Giáo án Hình học 9 - Tiết 14 đến tiết 16

Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cây

 một khoảng a ( CD =a)

+ Giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b)

+ Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cây

+ Đọc trên giác kế số đo của góc AOB.

+ Dùng máy tính bỏ túi để tính tan.

+ Tính tổng b +a.tanvà báo kết quả.

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 14 đến tiết 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ 4 ngày 19/10/11
Tiết 14
Luyện tập (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông để giải tam giác vuông
-Luyện tập giải tam giác vuông.
II. Chuẩn bị:
	Máy tính bỏ túi, êke, thước đo góc. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV, HS
Ghi bảng
HĐ1: Bài cũ
HS 1: Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông
a
b
c
A
C
B
GV: Nhận xét và cho điểm
ABC vuông tại A ta có 
 b = a.sinB = a.cosC ; b = c.tgB = c. cotgC
c = a.sinC = a cosB ; c = b.tgC = b.cotgB
HĐ 2 Luyện tập
Bài 59 T98 SBT Tìm x và y trong các hình sau (h.20)
GV: Vẽ hình 20a lên bảng yêu cầu hs quan sát để nêu cách tìm x và y .
GV: làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 3 ( Nếu cần)
GV: Ta nên tìm x trước hay y trước ? vì sao?
HS: Tìm x trước do x là một cạn của APC vuông ở P và đa biết được hai yếu tố.
GV: Hãy nêi cách tìm x 
HS: Xét APC vuông tại P, ta có:
GV: Để tìm y ta cần xét tam giác vuông nào vì sao?
HS: Xét PBC vuông tại P , ta có:
GV: Chốt lại để giải tam giác vuong ta cần biết mấy yếu tố.
HS: Hai yếu tố.
CP = AC.sinx = 8.sin300 = 4.
CP = BC.cos 4 = y. cos500
 y = .
Bài 31 T89SGK
GV: cho hs đọc bài vài lần và vẽ lại h 33 SGK
HS: đọc bài và vẽ lại h 33 SGK vào vở
GV: để tính được góc thì phải tính thông qua tỉ số lượng giác của nó. Vậy phải đưa về tam giác vuông nào đó .
GV: Làm thế nào để có tam giác vuông ấy?
HS: Từ A vẽ đường thẳng AH vuuông góc với BC ta có nằm trong tam giác vuông AHD.
GV: trong tam giác vuông AHD đã biết gì.
HS: tam giác AHD vuông tại H và AD = 9,6cm
GV: Để tính ta cần biết độ dài cạnh AH hoặc tính HD Và ta nên tính cạnh nào
HS: Tính AH
GV: Hãy nêu cách tính AH
HS: AH = AC. sin
GV: Hãy vẽ hình để minh hoạ bài toán
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Hãy cho biết góc cần tìm ?
HS: Góc ACB
GV: Hãy nêu cách tìm sô đo góc ACB
HS: AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền 
Cách tính 
GV: Vậy AC = ?
HS: AC là quãng đường đi mà 2km/h (33m/ph) , 
 AC 33.5 = 165(m) 
GV: Gọi một hs lên bảng trình bày lại bài toán trên bảng.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét và cho điểm
HĐ3 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại cách giải các bài tập
- Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
Xét ABC vuông tại A Ta có:
AB = AC.sin= 8.sin5406,472(cm)
Trong tam giác ACD kẻ đường cao AH
Xét AHC vuông tại H, ta có:
AH = AC. sin= 8. sin7407,690(cm) 
Từ AH = AD.Sin
 sin = (cm) 
 530
Vậy AB 6,472(cm); 530
Bài 32 T89 SGK 
 Ta có thể mô tả khúc sông và đường đi của con thuyền bởi hình vẽ bên.Trong đó AB là chiều rộng của khúc sông.AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền. là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông.
Theo giả thiết thuyền qua sông mất 5 phút với vận tốc 2km/h (33m/ph) , 
Do đó AC 33.5 = 165(m) 
Trong tam giác ABC vuông đã biết 
Tuần8
 Ngày soạn 30/10/13
Tiết 15
ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.thực hành ngoàI trời (tiết1)
