Giáo án Hình học 9 - Tiết 32, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Hồ Viết Uyên Nhi

Hoạt động 2: (14)

-GV: Cho HS trả lời ?2.

-GV: Giới thiệu định lý như trong SGK.

Hoạt động 3: (10)

-GV: Vẽ hình và cho HS trả lời nhanh câu a.

-GV: Để chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng thì ta cần chứng minh điều gì?

-GV: ABC là tam giác gì?

-GV: Vì sao?

-GV: Tương tự thì tam giác nào cũng vuông?

docx2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 32, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Hồ Viết Uyên Nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/12/2015
Ngày dạy : 29/12/2015
Tuần: 18
Tiết: 32
§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức - HS Hiểu được ba vị trí tương đối của hai đường tròn. Tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau.
	2. Kỹ năng - Có kĩ năng vận dụng tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau để chứng minh và tính toán.
	3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
GV: Hai đường tròn bằng dây thép, compa, thước thẳng.
HS : SGK, thước thẳng , compa
III. Phương pháp:
	- Quan sát, vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.	
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A3
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Đường tròn và đường thẳng có mấy vị trí tương đối? Đó là những vị trí nào?
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
-GV: Cho HS trả lời ?1.
-GV: Dùng hình vẽ đã vẽ sẵn lần lượt đưa ra và giới thiệu các vị trí tương đối của hai đường tròn.
-HS: Vì qua ba điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn.
-HS: Chú ý theo dõi.	
1. Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn
?1: 	
(O) cắt (O’)	AB: dây chung
(O) tiếp xúc với (O’) A : tiếp điểm
(O) và (O’) không cắt nhau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (14’)
-GV: Cho HS trả lời ?2.
-GV: Giới thiệu định lý như trong SGK.
Hoạt động 3: (10’)
-GV: Vẽ hình và cho HS trả lời nhanh câu a.
-GV: Để chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng thì ta cần chứng minh điều gì?
-GV: ABC là tam giác gì?
-GV: Vì sao?
-GV: Tương tự thì tam giác nào cũng vuông?
-HS: Trả lời ?2.	
-HS: Chú ý theo dõi và đọc lại định lý trong SGK.
-HS: Chú ý vẽ hình.
 (O) cắt (O’)
-HS: Chứng minh góc CBD bằng 1800. 
-HS: Tam giác vuông.
-HS: Vì OA = OB = OC và O, A, C thẳng hàng.
-HS: ABD.
2. Tính chất đường nối tâm: 
?2: 
Định lý: 
- Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm hay đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
?3: 
a) (O) cắt (O’) 
b) Xét ABC ta có: OA = OB = OC và O, A, C thẳng hàng nên ABC vuông tại B. Suy ra: ABC = 900 (1)
Tương tự, ta có: ABD = 900 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
CBD= ABC + ABD = 900 + 900 = 1800
Suy ra: Ba điểm B, C, D thẳng hàng.
 4. Củng cố: (3’)
 	- GV nhắc lại 3 vị trí tương đối giữa hai đường tròn.
 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 33, 34. (GVHD).
 6. Rút kinh nghiệm:
..

File đính kèm:

  • docxTuan_18_Tiet_32.docx