Giáo án Hình học 9 - Tiết 34, 35

Chứng minh NE AB

GV lưu ý: Có thể chứng minh AMB và ACB vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB

HS nêu cách chứng minh

b) Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O)

- HS: Ta cần chứng minh FA AO

 Một HS khác lên trình bày bài.

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 34, 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Ngày soạn 22/12/11
 Tiết 34 ôn tập học kỳ i 
I. Mục tiêu:
Ôn tập cho HS công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
Ôn tập cho HS các hệ thức trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.
II. Chuẩn bị:
	GV: 	- Bảng hệ thống hoá kiến thức; Thước thẳng, compa, ê ke
	HS:	- Ôn tập lý thuyết chương I, II; Thước kẻ, compa, êk
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn 
Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a
HS trả lời miệng
Bài 1. (Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng)
Cho tam giác ABC có A = 900 = 300, đường cao AH
b) tan300 bằng
M. 	; N. ; P. ; Q. 1
a) sin B bằng
M. N. 
d) cot BAH bằng
M. N. ;
P. 	 ; Q. .
c) cos C bằng
M. N. 
P. ; Q. 
HS làm bài tập
Bốn HS lần lượt lên bảng xác định kết quả đúng
a) sin B = 	(N)
b) tan300 = 	(P)
c) cos C = 	(M)
F
E
D
d) cot BAH = 	(Q)
Hoạt động 2: Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông 
GV: Cho tam giác ABC đường cao AH (như hình vẽ)
Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
HS tự viết vào vở
Một HS lên bảng viết
GV: Cho tam giác vuông DEF (D = 900). Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết (theo các cạnh còn lại và các góc nhọn của tam giác)
HS trả lời miệng
b’
A
B
C
h
c
b
c’
	a
1) b2 = ab’, c2 = ac’ ; 2) h2 = b’.c’ ; 
3) ah = bc ;4 ; 5) a2 = b2 + c2.
Trong tam giác DEF vuông tại D ta có:
DF = EF. sin E ; DF = EF. cos F; DF = DE. tan E.
DF = DE. cot F ; DF = .
Bài 3 
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Tính độ dài AB, AC; b) Tính độ dài DE, số đo B, C.
9
A
B
D
E
C
H
4
a . AB = (cm)
AC = 3(cm)
b. DE = 6cm
B ằ 56019’
C ằ 33041’
Hoạt động 3 Ôn tập lí thuyết chương II: Đường tròn 
Nêu định nghĩa đường tròn (O; R)
2) Nêu các cách xác định đường tròn.
3 ) Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
4) Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.
- Giữa đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? Nêu hệ thức?
- Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất gì?
- Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau một đường tròn
- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
5) Vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Nêu định lí tính chất đường nối tâm.
- Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
- Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.
E
N
F
C
A
B
O
M
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài 85 tr141 SBT 
GV vẽ hình trên bảng, hướng dẫn HS vẽ hình vào vở.
a) Chứng minh NE ^ AB
GV lưu ý: Có thể chứng minh DAMB và DACB vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB
HS nêu cách chứng minh
b) Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O)
- HS: Ta cần chứng minh FA ^ AO
 Một HS khác lên trình bày bài.
a . và DACB vuông
Tại M và C vì có 
cạnh lớn nhất là 
đường kính → MB
 và AC là hai đường 
cao trong DANB → 
NE ^ AB
b) EANF là 
hình bình hành vì có hai 
đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường → AF// NE . Do NE ^ AB→ AF ^ AB. Hay FA là tiếp tuyến của (O)
c) Chứng minh FN là tiếp tuyến của đường tròn 
(B; BA).Cần chứng minh điều gì?
GV yêu cầu HS trình bày lại vào vở câu c. 
Bài 2 
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, M là một điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn (M ạA; B)
Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn.
Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Ax và By tại C và D.
a) Chứng minh CD = AC + BD và = 900
b) Chứng minh AC. BD = R2
c) OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. C/minh EF = R.
d) Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất..
c) HS trả lời miệng
Bài 2 
HS lần lượt trình bày các câu a, b, c
Câu d về nhà.
Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lí, hệ thức của chương I và chương II.
- Làm lại các bài tập, trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị tốt cho bài kiểm
Tuần 19 Ngày soạn 9/1/14
 Tiết 35 ôn tập học kỳ i (TT)
I. Mục tiêu:
Ôn tập cho HS biets vận dụng cỏc kiến thức đẫ học trong chương I , II để làm bài tập tổng hợp
II. Chuẩn bị:
	GV: 	- Thước thẳng, compa, ê ke
	HS:	- Ôn tập lý thuyết chương I, II; Thước kẻ, compa, êke
III. Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Luyện tập
Bài 1 Cho đường trũn (O; 10cm) và dõy cung AB = 16cm. Tớnh khoảng cỏch Từ dõy AB đến tõm O
Bài 2 Cho nửa đường trũn (O;R) đường kớnh AB, M là một điểm di chuyển trờn nữa đường trũn đú .Vẽ đường trũn tõm M tiếp xỳc với AB tại H. Từ A và B vẽ hai tiếp tuyến AC và BD với đường trũn (M). CMR 
c) Ba điểm C,M,D thẳng hàng;
d) CD là tiếp tuyến của đường trũn tõm O
e) AC + BD khụng đổi
Hướng dẫn về nhà 
- Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lí, hệ thức của chương I và chương II.
- Làm lại các bài tập, trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỡ II
 - Tiết sau kiểm tra học kỡ I
Bài 1
ta cú OC là khoảng cỏch từ tõn O đến dõy BC
và AC = BC = 16:2 = 8cm; OA = 10 cm
khi đú :
OC = 
Bài 2
a)Ta cú tiếp tuyến tại C và H của đường trũn (M) cắt nhau tại A theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau suy ra 
b) Ta cú AC là tiếp tuyến của đường trũn (M) tại C suy ra 
Ta cú DB là tiếp tuyến đường trũn (M) tại D 
Vậy AC//DB
Do 
Hay Ba điểm C,M,D thẳng hàng;
Ta cú OM là đường trung bỡnh của hỡnh thang ACDB nờn OM // AC và OM vuụng gúc với CD nờn CD là tiếp tuyến của đường trũn tõm O tại M
e) Ta cú AC + DB = 2OM = 2R khụng đổi

File đính kèm:

  • docH9 T 34, 35 MOI.doc