Giáo án Hình học 9 - Tiết 37 đến 44 - Trường THCS Thượng Lâm

 Tiết 42: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

I . Mục tiêu:

- HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- HS phát biểu và c/m được định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- HS biết áp dụng định lý vào giải bài tập.

- Rèn tư duy lô gíc trong c/m hình học

II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa

 HS: thước, compa, thước đo góc, ôn tập về góc nội tiếp, đọc và tìm hiểu bài 4.

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 37 đến 44 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=> Nhận xét.
 -Cho hs lên bảng làm ?1.
=> Nhận xét.
-Cho hs quan sát hình vẽ.
-Khi nào thì sđ= sđ+ sđ ?
TL:
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Từ nhận xét ĐL?
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
- Cho HS thảo luận theo nhóm trong 5 phút.
-GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- GV cho các nhóm chấm chéo.
- GV gọi 1HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét.
-GV nhận xét.
1.Góc ở tâm.
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn ( )
VD: 
Cung AB (kí hiệu ).
 là cung nhỏ, là cung lớn.
Khi = 1800: cung chắn nửa đường tròn.
là cung bị chắn của góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
2. Số đo cung.
Định nghĩa: tr 67.
Số đo của cung AB kí hiệu sđ.
VD: ở hình vẽ sau, sđ = 1000 
 sđ= 3600 – 1000 = 2600.
* Chú ý: tr 67.
3. So sánh hai cung.
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
- Kí hiệu ; ; 
?1. tr 67.
4.Khi nào thì sđ=sđ+ sđ
* Định lí: tr 67.
GT
Cho (O) ; Cung AB ; C 
KL
sđ=sđ+ sđ
Chứng minh.
+ Nếu C thuộc cung nhỏ AB.
Ta có : sđ
 sđ
=> sđ + sđ
 = sđ
Vậy sđ=sđ+ sđ.
IV. Củng cố:
	- Góc ở tâm là gì? Thế nào là cung bị chắn ?
	- Số đo cung là gì ? Muốn so sánh hai cung ta làm ntn ?
	- Khi nào thì sđ=sđ+ sđ ?- GV cho HS làm bài tập 1 - SGK 	
V.Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc bài.-Làm các bài 2, 3 tr 69 Hoàn thành trong vở bài tập.
Ngày soạn: 02/01/2015
Tiết 38:Luyện tập.
A. Mục tiêu
Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất của số đo cung, góc ở tâm.
Vận dụng cào giải bài tập.
Rèn kĩ năng vẽ hình, năng lực tư duy, phân tích.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, com-pa, 
	Học sinh: Thước thẳng, com pa .
C. Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ:	
	- HS1: Làm bài tập 2 - SGK.
	- HS2: Làm bài tập 4 - SGK.
	III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của gv,hs
Nội dung 
- Hãy làm bài tập 5 - SGK.
-Gọi 1 hs lên bảng vã hình, ghi GT – KL.
=> Nhận xét.
? Tính góc AOB như thế nào ?
TL: Dựa vào đlí tổng 4 góc trong của một tứ giác.
- GV gọi HS lên bảng làm
- HS khá làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
GV nhận xét.
? Tính sđ và sđ như thếd nào ?
TL: 
-Cho hs đọc đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
=> Nhận xét.
-Cho HS thảo luận theo nhóm.( 5phút)
- GV cho các nhóm chấm chéo.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Ta có tính được số đo các cung lớn không ?
TL: Lấy 3600- 1200 = 2400.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 8 - SGK.
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
? Có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM , CP , BN , DQ ?
TL:
? Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau ?
TL:
? Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau ? 
TL:
- GV gọi 3HS lên bảng làm.
- HS kháclàm vào vở.
=> Nhận xét.
- GC treo bảng phụ ghi đề bài 8 - SGK.
- Cho HS thảo luận trong 5 phút.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
=> Nhận xét.
Bài 5 tr 69 .
Giải
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có mà ta lại có 
 .
b) Vì sđ =1450; sđ = 3600 – 1450 = 2150.
Bài 6 tr 69 .
Giải:
a) ABC đều nên ta có = 600 = 1200. tương tự = 1200 =1200.
b) Vì = = = 1200 nên sđ = sđ = sđ = 1200.
