Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 68 năm 2011

Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình:

 Tính độ dài trung tuyến BN

 Gợi ý:

+Trong CBN vuông có CG là đường cao, BC = a.

Vậy BN và BC có quan hệ gì?

 

doc233 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 68 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au sửa.
Tiết : 43	 
Tuần: 23
Ngày soạn: /01/ 2010 
Ngày dạy: /01/2010 
 LUYỆN TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
	-Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu và chứng minh định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Hoạt động 2: Luyện tập 
BT 28: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O’) cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P. Tia PB cắt đường tròn (O’) tại Q. Chứng minh rằng AQ song song với tiếp tuyến tại P của đường tròn (O).
BT 31: Cho đường tròn (O;R) và dây cung BC = R. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, C cắt nhau ở A. tính 
BT 32: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Một tiếp tuyến của đường tròn tại P cắt đường thẳng AB tại T (điểm B nằm giữa O và T)
Chứng minh rằng 
Phát biểu và chứng minh định lí 
Giải:
Giải:
Nối AB. Ta có:
 (cùng chắn cung AmB và có số đo bằng sđ)
 (cùng chắn cung nhỏ PB và có số đo bằng sđ)
Từ đó ta có: .
Suy ra AQ // Px (hai góc so le trong bằng nhau).
Giải:
 là góc tạo bởi tia tiếp tiến BA và dây cung BC của (O).
dây BC = R, vậy sđ và = 30o
=180O – 60O = 120O
Giải:
 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB của đường tròn (O).
sđ (cung nhỏ BP)
Mặt khác sđ
Suy ra: 
Trong tam giác vuông TPO, ta có
hay 
Luyện tập
BT 28
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà(2phút)
	Xem lại lí thuyết bài 4.
	Làm BT 32, 32 SGK.
Tiết : 44	 
Tuần: 23
Ngày soạn: /01/2010 
Ngày dạy: /01/2010 
§5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
-Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
	-Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
a) Vẽ một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Đo góc và hai cung bị chắn.
b) Phát biểu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
Hoạt động 2: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
a) Vẽ góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (ba trường hợp)
Đo góc và hai cung bị chắn trong mỗi trường hợp.
b) Phát bidẻu và chứng minh định lí về số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (chứng minh cả ba trường hợp)
(sử dụng góc ngoài của tam giác)
BT 36: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của . Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
Trả lời các câu hỏi 
Chứng minh:
Trả lời các câu hỏi
Nêu định lí và chứng minh định lí trên.
Giải:
(các góc AHM và AEN có đỉnh ở bên trong đường tròn)
Mà: 
Suy ra: 
Vậy tam giác AEH cân tại A.
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm BT 37, 38 SGK.
Tiết : 45	 
Tuần: 24
Ngày soạn: /01/2010
Ngày dạy: /01/2010 
 LUYỆN TẬP 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
-Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
	-Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Nêu định lí về góc có đỉh ở bên trong đường tròn. Chứng minh định lí đó
Hoạt động 2: Luyện tập 
BT 37: Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC. Chứng minh 
BT 39: Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lấy một điểm M. Tiếp tuyến tại M cắt tia AB ở E, đoạn thẳng CM cắt AB ở S. 
Chứng minh ES = EM 
Nêu định lí và trình bày chứng minh.
Giải:
(góc ASC là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn)
(góc nội tiếp chắên cung AM)
mà AB = CD => 
Do đó:
sđ- sđ= sđ -sđ
= sđ
Suy ra: 
Giải:
 (góc có đỉnh S ở trong đường tròn)
(góc CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
Theo giả thiết:
 (vì ABCD)
Từ đó 
Vậy tam giác ESM cân tại S 
hay ES = EM
Luyện tập
BT37
BT39
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
	Xem lại lí thuyết bài 5.
	Làm BT 40, 41 SGK.
Tiết : 46	 
Tuần: 24
Ngày soạn: /01/2010
Ngày dạy: /01/2010
§6. Cung chứa góc
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
-Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
	-Biết dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng.
	-Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
	-Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hiện ?1 
Chứng minh quỹ tích của điểm nhìn một đoạn thẳng dưới một góc vuông là đường tròn nhận đoạn thẳng ấy làm đường kính.
Hoạt động 2: Dự đoán quỹ tích
Thực hiện ?2 
a) Làm mẫu hình góc 750 bằng bìa cứng, đóng đinh để có khe hở.
b) Dự đoạn quỹ tích 
Hoạt động 3: Quỹ tích cung chứa góc
GV hướng dẫn:
a) Chứng minh phần thuận
b) Chứng minh phần đảo
c) Kết luận quỹ tích
Hoạt động 4: Cách giải bài toán quỹ tích.
a) Vì sao làm bài toán quỹ tích phải chứng minh phần thuận và đảo.
b) Làm BT 44 SGK
Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh C cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi.
Chứng minh 
Trả lời ?1 
Chuẩn bị trước ở nhà 
Quỹ tích cần tìm là hai cung tròn.
Xem SGK 
Nhằm đảm bảo tính đầy đủ, đúng với mọi trường hợp.
Giải:
Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:
Từ đó ta được:
hay 
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 135o không đổi. Vậy quỹ tích của I là cung chứa góc 135o dựng trên đoạn thẳng BC (một cung)
1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”
2. Cách giải bài toán quỹ tích 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm BT 45, 47 SGK.
Tiết : 47	 
Tuần: 25
Ngày soạn: /02/2010
Ngày dạy: /02/2010
LUYỆN TẬP 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
-Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
	-Biết dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng.AB
	-Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
	-Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
BT 45: Cho các hình thoi ABCD có hai cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo trong các hình thoi đó.
BT 48: Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm.
BT 51: Cho I, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với . Gọi H là giao điểm của các đường cao BB’ và CC’ 
Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.
Giải: 
Vì hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau. Vậy điểm O nhìn AB cố định dưới góc 90o. Quỹ tích của O là nửa đường tròn đường kính AB.
Giải: 
trong trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA. Tiếp tuyến AT vuông góc với bán kính BT tại tiếp điểm T.
Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB.
Trường hợp đường tròn tâm B, bán kính là BA thì quỹ tích là điểm A
Giải:
(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung)
do 
mà nên: 
Do đó 
Ta thấy các điểm O, H, I cùng nằm trên cung chứa góc 120O dựng trên đoạn thẳng BC 
Nói cách khác, năm điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn.
Luyện tập 
BT 45: 
BT 48: 
BT 51: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm BT 50, 52 SGK.
Tiết : 48	 
Tuần: 25
Ngày soạn: /02/2010
Ngày dạy: /02/2010
§7. Tứ giác nội tiếp 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn.
	-Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
	-Nắm đực điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiên ắt có và điều kiện đủ)
	-Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa tứ giác nội tiếp
Làm ?1 
a) Vẽ một đường tròn tâm O, bán kính bất kì, rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. Ta có một tứ giác nội niếp. Hãy định nghĩa thế nào là một tứ giác nội tiếp. Đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác đó.
b) Hãy vẽ một tứ giác không nội tiếp đường tròn tâm I, bán kính bất kì. Đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác đó.
Hoạt động 2: Chứng minh định lí
Làm ?2 
a)Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O.
Hãy chứng minh và 
b) Phát biểu định lí vừa chứng minh 
Hoạt động 3: Phát biểu và chứng minh định lí đảo
a) Thành lập mệnh đề đảo của định lí vừa chứng minh.
b) Đọc chứng minh định lí đảo trong SGK
c) Phân tích cách chứng minh: Cho cái gì? Phải chứng minh cái gì?
Nêu các bước chứng minh. Sử dụng kiến thức “cung chứa góc” như thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Làm BT 53 (nhóm)
BT 54 : Tứ giác ABCD có . Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.
Định nghĩa SGK
Làm ?2 
Phát biểu định lí đảo và chứng minh.
(Xem SGK) 
Trả lời:
80o, 60o, 95o
70o, 40o, 65o
105o, 74o
75o, 98o.
Giải:
Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 180o nên nội tiếp được đường tròn. Gọi tâm đường tròn đó là O ta có:
OA = OB = OC = OD 
Do đó, các đường trung trực của AC, BD và AB cùng đi qua O.
Khái niệm tứ giác nội tiếp 
Định lí 
3. Định lí đảo 
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm BT 55, 56 SGK.
Tiết : 49	 
Tuần: 26
Ngày soạn: /01/2010
Ngày dạy: /01/2010 
 LUYỆN TẬP 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
	-Nắm đực điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiên ắt có và điều kiện đủ)
	-Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu và chứng minh định lí về tứ giác nội tiếp.
Hoạt động 2: Luyện tập 
BT 56: Tìm số đo các góc của tứ giác ABCD.
BT 59: Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C. 
Chứng minh AP = AD.
Hoạt động 3: Hướng dẫn
BT 60
Từ các tứ giác nội tiếp ta suy ra các cặp góc bằng nhau (cùng chắn một cung)
Giải:
Ta có (hai góc đối đỉnh)
Đặt x = . Theo tính chất hai góc ngoài của tam giác ta có:
Mặt khác: (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)
Suy ra: 2x + 60o = 180o
hay x = 60o
Mà: 
nên 
Vậy: 
(hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)
Giải:
Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có:
 (1)
 (2)
(hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến CB và AB // CD)
Từ (1) và (2) suy ra:
Vậy ABCP là hình thang cân, suy ra AP = BC (3)
Nhưng BC = AD (4) 
(hai cạnh đối của hình bình hành)
Từ (3) và (4) suy ra:
AP = AD 
LUYỆN TẬP 
BT 56
BT 59 
BT 60 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
	Xem lại lí thuyết bài 7.
	Làm BT 58, 60 SGK.
Tiết : 50	 
Tuần: 26
Ngày soạn: /02/2010
Ngày dạy: /02 /2010 
§8. Đường tròn ngoại tiếp. 
Đường tròn nội tiếp
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác.
