Giáo án Hình học 9 - THCS Suối Dây - Tiết 32: Ôn tập học kì một

Bài 1:Giải tam giác vuông ABC biết

 A = 900, AB= 4cm, AC = 6cm.

GV:- Cho học sinh nhắc lại cách giải tam giác vuông sau đó cho học sinh tự giải trong ít phút

- gọi hs lên bảng trình bày

HS: nhận xét, sửa sai.

GV: Chốt lại.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - THCS Suối Dây - Tiết 32: Ôn tập học kì một, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16- Tiết 32
Ngày dạy: 05.12.2013
ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT
1. MỤC TIÊU:
 * Hoạt động 1:
1.1.Kiến thức: 
 Giúp HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng về hệ thức lượng trong tam giác vuông
1.2.Kĩ năng: 
 Diễn đạt chính xác các kiến thức toán học.
1.3.Thái độ: 
 Tích cực, tự giác trong việc ôn tập kiến thức
* Hoạt động 2:
1.1.Kiến thức: 
 Giúp HS ôn tập, hệ thống hóa kiến thức chương I
1.2.Kĩ năng: 
+ Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ.
+ Qua đó rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết khi giải bài tóan hình học.
1.3.Thái độ: 
 Tích cực, tự giác trong việc ôn tập, tự tin khi bước vào đợt kiểm tra HKI
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Ôn lại các kiến thức và kĩ năng về hệ thức lượng trong tam giác vuông
3. CHUẨN BỊ:
a)GV: Thước thẳng, êke, compa, máy tính Casio fx 500MS
b)HS: Ôn bài cũ, dụng cụ học tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 9A1 : 
 9A2 : .. 
 9A3:.
 4.2. Kiểm tra miệng: (Trong mục 4.3)
 4.3. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1:
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi và gọi HS trả lời miệng. Riêng các chứng minh và áp dụng thì gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: cho cả lớp cùng nhận xét, sửa sai rồi chốt lại.
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, BC = a, AC = b, AH là đường cao, BH = , HC = . Chứng minh rằng: .
 Áp dụng : Cho c = 6, b = 8 . Tính .
Câu 2 : Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
 Áp dụng : Tính tỉ số lượng giác của góc .
Câu 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, BC = a, AC = b, AH là đường cao (AH = h ). Chứng minh rằng: .
 Áp dụng : Cho c = 5, b =12. Tính h.
Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, BC = a, AC = b. Viết công thức tính cạnh góc vuông b và c theo cạnh huyền và TSLG các góc B, C.
 Áp dụng : Cho Tính b;c ?
Câu 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, AC = b. Viết công thức tính cạnh góc vuông b và c theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
 Áp dụng : Cho c = 5, b = 12. Tính các góc B và C.
* Hoạt động 2:
Bài 1:Giải tam giác vuông ABC biết 
 A = 900, AB= 4cm, AC = 6cm.
GV:- Cho học sinh nhắc lại cách giải tam giác vuông sau đó cho học sinh tự giải trong ít phút
gọi hs lên bảng trình bày
HS: nhận xét, sửa sai.
GV: Chốt lại.
Bài 2: Tính các tỉ số lượng giác của góc 
Biết sin = 0,4
Gv: ChoHS hoạt động nhóm trong 5 Phút
nhóm số lẽ làm theo cách 1
nhóm số chẵn làm theo cách 2
HS: - cử hai đại diện lên bảng trình bày theo hai cách
nhận xét chéo nhau
GV: + Nhận xét lại
 + chốt kết quả
Bài 3: (Chỉ thực hiện ở lớp 9A3)
GV: Tiếp tục cho HS làm BT83/SBT/102
GV hướng dẫn. Hãy tìm sự liên hệ giữa cạnh BC và AC từ đó tính HC theo AC.
HS: Ghi GT-KL
GV: Có thể gợi ý: Lập công thức tính SABC theo BC và AC để tìm liên hệ giữa BC và A
HS: Tự tìm cách giải phần tiếp theo
GV: Cho HS trình bày rồi chốt lại
I/ Lý thuyết: 
Câu 1: Chứng minh (SGK/tr.65)
Áp dụng : ; 
Câu 2 : Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn (SGK/tr.72)
Câu 3 : Chứng minh : (SGK/tr.67)
 Áp dụng : C1: 
 C2: 
Câu 4 : 
b = asin B =8.sin
Câu 5 
 ; 
II/ Bài tập:
Bài 1: ABC vuông tại A 
tgB = 
 B 56O 19’
 C = 900 - B 900 – 560 19’ 330 41’
Mặt khác: sinB = 
BC = = 7,211(cm)
Bài 2:
Ta có: sin2 + cos2 = 1
cos2= 1- sin2 = 1- 0,42 = 0,84
 cos0,917
tg= 0,436
cotg=2,294
*cách 2:
sin = 0,4 23035’
cos cos 230 35’ 0,917
 tg tg 230 35’ 0,436
 cotg cotg 230 35’2,294
Bài 3 (Bài tập 83 SBT/102):
A
K
C
H
B
5
6
Giải
GT
rABC cân tại A. 
AH BC ; AH = 5, BKAC ; BK = 6
KL
BC = ?
Ta có: SABC = AH.BC = BK.AC 
 5. BC = 6. AC
 BC = AC
 HC = 
xét r vuông AHC có:
AH2 =AC2 – HC2 = AC2- (AC)2 = 52 
AC2 = 52
 AC = 5 AC = 5: = 6,25
Vậy BC = AC =.
 4.4. Tổng kết: 
 4.5. Hướng dẫn học tập:
a)Đ/v bài học ở tiết này:
- Xem lại các dạng BT vừa giải và các bài tập trong tiết Ôn tập chương I.
b)Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
- Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I và chương II.
- Xem lại cách giải các dạng BT của chương II
- Tuần sau thi HKI, mang theo đầy đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi
5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • doct_32_hh_9.doc
Giáo án liên quan