Bài 7 tr 69 .
a) Vì ( đối đỉnh )
=> sđ = sđ
 sđ = sđ
b) sđ = sđ
 sđ = sđ
c) sđ = sđ
Bài 8 tr 70 .
+ Khẳng định đúng: a và d.
+ Khẳng định sai: c và d vì không xét trong một đường tròn hay hai đeoèng tròn bằng nhau. 
IV. Củng cố:
	- Khi so sánh hai cung cần chú ý gì ?
	- Nêu mối quan hệ giữa góc ở tâm và số đo cung ?
V.Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 9 - SGK .Hoàn thành trong vở bài tập.
- HD bài 9- SGK: Xét hai trường hợp : + C thuộc cung lớon AB.
Soạn ngày :04/01/2015 
Tiết 39
Đ2.liên hệ giữa cung và dây.
A. Mục tiêu
 Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây’’ và “dây căng cung”.
Phỏt biểu được cỏc định lớ 1 và 2 và chứng minh đl1
Hiểu đựơc vỡ sao cỏc định lớ 1,2 chỉ phỏt biểu đối với cỏc cung nhỏ trong một đường trũn hay trong hai đường trũn bằng nhau.
Bước đầu vận dụng định lý vào làm bài tập.
 B. Chuẩn bị
	 GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
 HS: thước, compa, thước đo góc, ôn tập kiến thức có liên quan.
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ. 
 ? Cho đường tròn (0). Vẽ các góc ở tâm A0B và C0D (góc A0B = góc C0D) 
 a) So sánh 2 cung AB và CD b) So sánh 2 dây AB và CD
	III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động: Định lí 1.(20 phút)
GV: Trong bài trước chúng ta đã biết mối quan hệ giữa cung và góc ở tâm tương ứng. Bài này ta sẽ xét sự liên hệ giữa cung và dây.
GV: Vẽ đường tròn tâm (O) và một dây AB.
GV giới thiệu) Người ta dùng cụm từ “ cung căng dây” hoặc “ dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
Trong một đường tròn, mỗi dây căng hai dây phân biệt.
Ví dụ: Dây AB căng hai cung AmB và AnB.
Trên hình, cung AmB là cung nhỏ, cung AnB là cung lớn.
Cho đường tròn tâm (O), có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ CD. Em có nhận xét gì về hai dây căng hai cung đó?
GV: Hãy cho biết giả thiết và kết luận của định lí đó.
GV: Yêu cầu HS chứng minh định lí)
GV: Nêu định lí đảo của định lí trên.
GV: Hãy chứng minh định lí đảo.
GV: Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lí nào?
GV: Yêu cầu HS đọc lại và GV nhấn mạnh) định lí này áp dụng với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau( hai đường tròn có cùng bán kính). Nếu cả hai cung đều là cung lớn thì định lí cũng vẫn đúng
-? Hãy làm bài tập 10 - SGK ?
? Nêu cách vẽ cung AB có số đo 600 ?
TL: Vẽ góc AOB = 600.
- GV gọi 1HS lên bảng vẽ.
- HS khác vẽ dưới lớp.
? Dây AB dài bao nhiêu cm ?
TL: 
? Làm thế nào để chia được đường tròn thành 6 cung bằng nhau ? Giải thích ?
TL:
=> Nhận xét.
- GV chốt lại vấn đề.
? Từ đlí 1 hãy dự đoán cung lớn hơn thì căng dây ntn ?
TL: 
- GV hướng dấn HS phát biểu đlí 2 ?
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
- GV: Ta công nhận không chứng minh đlí
HS: Hai dây đó bằng nhau.
HS: Ghi giả thiết và kết luận của định lí)
GT Cho (O); nhỏ =nhỏ
KL AB = CD.
HS chứng minh dịnh lí)
Xét ∆ AOB và ∆ COD có
= ( liên hệ giữa cung và góc ở tâm).
OA = OC = OB = OD = R.
 ∆ AOB = ∆ COD (c.g.c)
 AB=CD ( Hai cạnh tương ứng).