I. Mục tiêu: 
	- Biết xác định chều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
	- Rèn luyện kĩ năng đo đạc thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị:
	Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV,HS
Ghi bảng
HĐ1 Xác định chiều cao
GV: Nêu nhiệm vụ của buổi thực hành
GV: Giới thiệu dụng cụ thực hành
GV: Hướng dẫn thực hiện
HS theo dõi để thực hiện.
Cho HS thực thực hiện theo các nhóm khoảng 10 em.
GV: Mỗi tổ chuẩn bị một giấy thực hành với mẫu đã cho
Điểm mỗi cá nhân được lấy theo theo điểm chung của tổ,có điều chỉnh theo ý thức của cá nhân đó.
Nhiệm vụ
Xác định chiều cao của cây mà không cần đến đỉnh cây
Chuẩn bị
Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi
Hướng dẫn thực hiện
+ Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cây
 một khoảng a ( CD =a) 
+ Giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b)
+ Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của cây
+ Đọc trên giác kế số đo của góc AOB.
+ Dùng máy tính bỏ túi để tính tan.
+ Tính tổng b +a.tanvà báo kết quả.
Chứng minh rằng kết quả tính được ở trên chính
là chiều cao của cây.
Ta coi cây vuông góc với mặt đất , do đó tam giác OAB vuông tại B
Có OB = a, góc AOB = 
Vậy AB = a. tan
Do đó AD = BD + AB = b + tan
Báo cáo thực hành
Xác định chiều cao
Hình vẽ
kết quả đo:
CD = ...; = ... ; OC = ... ;
Tính AD = AB + BD
Điểm thực hành
TT
Họ Tên
Chuẩn bị 2đ
ý thức kỉ luật 3đ
Kĩ năng thực hành 5đ
tổng số điểm 10đ
HĐ2 : Nhận xét, tổng kết giờ thực hành.
HĐ3: Dặn dò: 
Giờ sau thực hành xác định khoảng cách giữa hai điểm.
Tuần 8
Ngày soạn 21/10/13
Tiết 16
Đ 5 ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.Thực hành ngoài trời (tiết2)
I. Mục tiêu: 
	- Biết xác khoảng cách giữa hai điểm.
	- Rèn luyện kĩ năng đo đạc thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị:
	Ê ke đạc, giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV, HS 
Ghi bảng
HĐ1: Xác định chiều rộng của một khúc sông
a) Nhiệm vụ
Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông.
b) Chuẩn bị 
Ê ke đac. Giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi
c) Hướng dẫn thực hiện
Ta coi hai bờ sông song song với nhau.
+ Chọn một điểm B phía bên kia sông. lấy một điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông.
+ Dùng ê ke đạc kẻ đờng thẳng Ax phía bên này sông sao cho Ax vuông góc với AB.
GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
HS theo dõi để thực hiện.
Cho HS thực thực hiện theo các nhóm khoảng 10 em.
GV: Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng AB của khúc
sông ?
GV: Mỗi tổ chuẩn bị một giấy thực hành với mẫu đã cho
Điểm mỗi cá nhân được lấy theo theo điểm chung của tổ,có điều chỉnh theo ý thức của cá nhân đó.
+ Lấy điểm C trên Ax giả sử AC = a.
+Dùng giác kế đo góc ACB,giả sửACB= 
+ Dùng máy tính bỏ túi để tính tan.
+ Tính a.tanvà báo kết quả.
Chứng minh
 ABC vuông tại A có C = AC = a
Do đó AB = a.tgC = a.tg
Mẫu báo cáo thực hành
Kết quả đo AC = … ; α = … ;
Tính AB, AB = a = …; Chiều rộng khúc sông là...
Điểm thực hành của tổ 
TT
TÊN
Chuẩn bị
ý thức
Thực hành
Tổng
HĐ 2 Nhận xét, tổng kết giờ thực hành
 HĐ3 :Dặn dò: 
Trả lời các câu hỏi 1- 4 giờ sau ôn tập chương
Tuần 10 
Tiết 15
 Ngày soạn 6/11/13
Ôn tập chương I ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đờng cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
	- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tra (tính) các tỉ số lợng giác họăc số đo góc.
	- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của một vật thể trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
 - HS: Soạn câu hỏi ôn tập, com pa, ờke, mỏy tớnh bỏ tỳi.	
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV, HS
Ghi bảng
 HĐ1: Kiểm tra bài soạn câu hỏi ôn tậo .
 HĐ2:Luyện tập	
GV : Hệ thống chơng I qua năm nội dung nh trình bày ở bảng
 Theo em trong chương I có những nội dung chính nào?
HS: 
Các hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông 
Các tỉ só lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
Quan hệ giứa các tỉ số lư ợng giác của góc nhọn
Các hệ thức về góc và canh trong tam giác vuông
Giải tam giác vuông
* Qua đó cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập và chốt laị ở nội dung thứ 5 để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn . Như vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh .
* Thông qua giải các bài tập liên quan đến góc đặc biệt , hệ thống lai các tỉ số lượng giác của góc 300, 450, 600 
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Cho HS thực thực hiện theo các nhóm bài 35
 A. Lý thuyết 
Hình 1. Các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 
1. ;; 2. ; 3.; 4.ah=bc 
 2. Các TSLG của góc nhọn trong tam giác vuông
sinα = 
cosα = 
tgα = 
cotgα = 
3. Quan hệ giứa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
	Nếu thì 
sin = cos
cos = sin
tg = cotg
cotg = tg
4 Các hệ thức về góc và canh trong tam giác vuông
b = a.sinB = a.cosC 
c = a.sinC = a cosB 
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.tgC = b.cotgB
5. Giải tam giác vuông 
B. Bài Tập 1. Bài tập trắc nghiệm
Câu
33a
33b
33c 
34a
34b
Kết quả
C
D
C
C
C
Các nhóm thảo luận 
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Nhận xét và cho điểm các nhóm.
GV: Gọi 2hs lên chữa bài 36
 Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 37SGK
Cho HS thực thực hiện theo các nhóm bài 37.
Các nhóm thảo luận 
HĐ3:Dặn dò
-Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
BTVN BT 38 sgk
2. Bài tập tự luận
Bài 35:SGK
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là tan của một góc nhọn và là cot của góc nhọn kia.
Giả sử là một góc nhọn của tam giác vuông có tan= 19/28 0,6786 34010’
Vậy các góc nhọn của tam giác vuông đó là
 34010’, 900- 34010’= 55050’
Bài 36: SGK
Hình 46. Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450.Gọi cạnh đó là x ta có:
 x = 29(cm)
Hình 47 Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450. Gọi cạnh đó là y ta có :
 = 21 29,7 (cm)
Bài 37: SGK a) Ta có: 62 + 4,52 = 7,52 Nên ABC vuông tại A. Do đó tanB = 4,5/6 = 0,75 và Mặt khácABC vuông tại A ta có:
b) Để SMBC=SABCthì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng songvới BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6cm 
Tuần 10
Ngày soạn 7/11/13
Tiết 16
Ôn tập chương I ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
	- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tra tính các tỉ số lượng giác họăc số đo góc.
	- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của một vật thể trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
	Ê ke, máy tính bỏ túi 
Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV, HS
Ghi bảng
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: BT 38 sgk
