Giáo án Hình học 9 - THCS Suối Dây - Tiết 39: Luyện tập
*Hoạt động 2(23 phút)
GV : Đưa ra bài tập 27a/SBT/8.
GV cho HS họat động theo nhóm.
Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét chung
GV đưa ra bài 23 SGK/ 19.
Có nhận xét gì về hệ số của x ở 2 phương trình của hệ?
trừ 2 vế ta được phương trình nào?
Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng trình bày.
Tuần 18 - Tiết 39 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: * Hoạt động 1: 1.1.Kiến thức: HS biết tự lựa chọn phương pháp phù hợp để giải một hệ phương trình. 1.2.Kĩ năng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. 1.3.Thái độ: Cẩn thận trong tính toán; có thói quen lựa chọn phương pháp tối ưu khi giải quyết một vấn đề. * Hoạt động 2: 1.1.Kiến thức: HS biết quy một hệ phương trình phức tạp, không quen thuộc về dạng hệ phương trình bậc nhất một ẩn. 1.2.Kĩ năng: Tìm điều kiện để đa thức trở thành đa thức 0 1.3.Thái độ: Tích cực trong việc tìm hiểu cái mới. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Thước thẳng. 3.2.HS: Bảng nhóm, bài tập cũ. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện( 1 phút) 9A1 : . 9A2 : 9A3: 4.2. Kiểm tra miệng: (Trong mục 4.3.) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1( 15 phút) GV: Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập:20dd,e SGK/ 19. GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài tập cũ. Kiểm tra vở bài tập của HS. GV: Tiếp tục gọi 2 HS khá giỏi lên giải bài tập: 21/SGK/19 *Cho HS cả lớp nhận xét. GV chốt lại vấn đề chấm điểm. *Hoạt động 2(23 phút) GV : Đưa ra bài tập 27a/SBT/8. GV cho HS họat động theo nhóm. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Nhận xét chung GV đưa ra bài 23 SGK/ 19. Có nhận xét gì về hệ số của x ở 2 phương trình của hệ? trừ 2 vế ta được phương trình nào? Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng trình bày. GV đưa đề bài lên màn hình. Đa thức P(x) = 0 khi nào? Em nào có thể giải hệ phương trình này? GV gọi 1 HS lên bảng làm. Nhận xét chung. Qua việc giải bài tập ta rút ra bài học kinh nghiệm gì? Dạng 1: Bài tập cơ bản 6x+ 9y = -6 -6x+ 4y = 6 Bài 20d/ SGK 19: 2x+ 3y = -2 3x- 2y = -3 x = -1 y = 0 Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất : (-1; 0). 1,2x + 2y = 12 1,5x- 2y = 1,5 Bài 20 e SGK/ 19: 0,3x+ 0,5y = 3 1,5x- 2y = 1,5 x = 5 y = 3 Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất : (5; 3). Bài 21 a SGK/ 19: -2x + 3y = - 2x+ y = -2 x- 3y = 1 2x+ y= -2 x = - y = - Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất : (-;-). Bài 21b SGK/ 19: 5x+y= 4 x-y = 2 5x+ y = 2 x = y= - x-y = 2 Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: (;-) Dạng 2: Bài tập mở rộng. Bài 27a SBT/ 8: 5(x+ 2y) = 3x-1 x = y = 2x+4 = 3(x-5y) -12 2x+10y = -1 -x+15y = -16 Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: (;) Bài 23 SGK/ 19: (1+)x +(1-)y = 5 (1+)x+(1+)y = 3 y = x = Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: (;) Bài 25 SGK/19: P(x) là đa thức 0 khi và chỉ khi: 3m – 5n = -1 4m – n = 10 3m – 5n +1 = 0 4m – n – 10 = 0 m = 3 n = 2 Vậy với m = 3; n = 2 thì P(x) = 0 * Bài học kinh nghiệm: Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng ta nên thực hiện phép cộng, tránh làm phép trừ vì rất dễ sai. 4.4. Tổng kết ( 2 phút) Cho HS nhắc lại bài học kinh nghiệm 4.5. Hướng dẫn học tập ( 4 phút) a)Đ/v bài học ở tiết này: Xem lại các bài tập đã giải và bài học kinh nghiệm. Làm bài tập 26a,b SGK/ 19; bài 26, 27 SBT/ 8. GV hướng dẫn bài 26 a SGK/ 19. b)Đ/v bài học ở tiết tới: Ôn các bước giải bài toán bằng các lập phương trình đã học ở lớp 8 Ôn lại các kí hiệu và (Ghi số tự nhiên, toán 6, tập 1) 5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- t_39_ds_9.doc