HS:
GT Cho (O); AB = CD
KL nhỏ =nhỏ
Ta có ∆ AOB = ∆ COD(c.c.c)
 ( hai góc tương ứng)
 = 
HS: Phát biểu định lí 1/tr71/SGK.
Bài 10 tr 71.
a) sđ 
Vậy ta vẽ góc ở tâm 
 sđ
b) Khi đó OAB đều AB = R = 2 cm.
cả (O) có sđ bằng 3600 được chia thành 6 cung bằng nhau, vậy sđ mỗi cung là 600 các dây căng mỗi cung có độ dài là R
2.Định lí 2.( )
- Xét cung nhỏ AB và CD của (O).
a) > => AB = CD
b) AB > CD => = 
IV. Củng cố:
	- Nêu mối liên hệ giữa cung và dây căng cung ?
	- Các đlí trên còn đúng với hai cung lớn không ?
Bài 14 trang 72 .
GT Cho (O) , đường kính AB, dây 
 cung MN, 
KL IM = IN
Chứng minh
 Vì AM = AN (liên hệ giữa cung và dây)
Mà OM =ON = R AB là đường trung trực của MN IM = IN.
? Mệnh đề đảo có đúng không? Vì sao?
V.Hướng dẫn về nhà:
	- Nắm vững nội dung hai đlí, và coi bài tập 13 ; 14 như một đlí.
	- Làm bài tập: 11 ; 12 ; 14 - SGK (72 ) 
	- Đọc trước bài : " Góc nội 
	Ngày soạn:10/01/2015	Tiết 40
Đ3.góc nội tiếp.
A. Mục tiêu
Nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn, phát biểu được đn góc nội tiếp.
Phát biểu và chứng minh được đl về số đo của góc nội tiếp.
Nhận biết bằng (cỏch vẽ hỡnh) và chứng minh được cỏc hệ quả của định lớ trờn.
Biết cỏch phõn chia trường hợp.
 B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ hình 14, 15 - SGK.	Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc .
C. Tiến trình dạy học:
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ.
 ? Định nghĩa góc ở tâm ? Quan hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn ?
	III. Dạy học bài mới: GV nêu vấn đề như khung chữ sgk
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
? Hãy qun sát hình 13 - SGK ?
- GV: Góc BAC trong hình 13 là góc nội tiếp.
? Vậy góc nội tiếp là gì ?
TL: 
=> Nhận xét.
- GV chốt lại định nghĩa.( gồm 2 ý ).
- GV yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ .
- GV giới thiệu cung bị chắn.
? Hãy giải thích tại sao các góc ở hình 14 , 15 không phải là góc nội tiếp ?
- Gọi HS làm tại chỗ.
=> Nhận xét.
? Hãy làm ?2 - SGK ?
- GV cho HS làm cá nhân dưới lớp.
HD: Muốn đo sđ cung ta làm ntn ?
? Qua thực hành có nhận xét gì về số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn ?
TL:
- GV giới thiệu đó là nội dung đlí - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
? Xét về vị trí của tâm O so với góc BAC thì có thể xảy ra những trường hợp nào ?
TL: xảy ra 3 trường hợp.
? Hãy chứng minh trong TH tâm O AB ?
? Để chỉ ra sđ ta cần chỉ ra điều gì ?
TL: 
? Hãy chứng minh điều đó ?
TL: Dựa vào góc ngoài của tam giác.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV vẽ hình 2 TH còn lại rồi hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS về nhà làm.
- GV cho HS nghiên cứa hệ quả - SGK.
? Hãy vẽ hình minh hoạ hệ quả đó ?
- GV gọi 3HS lên bảng vẽ hình 
- GV gọi HS chứng minh miệng.
=> Nhận xét.
1.Định nghĩa:() 
Góc nội tiếp là góc:
+ Có đỉnh nằm trên đường tròn.
+ Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Vd: góc BAC là góc nội tiếp của (O),.
- Cung bị chắn là cung nằm trong góc nội tiếp.
VD: là cung bị chắn của góc BAC
?1 - SGK: 
?2 - SGK:
* Nhận xét: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.
2. Định lí.() 
GT là góc nội tiếp 
 của (O)
KL sđ
Chứng minh
a) Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc:
Giả sử O thuộc AB.
Ta có AOC cân tại O vì OA = OC = R 
Mà = ( theo tính chất góc ngoài của tam giác).
