Giáo án Hình học 9 - Tiết 26-32 - Năm học 2015-2016
1) Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
2) Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đường tròn (O) chứng minh.
3. Bµi míi:
Hoạt động 1
GV: yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 SGK
b) Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm ; AB = 24cm
tính độ dài Oc
- GV: Để tính được OC ta cần tính đoạn nào ?
- Nêu cách tính ?
Hoạt động 2 :
( đề bài đưa lên mành hình )
GV hướng dẫn HS vẽ hình
a) Tứ giác OCAB là hình gì? Tại sao?
b) Tính độ dài BE theo R
- Nhận xét gì về OAB ?
GV: Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này ?
GV: Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
=> OC = Một học sinh đọc to đề bài HS vẽ hình vào vở . 2/ Bài 25 trang 112 SGK HS: có OA BC ( giả thiết) => MB = MC ( định lý đường kính vuông góc với dây) Xét tứ giác OCAB có MO = MA.MB = MC OABC => Tứ giác OCAB là hình thoi ( theo dấu hiệu nhận biết) HS: OAB đều vì có OB = BA và OB = OA => OB = BA = OA = R => BOA = 60o Trong tam giác vuông OBE => BE = OB. Tg600 = R. HS: có thể nêu câu hỏi chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn (O) HS: Chứng minh tương tự ta có AOC = 600 Ta có BOE = COE ( vì OB = OC BOA = AOC (=600) cạnh OA chung) => OBE = OCE ( góc tương ứng) Mà OBE = 900 Nên OCE = 900 => CE bán kính OC Nên CE là tiếp tuyến của đường tròn (O) 4. Cđng cè : Tr¶ lêi phiÕu c©u hái tr¾c nghiƯm . 5. HDVN : - ¤n bµi häc , chuÈn bÞ bµi míi . - BTVN : Bµi 45-47-SBT -Tr 134. - HSG : S¸ch ph¸t triĨn n©ng cao To¸n 9 -T1 . - HdÉn : Bµi 44 : KỴ ®êng th¼ng vu«ng gãc víi Ox t¹i A , c¾t Oy t¹i I . VÏ ( I; OA) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n : 28/11/2015 Ngµy gi¶ng: 01/12/2015. Tiết 27 :TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. I. MỤC TIÊU : - HS: nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàn tiếp tam giác .Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh .Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “ thước phân giác” . - RÌn kü n¨ng vÏ h×nh , chøng minh h×nh häc . - Gi¸o dơc häc sinh lßng say mª häc hái ; ph¸t huy tÝnh ®éc lËp , tù gi¸c vµ s¸ng t¹o. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập định lý , thước thẳng, compa ,êke,phấn màu ,thước phân giác ( hình 83 SGK) - HS: thước kẻ ,com pa, ê ke. III. TiÕn Tr×nh Bµi D¹y: GV HS 1. ỉn ®Þnh : - SÜ sè : 2. KiĨm tra : * Bài tập 44 trang 134 SBT: Cho tam giác ABC vuông tại A. vẽ đường tròn (B, BA) và đường tròn ( C, CA) chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1 : GV: yêu cầu HS làm câu hỏi 1 GV : gợi ý có AB , AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O) thì AB , AC có tính chất gì ? (GV: điền ký hiệu vuông góc vào hình) - Hãy chứng minh các nhận xét trên GV giới thiệu: góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC là góc BAC, góc tạo bởi hai bán kính OB và OC là góc BOC từ kết quả trên hãy nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. GV: Yêu cầu HS đọc định lý Trang 114SGK và giới thiệu một ứng dụng của định lý này là tìm tâm của các vật hình tròn bằng “ Thước phân giác” GV đưa “ thước phân giác” ra cho HS quan sát, mô tả cấu tạo và cho HS làm ? 