Giáo án Hình học 9 - THCS Đạ Long - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp

Hoạt động 1: (10)

 GV cho HS làm ?1.

 Sau khi HS đã vẽ hình xong, GV hỏi: Các đỉnh của tứ giác ABCD nằm ở đâu?

 GV hỏi tương tự với hai tứ giác EFGH và EFKH.

 GV giới thiệu thế nào là tứ giác nội tiếp.

 Trong các hình vẽ trên thì tứ giác nào là tứ giác nội tiếp, tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp.

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - THCS Đạ Long - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 48
Ngày Soạn: 04/ 03 /2015
Ngày Dạy: 06/ 03 /2015
§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP 
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn
	 - Biết rằng không phải một tứ giác nào cũng nội tiếp đường tròn
	2. Kỹ năng: - Biết điều kiện một tứ giác nội tiếp đường tròn và sử dụng điều kiện trên để chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Phương Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, Đặt và giải quyết và vấn đề, nhóm.	
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV cho HS làm ?1.
	Sau khi HS đã vẽ hình xong, GV hỏi: Các đỉnh của tứ giác ABCD nằm ở đâu?
	GV hỏi tương tự với hai tứ giác EFGH và EFKH.
	GV giới thiệu thế nào là tứ giác nội tiếp.
	Trong các hình vẽ trên thì tứ giác nào là tứ giác nội tiếp, tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp.
	HS vẽ hình theo yêu cầu ở bài tập ?1.	
	4 điểm A, B, C, D đều nằm trên (O)
	HS trả lời.
	HS nhắc lại định nghĩa về tứ giác nội tiếp.
	HS trả lời
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp: 
A
B
E
G
K
H
O
C
D
F
O
Định nghĩa: Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
VD: Tứ giác ABCD nội tiếp. Tứ giác EFGH, EFKH không nội tiếp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (12’)
	GV giới thiệu định lý.
	GV vẽ hình và yêu cầu HS cho biết ta cần chứng minh điều gì.
	Góc B, D là góc gì?
	Vậy = ? = ?
	Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có điều gì?
	GV cho HS chứng minh tương tự với trường hợp còn lại.
Hoạt động 3: (13’)
	GV giới thiệu định lý đảo như trong SGK. GV nhấn mạnh đây là dấu hiệu dùng để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại định lý.
	HS vẽ hình và trả lời
	Đây là hai góc nội tiếp trong đường tròn.
	 (1)
	 (2)
	HS tự chứng minh trường hợp còn lại.
	HS đọc định lý và cách chứng minh trong SGK.
2. Định lý: 
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800. 
ABCD nội tiếp 
A
B
O
C
D
Chứng minh: 
Nối A với C ta có:
	 (1)
	 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
Tương tự ta có: 
3. Định lý đảo: 
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.
ABCD, ABCD nội tiếp
Chứng minh: (SGK)
 4. Củng Cố: (7’)
 	- GV cho HS nhắc lại định nghĩa và hai định lý. Cho HS làm bài tập 53.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
	- Làm các bài tập 55, 56.
 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

File đính kèm:

  • docTUAN_26_T_48_2014_2015.doc