 = 2. 
Ta lại có = sđ
 sđ
b) Trường hợp O nằm bên trong góc.
c) Trường hợp O nằm bên ngoài góc.
.
3. Hệ quả. (SGK - tr 74 + 75) 
IV. Củng cố:
- Nêu mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn ?
- GV cho HS làm bài 15 ;16 - SGK.
V.Hướng dẫn về nhà:
-Học kĩ lí thuyết.
-Xem lại cách giải các bài tập.
-Làm bài ,17, 18, 19, 20, 21 tr 75, 76 .
Soạn ngày : 11/01/2015 Tiết 41
Luyện tập.
A. Mục tiêu
 - Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của góc nội tiếp để chứng minh hình.
 - Rèn tư duy lô-gic, tính chính xác trong chứng minh.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, compa.eke
	Học sinh: Thước thẳng, compa.eke
C. Tiến trình dạy học:
	I. ổn định lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ:	
HS1: Phát biểu định nghĩa, định lí và nêu các hệ quả về góc nội tiếp. 
HS2: Chữa bài 18 tr 75 .
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
+GV Xột xem cỏc đường SN, HM cú phải là đường cỏo trong AHS hay khụng?
+ 1 HS lờn bảng c/m; cỏc HS cũn lại theo dỏi, nhận xột và sửa sai nếu cú.
+ 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh, túm tắt giả thiết, kết luận.
+ GV hướng dẫn HS c/m như ở bài tập 19.
+ 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh ghi giả thiết và kết luận
+ Gợi ý: Cỏc gúc nội tiếp trong 2 đường trũn bằng nhau chắn cỏc cung bằng nhau thỡ cú bằng nhau hay khụng?
- GV yêu cầu HS làm bài 22 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
? Nêu cách chứng minh bài toán ?
TL: áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- HS khác kàm dưới lớp.
=> Nhận xét.
 ? Có cách làm nào khác không ?
TL: Xét tam giác đồng dạng.
- GV yêu cầu về nhà làm.
Bài 19 tr 75 . 
Theo giả thiết ta cú: cỏc gúc AMB, ANB nội tiếp chắn nửa đường trũn (O) nờn suy ra:
Từ đú suy ra SN và HM là cỏc đường cao trong tam giỏc AHS => AB cũng là đường cao của tam giỏc AHS 
=> AB SH
Bài 20 tr 76 . 
Theo giả thiết ta cú 
= 900 (gúc nội tiếp chấn nửa đường trũn (O) )
 = 900 (gúc nội tiếp chấn nửa đường trũn (O’) )
Nờn suy ra: = 1800 => C, B, D thẳng hàng
Bài 21 tr 76 . 
* Hai cung nhỏ AnB và AmB cựng căng dõy AB, mà hai đường trũn (O) và (O’) bằng nhau nờn suy ra 
 (định lớ)
=> MBN cõn tại B.
Bài 22 tr 76 . 
GT
Cho (O), đường kính AB; M(O)
AC là tiếp tuyến
KL
MA2 = MB. MC
Chứng minh.
Ta có 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 AM là đường cao của tam giác vuông ABC MA2 = MB.MC ( theo hệ thức lượng trong tam giác vuông).
IV. Củng cố
 - Hướng dẫn bài 24 - SGK.
 + Vẽ đường kính MN cắt AB tại K.
 + áp dụng hệ thức h2 = b'. c' vào AMN 
V.Hướng dẫn về nhà:
-Học kĩ nội dung bài góc nội tiếp.
-Xem lại cách giải các bài tập.
-Làm bài 24, 25 , 26 . Hoàn thành trong vở bài tập.
 - Xem trước bài: " Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây" 
------------------------------------------
Ngày soạn: 17/01/2015
Tiết 42: góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
I . Mục tiêu:
HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
HS phát biểu và c/m được định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
HS biết áp dụng định lý vào giải bài tập.
Rèn tư duy lô gíc trong c/m hình học
II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
 HS: thước, compa, thước đo góc, ôn tập về góc nội tiếp, đọc và tìm hiểu bài 4.