	-Biết bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
	-Biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
Làm ?1 
a) Vẽ đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp một lục giác đều.
b) Phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp một đa giác đều
Hoạt động 2: Định lí
a) Dựa vào hình vẽ ở hoạt động 1, công nhận định lí:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
b) Vẽ tâm của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều cho trước.
BT 61: 
a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a)
c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O;r).
Định nghĩa SGK 
Định lí SGK
Giải: 
a) Vẽ đường tròn (O;2cm)
b) Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A, ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm)
c) Vẽ OH AB
OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD. 
r = OH = HB 
r2 + r2 = OB2 = 22 
=> r = (cm)
Vẽ đường tròn (O; cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.
1. Định nghĩa 
Định lí
BT 61 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm BT 63, 64 SGK.
Tiết : 51	 
Tuần: 27
Ngày soạn: /02/2010
Ngày dạy: /02/2010
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn
LUYỆN TẬP 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R (hoặc C =d)
	-Biết cách tính độ dài cung tròn.
	-Số là gì
	-Giải được một số bài toán thực tế (dây cua roa, đường xoắn, kinh tuyến,…)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, bìa cứng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tìm độ dài cung tròn 
a) Giới thiệu công thức C=2R.
Làm BT 65
b) Làm ?2
Nói cách tính độ dài cung tròn
Làm BT 66.
1) Tính độ dài cung 60o của một đường tròn có bán kính 2dm.
2) Tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu số 
a) Đọc SGK nói về số 
Về quy tắc “quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”
b) Làm ?1
Tìm lại số 
c) Làm BT 67.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
BT 68: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Chứng minh rằng độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai đường tròn đường kính AB và BC.
C = 2R.
Giải:
10;
10,; 3
20; 25,12
Giải:
1) Áp dụng số vào công thức 
Ta có:
 (dm)
b) Độ dài vàng xe đạp là: 3,14.650 = 2041 (mm)
Xem SGK (có thể em chưa biết)
Trả lời ?1 
(thực hành cắt giấy)
Giải:
10; 21; 6,2
90o; 50o; 41o; 25o
35,6; 20,8; 9,2
Giải:
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:
 C1 = AC (1)
 C2 = AB (2)
 C3 = BC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
C2 + C3 = (AB + BC) = AC 
(vì B nằm giữa A và C)
Vậy C1 = C2 + C3 
1. Công thức tính độ dài đường tròn
C = 2R
hay C = d
2. Công thức tính độ dài cung tròn 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm BT 69 SGK.
Tiết : 52	 
Tuần: 27
Ngày soạn: /02/2010
Ngày dạy: /02/2010
LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Biết cách tính độ dài cung tròn.
	-Giải được một số bài toán thực tế (dây cua roa, đường xoắn, kinh tuyến,…)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Viết lại các công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn.
Làm BT 69:
Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước. Khi bơm căng bánh xe sau có đường kính là 1,672m và bánh xe trước có đường kính là 88cm.
Hỏi sau khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn dược mấy vòng?
Hoạt động 2: Luyện tập 
 BT 70:
Tính chu vi của mỗi hình 52, 53, 54 SGK
BT 71: Nêu cách vẽ và tính độ dài đường xoắn (Hình 55)
BT 72: Bánh xe của một ròng rọc có chu vi là 540mm. Dây cua-roa bao bánh xe theo cung AB có độ dài 200mm. Tính góc AOB.
BT 73: Đường tròn lớn của Trái Đất dài khoảng 40 000 km. Tính bán kính Trái Đất.
Viết lại các công thức
Giải:
Chu vi bánh xe sau:
.1,672 (m)
Chu vi bánh xe trước:
.88 (m)
Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:
.16,72 (m)
Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:
 (vòng)
a) H52: 3,14.4 = 12,56 (cm)
b) Chu vi hình gạch chéo cũng là chu vi hình 52
c) Chu vi hình gạch chéo cũng là chu vi hình 52
Giải:
Cách vẽ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 1 cm.
-Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 1cm, ta có cung AE
-Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm, ta có cung EF
-Vẽ đường tròn tâm D, bán kính 3cm, ta có cung FG
-Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4cm, ta có cung GH
Độ dài d của đường xoắn (kí hiệu độ dài cung là l)
 (cm)
 (cm)
 (cm)
 (cm)
Vậy d = 
Giải:
540 mm ứng với 360o
200 mm ứng với xo
Vậy sđ
Suy ra
Giải: 
Gọi bán kính Trái Đất là R thì độ dài đường tròn lớn của Trái Đất là 2R (giải thiết Trái Đất tròn)
Do đó
2R = 40 000 (km)
R = (km)
Luyện tập 
BT 70 
BT 71 
BT 72 
BT 73
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
	Xem lại lí thuết bài 9.
	Làm BT 74, 75, 76 SGK.
Tiết : 53	 
Tuần: 28
Ngày soạn: /03/2010
Ngày dạy: /03/2010
§10. Diện tích hình tròn. 
 Hình quạt tròn
I- MỤC TIÊU
	HS cần:
	-Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = R2
	-Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
	-Có kĩ năng vậ

File đính kèm:

  • docHÌNH HỌC 9.doc
Giáo án liên quan