì M nằm trên tia phân giác góc ngoài tại C nên : MH = MI (2)
Từ (1) và (2) suy ra MK = MI (3)
Aùp dụng định lý 2 nên từ (3) ta suy ra M nằm 
trên tia phân giác của góc A ( M cách đều hai 
cạnh của góc A )
-bảng vẽ hình
-làm câu a
b)Gv hướng dẫn
Bài 34 trang 71
 a / D OAD = D CID ( c - g- c ) (1) Þ AD = CB b / Từ (1) Þ = , = 
Þ = 
Mặt khác , AB = OB - OA = OD - OC = CD
Vậy D AIB = D CID ( c- g -c )
Suy ra IA = IC , IB = ID 
 c / D OAI = D OCI (c - c- c )
Þ = Þ OI là tia phân giác của góc xOy 
4/Dặn dò: Bt 33 và chuẩn bị bài “Tính chất ba đường phân giác của tam giác”

Bài 57:	TÍNH CHẤT BA DƯỜNG PHÂN GIÁC 
	CỦA TAM 	GIÁC 	
Tuần:
Từ ngày:...đến:.
A: MỤC TIÊU:
Biết khái niệm tia phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba tia phân giác 
Tự chứng minh được định lý1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên và sử dụng định lý này để giải bài tập
B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Giáo viên:
-Học sinh:
C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Kiểm tra bài củ:
2/ Giới thiệu:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Vẽ tia phân giác của góc A
1 D có mấy góc ?
Vẽ được mấy đường phân giác trong D
Vẽ theo
3
3
È
È
A
B
C
M
1 / Đường phân giác của tam giác 
Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác ( xuất phát từ đỉnh A ) của tam giác ABC 
? hình vẽ 2 cạnh AB và Ac có bằng nhau không ?
2 cạnh MA và MB có bằng nhau k ?
Vẽ DABC có cạng AB = AC, ? DABC là D gì?
?chứng minh MB=MC
chứng minh 
Tam giác AMB và AMC có :
AB = AC ( tam giác AB C cân tại A )
 = ( AM là tia phân giác góc A ) 
AM : Cạnh chung 
Vậy D MAB = D MAC ( c-g - c)
Suy ra MB = MC
M
È
È
B
A
K
K
Cân
Đứnng nói 
Þ AM là đường trung tuyến
Þ phát niểu định lý
*Tính chất tam giác cân:
C
GT
KL
 ABC cân tại A
MAB = MAC 
MB = MC
*định lý(sgk)
Từ đn vẽ tiếp 2 đường phân giác nữa
? 3 đường phân giác có cắt nhau tại 1 điểm k ?
?từ giao điểm I nếu kẻ 3 đường vuông góc thì chúng có bằng nhau k ?
Tự vẽ
Có 
Có 
A
B
C
H
K
L
E
F
I
2/T/c 3 đường phân giác của tam giác:
Gợi ý: cm IL=IH
IK = IH 
Þ phát biểu tính chất
Đứng nói chứng minh
Cm theo 
Chứng minh 
Gọi I là giao điểm của hai phân giác BE và CF . Do I nằm trên tia phân giác BE nên IL = IH (1) ( Định lý 1 )
Do I nằm trên tia phân giác CF nên
 IK = IH (2) ( Định lý 1 )
Từ (1) và (2) suy ra :
IK = IL ( = IH ) Þ I cách đều hai cạnh AB , AC của góc A 
Vậy AI là tia phân giác góc A
*Định lý (sgk)
D
·
H
J
K
E
F
I
chứng minh I lần lượt là điểm thuộc từng tia phân giác 
Trình bày 
Bài 36 trang 72 
Vì I nằm trong tam giác DEF nên I nằm trong góc 
EDF 
Gọi J, K , H là chân ba đường vuông góc hạ từ
I xuống các cạnh DF , DE , EF . Ta có :
IK = IJ (gt ) 
Suy ra I nằm trên tia phân giác của góc D
Tương tự I na

File đính kèm:

  • dochinh (39..69).doc