III .Tiến trình bài dạy 
1) ổn định :
2) Kiểm tra: 
 ? Định nghĩa, định lý về góc nội tiếp ? 
3) Bài mới: GV nêu vấn đề như khung chữ sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
GV cho HS đọc mục 1 sgk 
GV đưa hình vẽ 22 trên bảng 
? Quan sát hình vẽ nhận xét gì về góc BÂx ?
GV giới thiệu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
? Em hiểu thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung đảm bảo yêu cầu gì ?
GV giới thiệu cung bị chắn
? Tìm cung bị chắn của góc BÂx và góc BÂy ?
GV yêu cầu HS so sánh góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
GV cho HS làm ?1 
? Giải thích vì sao các góc trên không là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây ? 
GV chốt lại khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: Đỉnh thuộc đường tròn
1 cạnh là tia tiếp tuyến; 1 cạnh chứa dây cung.
GV cho HS làm tiếp ?2 
GV yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ 3 trường hợp và cho biết số đo của cung bị chắn.
? Qua kết quả bài tập ?2 có nhận xét gì về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn ? 
HS đọc sgk 
HS vẽ hình vào vở 
HS trả lời 
HS trả lời
HS đỉnh thuộc đ/tr; 1 cạnh là tia tiếp tuyến, 1 cạnh chứa dây cung
HS chỉ trên hình nêu tên cung bị chắn
HS so sánh sự giống và khác nhau của 2 góc 
HS quan sát hình vẽ 
HS giải thích
H23 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến.
H24 Không có cạnh nào chứa dây cung. 
H25 không có cạnh nào là tia tiếp tuyến. 
H26 đỉnh không. thuộc (0) 
HS đọc yêu cầu ?2 
3 HS lên bảng vẽ 
H1: sđ AB = 600 
 sđ BÂx = 300 
H2 sđ BÂx = 900 sđ AB = 1800 
H3 sđ BÂx = 1200 
 sđ AB = 2400 
HS nêu nhận xét
Góc BÂx hoặc góc BÂy là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 
BÂx có cungbị chắn là AB nhỏ 
BÂy có cung bị chắn là AB lớn
?2
Hoạt động 2: Định lý
? Qua ?2 em có kết luận gì về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn ?
GV bằng đo đạc qua ?2 đã biết sđ BÂx = sđ AB, bằng lập luận hãy c/m định lý.
? Để c/m định lý ta cần c/m mấy trường hợp ?
? Hãy c/m trường hợp 1? 
GV yêu cầu HS trình bày c/m 
? Để c/m trường hợp 1 vận dụng kiến thức nào ?
? Tương tự hãy nêu cách c/m trường hợp còn lại ?
GV gợi ý: kẻ dường kính AC
GV yêu cầu HS về nhà tự c/m
GV ta đã c/m cho 3 t/ hợp và đều có k/ q sđ BÂx = sđ AB
GV cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài 
GV cho HS làm ?3 
? So sánh sđ BÂx, góc ACB với sđ AmB ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
GV – HS nhận xét qua bảng nhóm 
? Qua ?3 rút ra nhận xét gì về góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? 
HS sđ BÂx = sđAB
HS đọc định lý 
HS c/m 3 trường hợp 
HS nêu cách c/m trường hợp 1
HS trình bày c/m
HS số đo góc nội tiếp 
HS nêu cách c/m 2 trường hợp còn lại 
HS trả lời 
HS đọc ?3 
HS nêu cách so sánh 
HS hoạt động nhóm trình bày và trả lời 
HS nêu nhận xét
* Định lý: sgk/78
(0) Ax tia tiếp tuyến ; AB dây cung 
sđ BÂx = sđAB
CM 
a) Tâm 0 nằm trên cạnh chứa dây
b) Tâm 0 nằm bên ngoài góc
c) Tâm 0 nằm bên trong góc
?3 
BÂx = sđAmB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung )
Góc ACB = sđAB = sđ AmB (góc nội tiếp) suy ra góc ACB = BÂx
	Hoạt động 3: Hệ quả 
GV giới thiệu hệ quả
GV nhấn mạnh hệ quả: góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến cùng chắn 1 cung
HS đọc hệ quả 
Sgk/79
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập 
? Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? 
