Giáo án Hình học 9 - THCS Đạ Long - Tiết 52: Luyện tập
Hoạt động 1: (14')
GV cho HS tính chu vi của bánh xe sau và xe trước. GV lưu ý HS đổi ra cùng một đơn vị.
Khi bánh xe sau lăn 10 vòng thì quãng đường đi được là bao nhiêu?
Làm thế nào để tính số vòng của bánh xe trước?
Ngày Soạn:18/ 03 /2015 Ngày Dạy: 20 / 03 /2015 Tuần: 28 Tiết: 52 LUYỆN TẬP §9 I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu cho HS cách tính độ dài đường tròn, cung tròn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải một số bài toán thực tế. 3.Thái độ: - Rèn thái độ tich cực, nhanh nhẹn, cẩn thận, tính thẫm mỹ của toán học. II. Chuẩn Bị: GV: SGK, thước thẳng, compa. HS: SGK, thước thẳng, compa III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Đặt và giải quyết và vấn đề, nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc luyện tập 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) GV cho HS tính chu vi của bánh xe sau và xe trước. GV lưu ý HS đổi ra cùng một đơn vị. Khi bánh xe sau lăn 10 vòng thì quãng đường đi được là bao nhiêu? Làm thế nào để tính số vòng của bánh xe trước? Hoạt động 2: (13’) Chu vi bánh xe trước là 540 mm tương ứng với bao nhiêu độ? 200 mm tương ứng với x0. Vậy x0 = ? HS áp dụng công thức tính chu vi của đường tròn để tính chu vi của bánh xe sau và trước. .16,72 (m). Lấy quãng đường của bánh xe sau đi được chi cho chu vi của bánh xe trước. 3600 Bài 69: Chu vi của bánh xe sau là: Cs = .1,672 (m) Chu vi của bánh xe trước là: Ct = .88 (cm) = .0,88 (m) Khi bánh xe sau lăn 10 vòng thì quãng đường đi được là: .16,72 (m). Khi đó, số vòng lăn của bánh xe trước là: (vòng) Vậy, bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng. Bài 72: Chu vi của bánh xe là 540 mm tương ứng với 3600. Vậy, 200 mm tương ứng với x0. Suy ra: Vậy, HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 3: (12’) Gọi R là bán kính của trái đất. Khi đó, độ dài đường tròn lớn của trái đất là bao nhiêu? Như vậy ta có đẳng thức nào xảy ra? R = ? Là 2R. 2R = 40000 R = Bài 73: Gọi R là bán kính của trái đất. Khi đó, độ dài đường tròn lớn của trái đất là: 2R. Nghĩa là: 2R = 40000 (km) R = (km) 4. Củng Cố: (4’) - GV cho HS nhắc lại hai công thức tính chu vi đường tròn và tính độ dài cung tròn. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài 10. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- TUAN_28_T522014_2015.doc