2. hãy nêu cách tính tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng “ thước phân giác” - 9A : ( một học sinh lên bảng kiểm tra) Chứng minh : ABC và DBC có AB = DB = R ,AC = DC = R ,BC chung => ABC = DBC ( ccc) => BAC = BDC = 900 => CD BD => CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) HS: có CA BA CA cũng là tiếp tuyến của đường trịn 1/ §Þnh lÝ vỊ 2 tiÕp tuyÕn c¾t nhau : ?1 SGK HS nhận xét OB = OC = R AB = AC ; BAO = CAO: ... HS: AB OB; AC OC HS: Xét tam giác ABO và tam giác ACO có B = C = 900 ( tính chất tiếp tuyến) OC = OC = R AO chung ABO = ACO ( cạnh huyền – cạnh góc vuông ) => AB = AC A1 = A2 ; O1 = O2 HS nêu nội dung định lý hai tiếp tuyến của một đường cắt nhau. HS: ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước - Kẻ theo “ tia phân giác của thước, ta vẽ được một đừơng kính cua hình tròn” - Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tụ như trên, ta vẽ được đường kính thứ hai. - Giao điểm của hai đường kính làm tâm của miêng gỗ hình tròn. Ho¹t ®éng 2 : GV: Ta đã biết về đường tròn ngoại tiếp tam giác . Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào ? GV: Yêu cầu HS làm ?3 giáo viên vẽ hình. Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I - Sau đó GV giới thiệu đường tròn ( I, ID) là đường tròn nội tiếp ABC và ABC là tam giác ngoại tiếp (I). - GV hỏi : Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ở vị trí nào? Tâm này quan hệ với ba cạnh của tam giác như thế nào? Ho¹t ®éng 3 : GV: Cho HS làm ?4 ( đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình) Chứng minh ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường có tâm là K GV giới thiệu: đường tròn (K; KD) GV hỏi: Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác ? - Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác ở vị trí nào ? GV lưu ý: Do KF = KE => K nằm trên phân giác của góc A nên tâm đường tròn bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác. Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp ? GV: đưa lên màn hình tam giác ABC có ba đường tròn để học sinh hiểu rõ 2/ §êng trßn néi tiÕp tam gi¸c : HS: Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Tâm của nó là giao điểm các đường trung trực của tam giác. ? 3 HS vẽ hình theo đề bài ?3 HS trả lời: Vì I thuộc phân giác A nên IE = IF Vì I thộc phân giác góc B nên IF = ID Vậy IE = IF =ID D, E, F nằm cùng trên một đường tròn ( I, ID) HS: Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác . Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trng của tam giác Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác 3/ §êng trßn bµng tiÕp ?4 và quan sát hình vẽ HS trả lời: vì K thuộc tia phân giác của xBC nên KF = KD, vì K thuộc tia phân giác của Bcy nên KD = KE => KF = KD = KE. Vậy D, E, F nằm trên cùng một đường tròn ( K; KD) HS: Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác Một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp nằm trong góc A, góc B, góc C. 4. Cđng cè : - Nªu c¸ch x¸c ®Þnh t©m , b¸n kÝnh cđa ®êng trßn néi tiÕp , ngo¹i tiÕp , bµng tiÕp ? 5. HDVN : - Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến - Phân biệt định nghĩa , cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp ... - BTVN : Bµi 26-32 Tr 115-116-SGK. - HSG : + SBT . -HdÉn : Bµi 27 : VËn dơng ®Þnh lÝ vỊ 2 tiÕp tuyÕn c¾t nhau , ta cã : DB = BM, EM = EC . Tõ ®ã suy ra ®pcm . Ngµy so¹n : 28/11/2015 Ngµy gi¶ng: 04/12/2015. Tiết 28 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh . Bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình. -Gi¸o dơc hs tinh thÇn vỵt khã trong häc tËp , tinh thÇn ®oµn kÕt giĩp ®ì lÉn nhau II. CHUẨN BỊ - GV : sgk , stk , b¶ng phơ , mtbt, ®ddh. - HS : sgk , sbt , mtbt , ®dht . III. TiÕn tr×nh bµi d¹y GV HS 1. ỉn ®Þnh : - SÜ sè : 2. KiĨm tra : * Bµi 28-SGK -Tr16. ** Nªu c¸ch x¸c ®Þnh t©m vµ b¸n kÝnh cđa ®êng trßn bµng tiÕp . 