? Định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Quan hệ giữa góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?
GV cho HS làm bài tập 
? Để chọn đáp án đúng vận dụng kiến thức nào ?
HS nhắc lại 
HS quan sát hình vẽ và lựa chọn kết quả đúng – giải thích rõ vì sao 
HS trả lời 
Bài tập Cho hình vẽ (0 < < 900 )
Góc MÂT bằng: 
A. 300 
B. 600 
C. 900 
D. 1200 
4) Hướng dẫn về nhà: 
 Học thuộc k/n, định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 
Làm bài tập 27; 28; 29 ; sgk/79).Hoàn thành trong vở bài tập.
------------------------------------------------------
Soạn ngày:24/01/2015
	Tiết 43:	luyện tập.
A. Mục tiêu
Rèn kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung.
Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giả bài tập.
Rèn tư duy lô-gic và cách trình bày lời giải.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, 
	Học sinh: Thước thẳng, com pa
C. Tiến trình dạy học.
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ:	
 HS1: Phát biểu về định lí, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
 HS2: Chữa bài 30 tr 80 .
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
? Hãy làm bài 33 - SGK ?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
-HD hs lập sơ đồ phân tích:
AM.AB = AC.AN.
 AMN ACB 
 = và chung
= và=
GT
- GV gọi HS lên trình bày.
- - HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 34 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
 ? Hãy lập sơ đồ phân tích như bài 33 ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
MT2 = MA.MB.
TAM BMT
chung, = 
GT
=> Nhận xét.
 - GV gọi HS lên trình bày.
- - HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
Bài 33 - SGK:(Tr 79)
GT	A, B, C(O)
 Tiếp tuyến At
 d // At
 d cắt AB tại M
 d cắt AC tại N
KL AB.AM = AC.AN	 
Chứng minh.
Ta có = ( so le trong)
= ( = sđ )
 = .
xét AMN và ACB có chung, = 
 AMN ACB 
 AM.AB = AC.AN.
Bài 34 tr 80 .
GT Cho (O), tiếp tuyến MT,
 cát tuyến MAB.
KL MT2 = MA.MB.
Chứng minh.
Xét TMA và BMT có chung, = ( = sđ cung TA)
 TAM BMT 
 MT2 = MA.MB.
IV. Củng cố:
- Nêu tính chất của góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây ?
- Nêu cách chứng minh một đẳng thức về độ dài đoạn thẳng ?
V.Hướng dẫn về nhà
-Xem kĩ các bài tập đã chữa.
-Làm các bài 31 ; 32 ; 35 tr 80 + 26, 27 tr 77 .
	- HD bài 35 - SGK: 
	Sử dụng bài 34 có: MA2 AC . AD => MA = ?
	 MB2 = BE. BF => MB = ?
	- Chuẩn bị bài : " Góc có đỉnh bên trong đường tròn "
------------------------------------------------------------
Soạn ngày: 31/01/2015 Tiết 44:
Đ5.góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
A. Mục tiêu
Nhận biết được các góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của hai loại góc này.
Rèn kĩ năng chứng minh chặt chẽ, rõ ràng, gọn.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa
	Học sinh: Thước thẳng, com .
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp: 
	II. Kiểm tra bài cũ:	
HS1: Phát biểu đlí về số đo của góc nội tếp chắn một cung ?
 Góc ngoài của tam giác có tính chất gì ?
III. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
- GV vẽ hình 31 - SGK lên bảng.
? Có nhận xét gì về góc BEC ?
TL: Đỉnh E nằm trong đường tròn.
- GV: Góc BEC gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
? Trên hình vẽ còn có góc nào là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ?
TL: Góc BED ; AED và AEC.
- GV giới thiệu về cung bị chắn. 
? Góc BEC có quan hệ như thế nào với số đo cung bị chắn ?
- GV goi HS phát biểu định lí.
? Hãy vẽ hình, ghi GT – KL ? 
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
? Hãy làm ?1 - SGK ?
- GV cho HS làm theo nhóm trong 5'.
=> Nhận xét.
- Cho hs nghiên cứu đề bài 36 - SGK.
- Gọi 1 hs lên bả

File đính kèm:

  • docHinh 9 tu 37-44.doc