GV chữa bài và cho điểm học sinh sinhs
Bài 39: SGK (hình 49 sgk)
Cho HS thực thực hiện theo các nhóm 2 ngời 
 Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Nhận xét và cho điểm các nhóm.
Bài 38 sgk
IB=IK.tg(500+150)=380.tg650814,9(m).
IA=IK.tg500452,9(m).
Vậy khoảng cách giỡa hai chiếc thuyền là
AB=IB-IA814,9-452,9=362(m). Bài 39: SGK (hình 49 sgk)
Khoảng cách giữa hai cọc là: 
 HĐ2:Luyện tập
Bài 40: SGK
Làm bài trên bảng b 40
Kiểm tra kết quả học tập của một số hs trên bảng
Gọi 2hs lên chữa bài 41; 42
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 40: SGK
Chiều cao của cây là:
1,7 +30.tg350 22,7 (m)
Bài 41: SGK (hs vẽ hình)
Ta có:tg21048’0,4
==tgy
Do đó x
Vậy x - y -
bài 43.
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Nhận xét và cho điểm các nhóm
HS trình bày bài vào vở.
Bài 42: SGK (hs vẽ hình)
Ta có: AC = 
BC.cosC = 3. = 1,5(m)
AC’= B’C’.cosC’
=3.cos7001,03(m)
Vậy khi dùng thang , 
phải đặt chân thang
 cách chân tường
 một khoảng 1,03m 
đến 1,5m để đảm 
bảo an toàn.
Bài 43: SGK (hsvẽ hình)
Bóng của tháp luôn vuông góc với nên tam giác ABC vuông tại A. Ta có: 
Do các tia sáng được coi là song song với nhau nên Ô = 
Vậy chu vi của tráI đất vào khoảng 800.
 HĐ3:Dặn dò
- Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản trong chơng. - Xem lại cách giải các bài tập .- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 11
Thứ 2 ngày 31/10/11
Tiết 17
Ôn tập chương I ( tiết 3 )
I) Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá các hệ thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tra tính các tỉ số lượng giác họăc số đo góc.
- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông 
II) Chuẩn bị:
	Ê ke, máy tính bỏ túi 
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV, HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1 ễn Tập
Bài 1 Tỡm x, y và z trờn hỡnh vẽ sau:
Bài 2 Cho gúc nhọn a, biết: Tớnh cosa, tana, cota.
Bài 3: Cho tam giỏc DEF vuụng tại D, Biết DE = 12cm, DF = 16cm.
Hóy giải tam giỏc vuụng DEF.
Vẽ đường cao DH, đường trung tuyến DM của DEF. Hóy tớnh ?
Bài 4 Cho tam giỏc vuụng DEF vuụng tại D cú DE = 30cm, EF = 50cm. Kẻ đường cao DH. Tớnh:
a) Độ dài EH
b) Độ dài DH
Vẽ hỡnh
x2 = 9.(9 + 16) => x = 15
y2 = 9.16 => y = 12
z2 = 16.(9 + 16) => z = 20
Bài 2 Cho gúc nhọn a, biết: Tớnh cosa, tana, cota.
Bài làm:
Ta cú : => 
cosa = ; tana =; cota =
Bài 3: 
a) 
EF = 20cm, 
b) DH = 9,6cm,
 DM = 10cm
cosMDH = => =160
Bài 4 
Bài 5 Giải tam giỏc vuụng ABC, biết  = 900, b = 10cm, =300
Bài 6 Hóy tớnh gúc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất (làm trũn kết quả đến độ) trong trường hợp độ dài của búng người gấp đụi chiều cao của người
a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc DEF, 
ta được: 	
b) DH2 = EH.HF = 18.(50 - 18) = 576 (cm
 ị DH = 24 (cm)	
Bài 5 
GT DABC, Â = 900, b = 10cm, =300 
KL , a, c
Chứng minh
 DABC, Â = 900 (GT)
Ta cú: = 900 - = 900 - 300 = 600 (vỡ và phụ nhau)	0,5đ
	0,5đ
Bài 6 
Gọi chiều cao của người là AB, 
độ dài của búng người là AC. Ta cú tam giỏc ABC vuụng tại A, gúc nhọn , AB = 1, AC = 2	
Áp dụng hệ thức lượng trong tam 
giỏc vuụng ABC, ta cú:
Vậy gúc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 270 	
Hoạt động 2 Dặn dũ 
Về nhà xem lại cỏ bài tập đó chữa
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 11
 Thứ 5 ngày 5/11/09
Tiết 19
kiểm tra một tiết( theo bộ đề))

File đính kèm:

  • docHinh 9 tiet 14 16.doc