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1 : GV yªu cÇu hs vÏ h×nh , ghi gt vµ kÕt luËn . Nhãm 1+2 : a . Nhãm 3+4 : b . Nhãm 5+6 : c C¸c nhãm th¶o luËn , tr×nh bµy LG . Sau ®ã GV ®a LG lªn b¶ng phơ , gi¶i ®¸p th¾c m¾c cđa hs . - 9A : *Kq: 1/ Bµi 26 -Tr115-SGK : a) Có AB = AC ( tính chất tiếp tuyến OB = OC = R (O) => OA là trung trực của BC => OA BC ( tại H) và HB = HC b) Xét CBD có CH = HB ( chứng minh trên) CO = OD = R (O) => OH là đường trung bình của tam giác. => OH//BD hay OA//BD c) Trong tam giác vuông ABC AB = ( Định lý Pyta go) = Sin A = => BAC = 600 ABC cân Có BAC = 600 => ABC đều Vậy AB = AC = BC = 2(cm) Ho¹t ®éng 2 : GV hướng dẫn HS vẽ hình a. Chứng minh COD = 900 ( ghi lại chứng minh HS trình bày, bổ sung cho hoàn chỉnh) b. Chứng minh CD = AC + BD c. Chứng minh AC. BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn. GV: AC.BD bằng tích nào? - Tại sao CM.MD không đổi? Bài 31: Tr 116 SGK ( Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV gợi ý: Hãy tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau trên màn hình. Các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày. 2/ Bài 30 trang 116 SGK a. Có OC là phân giác AOM có OD là phân giác MOB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) AOM kề bù với MOB = OC vuông góc OD hay COD = 900 b. Có CM= CA, MD = MB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) =CM +MD=CA+ BD hay CD= CA+ BD. c. AC.BD = CM.MD - Trong tam giác vuông COD có OM vuông góc CD ( tính chất tiếp tuyến) = CM.MD = OM2 ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)= AC.BD = R ( không đổi) HS lớp vừa tham gia chứng minh vừa chữa bài. HS hoạt động nhóm. a. Có AD= A F, BD = BE, CF = CE ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) AB+AC-BC= AD+ DB+AF+FC-BE-EC = AD+ DB+AD+ EC- BD- FC = 2 AD. 4. Cđng cè : Tr¶ lêi phiÕu c©u hái tr¾c nghiƯm . 5. HDVN : -¤n bµi häc , chuÈn bÞ bµi míi . -BTVN : Bµi 31-32 - SGK . - HSG : + SBT . - HdÉn : Bµi 32 : §¸p ¸n ®ĩng lµ D. Ngµy so¹n : 05/12/ 2015 Ngµy gi¶ng: 09/12/2015 TiÕt 29: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm) tính chất của hai đường tròn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm) . Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhauvào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán . - Gi¸o dơc häc sinh tinh thÇn häc tËp h¨ng say , ý thøc tr¸ch nhiƯm trong häc tËp . II. CHUẨN BỊ - GV : sgk , stk , b¶ng phơ , mtbt, ®ddh. - HS : sgk , sbt , mtbt , ®dht . III. TiÕn tr×nh bµi d¹y GV HS 1. ỉn ®Þnh : - SÜ sè : 2. KiĨm tra : * Bài tập 56 tr 135 SBT. (02 hs thùc hiƯn) a. Chứng minh D,A,E thẳng hàng có A1 = A2; A3 = A4 ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Mà A2+A3 =900 = A1 + A2 + A3 + A4 = 1800 = D,A,E thẳng hàng. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1 : ?1) Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung. GV vẽ một đường tròn (0) cố định lên bảng , cầm đường tròn (O’) bằng dây thép (sơn trắng) dịch chuyển để HS thấy xuất hiện lần lượt ba vị trí tương đối của hai đường tròn. Hoạt động 2: GV vẽ đường tròn(O) và (O1) , øgiới thiệu tính chất đường nối tâm SGK HS thực hiện ?2 GV yêu cầu HS đọc định lí SGK T119 HS làm ? 3 ( đề bài và hình 88 đưa lên màn hình hoặc bảng phụ) a. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) -9A:....... *Kq:.. 