Giáo án Hình học 9 - Tiết 30: Ôn tập học kì I - Năm học 2015-2016 - Hồ Viết Uyên Nhi
-GV: AB được tính như thế nào các em?
-GV: Hình chiếu của AB và AC lên BC là các đoạn thẳng nào các em?
-GV: BH = ? CH = ?
Hoạt động 2: (20)
-GV: Nêu đề bài.
-GV: Hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở.
-GV: Các em hãy dự đoán điểm C là gì của AM và điểm D là gì của BM?
-GV: Vì sao?
Tuần: 16 Tiết: 30 Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy : 07/12/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông và đường tròn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, suy luận, phân tích, tìm lời giải và khả năng trình bày một bài toán hình học. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực. Tính thực tiễn của toán học II. Chuẩn bị: HS: Ôn tập các kiến thức của chương 1 và chương 2, phiếu học tập. GV:Hệ thống bài tập, bảng phụ, com pa, thước thẳng. III. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’)9A3 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong lúc giải bài tâïp, GV hỏi các kiến thức có liên quan. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) -GV: Nêu đề bài. -GV: Hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở. -GV: AB:AC = 3:4 thì AB tính theo AC là gì? -GV: Áp dụng định lý Pitagp cho tam giác vuông ABC ta có điều gì? -GV: Thay AB = -GV: Hướng dẫn HS biến đổi tiếp theo để tính AC -HS: Chú ý theo dõi và chép đề vào trong vở. -HS: Vẽ hình. -HS: AB = -HS: AB2 + AC2 = BC2 -HS: -HS: Biến đổi tính AC và cho GV biết kết quả. Bài 1: Cho ABC vuông tại A. Tỉ số giữa AB và AC là 3:4. Biết BC = 125 cm. Tính AB, AC và các hình chiếu của AB, AC lên cạnh huyền BC. Giải: Vì AB:AC = 3:4 nên AB = Áp dụng định lý Pitago cho ABC: AB2 + AC2 = BC2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: AB được tính như thế nào các em? -GV: Hình chiếu của AB và AC lên BC là các đoạn thẳng nào các em? -GV: BH = ? CH = ? Hoạt động 2: (20’) -GV: Nêu đề bài. -GV: Hướng dẫn HS vẽ hình vào trong vở. -GV: Các em hãy dự đoán điểm C là gì của AM và điểm D là gì của BM? -GV: Vì sao? -GV: Điểm D thì sao? -GV: Như vậy CD là đường gì đặc biệt của ABC. -GV: CD là đường TB thì ta suy ra được điều gì? -HS: cm -HS: BH và CH -HS: cm cm -HS: Chú ý theo dõi và chép đề vào trong vở. -HS: Vẽ hình. -HS: Trung điểm. -HS: Vì AMN cân tại N, ON là tia phân giác của nên ON cũng là đường trung tuyến của AMN. -HS: Tương tự như trên. -HS: Đường trung bình. -HS: CD//AB cm cm Mặt khác: AB2 = BH.BC cm AC2 =CH.BC cm Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Một điểm M thuộc nửa đường tròn trên. Các tiếp tuyến của (O) tại M, A, B cắt nhau tại N và P. ; . Chứng minh: CD // AB Giải: Ta có:AMN cân tại N, ON là tia phân giác của N nên ON cũng là đường trung tuyến của AMN. Suy ra: CA = CM Tương tự ta có: DM = DB Như vậy: CD là đường trung bình của ABC CD//AB 4. Củng cố: - Xen vào lúc ôn tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập còn lại - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì I 6. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan_16_Tiet_30.docx