Giáo án Hình học 9 - Tiết 26: Luyện tập

) Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao?

b) Tính độ dài BE theo R

Nhận xét gì về OAB?

GV: Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này?

HS: Có thể nêu câu hỏi chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

GV: Hãy chứng minh EC là tiếp

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn 14/12/13
Tiết 26 luyện tập
Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
Phát huy trí lực của HS.
Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, ê ke.
	HS: Thước thẳng, compa, ê ke.
Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Ghi Bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
HS1: 1. Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Làm BT 21 SGK.
2) Bài22: SGK (Hs vẽ hình)
Phần c/m HS tự c/minh
GV chữa nhanh Bài 23 SGK 
Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ
1) Bài21: SGK
Tam giác ABC có:
 AB2 +AC2 =32 +4 2= 52
 BC2 = 52
Vậy AB2 +AC2 = BC2 
Do đó BAC = 900 
(theo đl Pitago đảo) 
CA BA tại A nên CA là 
tiếp tuyến của đường
 tròn (B) 
 Bài22: SGK 
Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB . .Dựng đường tròn (O; OA) 
C/minh
Do O là giao điểm đường trung trực của AB nên OA=OB
Mà OA = R → OB = R Hay B nằm trên đường tròn (O; OA)
Và OA d ( theo cách dựng ).
Hoạt động 2. Luyện tập
GV: Gọi H là giao điểm của OC và AB thì tam giác AOB là tam giác gì? 
HS: Tam giác AOB cân tại O, OH là đường cao nên 
GV: Hãy c/m CB là của đường tròn (O) 
HS: OBC =OAC (c.g.c)→ = 900. Do đó CB là tiếp tuyến 
GV: yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 SGK
Bài 24 (T111SGK)
Gọi H là giao điểm 
của OC và AB
Tam giác AOB cân tại O,
 OH là đường cao
 nên 
OBC =OAC (c.g.c)
Nên = 900
Do đó CB là tiếp tuyến
 của đường tròn (O)
GV: Để tính được OC, ta cần tính đoạn nào?
Nêu cách tính?
HS: Ta cần tính OH
b) GV: HD 
AH = AB/2 = 12cm.
Xét tam giác vuông OAH, ta tính được
 OH = 9cm.
Tam giác OAC vuông tại A, đường cao AH nên OA2= OH . OC
Từ đó tính được OC = 25cm.
Câu b Có OH ^AB=>AH = HB = 
hay AH = cm
trong tam giác vuông OAH
OH = (định lý Py-ta-go)
OH = (cm)
Trong tam giác vuông OAC
OA2 = OH. OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> (cm)
O
B
C
A
E
M
Bài 25 tr112 SGK
GV hướng dẫn HS vẽ hình
a) Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao?
b) Tính độ dài BE theo R
Nhận xét gì về DOAB?
GV: Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này?
HS: Có thể nêu câu hỏi chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
GV: Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
O
B
C
A
E
M
Bài 25 tr112 SGK
Do OA ^ BC (gt) => MB = MC (định lí đường kính vuông góc với dây).
Xét tứ giác OCAB có MO = MA, MB = MC
OA ^ BC => Tứ giác OCAB là hình thoi
b) DOAB đều vì có OB = BA và OB = OA
=> OB = BA = OA = R => BOA = 600
Trong tam giác vuông OBE
=> BE = OB .tg600 = R
chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
= 600
Ta có DBOE = DCOE (vì OB = OC)
 (= 600); cạnh OA chung)
=> (góc tương ứng)
mà = 900 nên = 900
=> CE ^ bán kính OC
Nên CE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Hướng dẫn về nhà 
Làm tốt các bài tập 46, 47 tr134 SBT; Đọc có thể em chưa biết.

File đính kèm:

  • docH9 T26.doc