1/ Ba vÞ trÝ t¬ng ®èi cđa hai ®êng trßn : HS: Theo định lý sự xác định đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng, tavẽ được một và chỉ một đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung. HS ghi vào vở. 2/ TÝnh chÊt ®êng nèi t©m : Hai HS đọc địa lý SGK. Một HS đọc to ?3 a.hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. - Nêu các vị trí tương đối hai đường tròn và số điểm chung tương ứng. - Phát biểu định lý về tính chất đường nối tâm. - Bài tập 33 tr 119 SGK ( đề bài và hình 89 đưa lên màn hình) GV hỏi thêm: Trong bài chứng min này, ta đã sử dụng tính chất gì của đường nối tâm? HS trả lời các câu hỏi. HS nêu chứng minh - Sử dụng tính chất : Khi hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A thì A nằm trên đường nối tâm. 4. Cđng cè : Bµi 33-SGK : C¸c nhãm th¶o luËn , tr×nh bµy LG . Sau ®ã GV ®a LG lªn b¶ng phơ 5. HDVN : - ¤n bµi häc , chuÈn bÞ phÇn tiÕp theo. - BTVN : Bµi 33 , 34 -SGK. - HSG : + SBT , s¸ch ph¸t triĨn n©ng cao To¸n 9 - T1 . - HdÉn : Bµi 34. ------------------------------------------------ Ngµy so¹n : 05/12/2015 Ngµy gi¶ng: 11/12/2015. TIẾT 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn dựa. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế. - RÌn kü n¨ng vÏ h×nh , chøng minh h×nh häc , vËn dơng vµo bµi tËp vµ thùc tiƠn. - Gi¸o dơc häc sinh tinh thÇn häc tËp h¨ng say ; ph¸t huy tÝnh tÝch cùc , ®éc lËp vµ s¸ng t¹o . II. CHUẨN BỊ - GV : sgk , stk , b¶ng phơ , mtbt, ®ddh. - HS : sgk , sbt , mtbt , ®dht . III. TiÕn tr×nh bµi d¹y GV HS 1. ỉn ®Þnh : - SÜ sè : 2. KiĨm tra : * Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào? GV đưa bảng vẽ các vị trí trong đối hình 85,86,87, để HS chỉ minh hoạ. Nêu định nghĩa. ** Phát biểu tính chất của đường nối tâm, định lý về hai đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1 : -9A: * Kqu¶ : 1/ HƯ thøc gi÷a ®o¹n nèi t©m vµ c¸c b¸n kÝnh. GV thông báo : Trong mục này ta xét hai đường tròn là (O,R) va ø ( O’,r) với R > r . GV đưa hình 90 SGK lên , có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’ với các bán kính R,r. GV : Đó chính là yêu cầu của ?1. GV đưa hình 91,92 lên . Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và hai tâm quan hệ như thế nào? - Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì đoạn nối tâm O O’ quan hệ với các bán kính thế nào? - Hỏi tương tự với trường hợp (O) và (O’) tiếp xúc trong. GV yêu cầu HS nhắc lại hệ thức đã chứng minh được ở phần a,b. HS quan s¸t H93 . So s¸nh OO' vµ OA + OB ? Tõ ®ã suy ra hƯ thøc tiÕp theo ? Trong H94 , h·y so s¸nh OO' víi R - r ? Trong trêng hỵp hai ®êng trßn ®ång t©m th× OO' = bao nhiªu ? GV dµnh thêi gian cho hs nghiªn cøu b¶ng tỉng hỵp c¸c trêng hỵp . a. Hai đường tròn cắt nhau. HS: Nhận xét tam giác OAO’ có OA –O’A < OO’< OA + O’A ( Bất đẳng thức tam giác) Hay R-r < OO’ < R + r. b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau. * TiÕp xĩc ngoµi - Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài A nằm giữa O và O’. OO’ = OA + AO’ hay OO’ = R+r * TiÕp xĩc trong : - Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong O’ nằm giữa O và A. OO’ + O’A = OA = OO’= OA –O’A hay OO’= R-r. c. Hai ®êng trßn kh«ng giao nhau : * Ngoµi nhau : HS: OO’= OA + AB + BO’ OO’ = R + AB + r = OO’> R +r. * Hai ®êng trßn ®ùng nhau : *Hai ®êng trßn ®ång t©m : * B¶ng tỉng hỵp : SGK . Ho¹t ®éng 2 : GV đưa hình 95, 96 SGK lên giới thiệu trên hình 95 có d1, d2 tiếp xúc với cả hai đường tròn (O) và (O’) , ta gọi d1 và d2 là các tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’). GV hỏi: Ở hình 96 có tiếp tuyến chung của hai đường tròn không? - Các tiếp tuyến chung ở hình 95 và 96 đối với đoạn nối tâm O O’ khác nhau như thế nào? GV giới thiệu các tiếp tuyến chung không cắt đoạn nối tâm là tiếp chung ngoài. Các tiếp tuyến chung cắt đoạn nối tâm là tiếp tuyến chung trong. - GV yêu cầu HS làm ?3 đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình. 2/ TiÕp tuyÕn chung cđa hai ®êng trßn : HS: Ở hình 96 có m1, m2 cũng là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( O) và (O’). - Các tiếp tuyến chung d1,d2 ở hình 95 không cắt đoạn nối tâm O O’ Các tiếp tuyÕn chung m1,m2 ở hình 96 cắt đoạn nối tâm O O’. HS trả lời. Hình 97 a có tiếp tuyến chung ngoài d1 và d2 , tiếp tuyến chung trong m. Hình 97 b có tiếp tuyến chung ngoài d1, d2. Hình 97 c có tiếp tuyến chung ngoài d Hình 97 d không có tiếp tuyến chung. 4. Cđng cè : *Bài tập 36 tr 123 SGK ( GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ hoặc màn hình) a. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn. 5. HDVN: - Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường tròn nối tâm. - Bài tập về nhà 37.38.40 tr 123 SGK số 68 tr 138 SBT. - Đọc có thể em chưa biết “ Vẽ chắp nối trơn” tr 124 SGK. - HSG : + SBT . - HdÉn : Bµi 37 . KỴ OH AB t¹i H . Theo ®Þnh lÝ 1 vỊ ®êng kÝnh vµ d©y , ta cã : AH = BH , CH = DH Tõ ®ã lËp luËn ®Ĩ cã ®ỵc AC = BD ? Ngày soạn : 12/12/2015 Ngày soạn : 16/12/2015. TIẾT 31: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đườg nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập ;- Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn. - Giáo dục học sinh tinh thần học tập hăng say , phát huy tính sáng tạo . II. CHUẨN BỊ - GV : sgk , stk , b¶ng phơ , mtbt, ®ddh. - HS : sgk , sbt , mtbt , ®dht . III. TiÕn tr×nh bµi d¹y GV HS 1. ỉn ®Þnh : - SÜ sè : 2. KiĨm tra : * Bµi 38 -SGK-Tr123 : 02 hs thùc hiƯn. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1 : GV: hướng dẫn HS vẽ hình Nêu pp chứng minh (O') tiếp xúc trong với (O) ? CMR: goác ACO = 900 ? Khia AD và OC vuông góc với nhau thì ta có được điều gì ? Hoạt động 2 Kẻ OH vuông góc với Ab, theo đlí về đk và dây ta có được điều gì ? GV dành thời gian cho hs thực hiện. Hoạt động 3 a) Chứng minh BAC = 900 GV: gợi ý áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau b) Tính số đo góc OIO’. GV dành thời gian cho hs thực hiện. -9A: * Kqu¶ : 1. Bài 36 tr 123-SGK: a) Ta có : OO' = OA - O'A = R - R' nên (O') tiêùp xúc trong với (O). b) Vì tam giác ACO nội tiếp (O') mà O'A là đường kính nên ACO vuông tại C => OC AD tại C , theo định lí về đk và dây ta suy ra CA=CD. 2.Bài 37 tr 123 - SGK: Kẻ OH AB , theo định lí về đk và dây ta có : AH = BH , CH = DH . Do đó AC = DB . 3. Bài 39 trang 123- SGK a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IB = IA; IA = IC => IA = IB = IC = => ABC vuông tại A vì có trung tuyến AI bằng b) Có IO là phân giác góc BIA, có OI’ là phân giác góc AIC ( theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Mà góc BIA kề bù với góc AIC => OIO’ = 900 4. Củng cố. - Bài 39 c: hs thực hiện theo nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài học. -BTVN : Bài 64à 78 - SBT. - Hướng dẫn : bài 78 (bảng phụ) ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 12/12/2015 Ngày giảng : 18/12/2015. TIẾT 32: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tro
File đính kèm:
- Hình 9 Từ T26-KI 15-16.doc