Giáo án Hình học 9, kì I năm 2015

Tiết 9. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÁY TÍNH BỎ TÚI

 A . Mục tiờu

- Kiến thức: HS hiểu máy tính casio fx- 500MS

- Kĩ năng : HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (máy tính bỏ túi). Có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

1.Thầy : máy tính casio fx- 220; máy tính casio fx- 500MS

2.Trò: máy tính bỏ túi.

C. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức: (1 ph).

2. Kiểm tra: ( 10 ph)

 

doc69 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9, kì I năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn về nhà: (3 ph).
- Ghi sẵn số thứ tự, họ và tên thành viên của nhóm vào mẫu báo cáo.
- Ôn lại cách thực hiên (cách làm) từng nhiệm vụ.
- Giờ sau thực hành tiếp, yêu cầu mang đủ 
Ngày:15 – 10 - 2012.
Tiết 16. Đ5. Ứng dụng thực tế cỏc tỷ số lượng giỏc của gúc nhọn
 ( Thực hành ngoài trời) 
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị :
1.Thầy: Giác kế, ê ke (3 bộ).
2.Trũ : Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút ....
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: (1 ph).
2. Kiểm tra: (không)
- GV đưa hình 35 lên bảng phụ.
- GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng mà việc đo đạc chỉ tiến hành ở một bờ sông.
- GV: Coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc (thường lấy một cây làm mốc).
- Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông.
- Dùng ê ke đặc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax ^ AB.
- Lấy C ẻ Ax.
- Đo đoạn AC (giả sử AC = a).
- Dùng giác kế đo góc 
( = a).
- GV: Làm thế nào để tính được chiều rộng của khúc sông ?
- GV yêu cầu HS các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- GV: Kiểm tra cụ thể.
- GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
- HS: Đại diện tổ nhận mẫu báo cỏo:
- GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ.
- Bố trí hai tổ cùng làm vị trí để đối chiếu kết quả.
- GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS.
- GV có thể yêu cầu HS làm hai lần để kiểm tra kết quả.
- GV yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn hành báo cáo.
- GV yêu cầu: Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó, GV sẽ cho điểm thực hành của tổ.
- GV thu báo cáo thực hành của các tổ.
- Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ.
- Căn cứ vào điểm thực hành của từng tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau).
 I. Thực hành ngoài trời (35 phút)
a. Xác định khoảng cách:
 *Cách đo:
 Hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bờ sông, nên chiều rộng của khúc sông chính là đoạn AB.
 Có D ACB vuông tại A.
 AC = a
 = a
 ị AB = a. tga.
2. Chuẩn bị thực hành (14 ph)
Mẫu báo cáo:
 Xác định khoảng cách:
 Hình vẽ:
 a) Kết quả đo:
 - Kẻ Ax ^ AB.
 - Lấy C ẻ Ax.
 Đo AC = 
 Xác định a.
 b) Tính AB .
3. Học sinh thực hành (14 ph)
- Các tổ thực hành bài toán.
- Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tính hình thực hành của tổ.
- Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng đồ dùng dạy học.
- HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo.
II. Hoàn thành báo cáo- Nhận xét - đánh giá (7 ph)
- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung.
- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo.
- Sau khi (thực hành) hoàn thành nộp báo cáo cho GV.
4.Củng cố: 
- Nhận xột đỏnh giỏ giờ thực hành của cỏc tổ.
- Khắc sõu cụng thức tớnh cạnh, gúc trong tam giỏc vuụng
5. Hướng dẫn về nhà: ( 3 ph).
- Ôn lại các kiến thức đã học, làm các câu hỏi ôn tập chương .
- Làm các bài tập 33, 34, 35, 36 .
- Tiết sau ôn tâp chương
Ngày :20 – 10 - 2012.
Tiết 17. ễn tập chương I
( Cú thực hành giải toỏn trờn MTCT)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị : 
1. Thầy: : Bảng phụ: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ, câu hỏi, bài tập.
 Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2.Trũ : Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I.
 Thước kẻ, com pa, ê ke, thứơc đo độ, máy tính bỏ túi.
C. Cỏc hoạt đụng dạy học:
1. Tổ chức: (1 ph).
2. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ)
3. Bài mới: 
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ:
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
a) b2 = ... ; c2 = ...
b) h2 = ... 
c) ah = ...
d) 
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn:
 sina = = 
 cosa = = 
 tan a = ; cot a = 
- Yêu cầu HSA điền vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu tính chất của các tỉ số lượng giác.
- Yêu cầu HS làm bài 33 .
(GV đưa đầu bài lên bảng phụ).
- Bài 34 .
- Yêu cầu HS làm bài tập 35 
 .
- GV vẽ hình lên bảng rồi hướng dẫn HS.
- GV yêu cầu HS làm bài 37, GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh.
a) Chứng minh DABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó.
b) Hỏi điểm M mà diện tích DMBC bằng diện tích DABC nằm trên đường nào ?
- DMBC và DABC có đặc điểm gì chung?
I. ễn tập lí thuyết 
1. Lý thuyết: 
) b2 = ab' 
 c2 = ac' 
2) h2 = b'c' 
3) ah = bc. 
4) 
2) 
 sina = = 
 cosa = = 
 tan a = ; cot a = 
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác: Khi a và b là hai góc phụ nhau, khi đó:
 sina = cosb cosa = sinb
 tan a = cotgb cot a = tanb.
+ Khi a là góc nhọn:
 0 < sina < 1. 0 < cosa < 1.
 Sin2a + cos2a = 1.
Tan a = ; cot a = 
 Tan a. Cot a = 1.
+ Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tan a tăng, còn cosa và cot a giảm.
II. Luyện tập (30 ph) *Bài 33: Chọn kết quả đúng:
a) C. b) D. 
c) C. 
 *Bài 34: a) C. tan a = 
b) C. cosb = sin (900 - a).
 * Bài 35: Có:
Tan a = 0,6786
ị a 34010'. 
Có: a + b = 900
ị b = 900 - 34010' = 55050'.
 * Bài 37: 
a) Có:
 AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25.
 BC2 = 7,52 = 56,25.
ị AB2 + AC2 = BC2.
ị DABC vuông tại A. (theo đ/l Pytago).
Có tan B = 
ị 36052'.ị = 900 - = 5308'.
Có BC. AH = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
ị AH = = = 3,6 (cm).
b) DMBC và DABC có cạnh BC chung và diện tích bằng nhau.
ị đường cao ứng với BC của 2 D này bằng nhau ị điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH ị M nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC 1 khoảng AH = 3,6 (cm).
4. Củng cố: (3 ph).
 - Chốt lại các nội dung cơ bản đã ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
- Ôn tập tiếp các kiến thức của chương.
- Làm bài tập 38, 39, 40 ; 82, 83, 84 .
- Tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày:22-10-2012. 
Tiết 18. ễn tập chương I
( Cú thực hành giải toỏn trờn MTCT)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị : 
1.Thầy : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
2.Trũ : thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.	
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra: ( 11 phút) 
- HS1: Làm câu hỏi 3.
- Yêu cầu phát biểu thành nội dung định lí.
- HS2: Chữa bài tập 40 .
- Tính chiều cao của cây.
- GV nêu câu hỏi 4:
 Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 35 
 .
Dựng góc nhọn a , biết:
a) Sina = 0,25.
b) cosa = 0,75.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày cách dựng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 38 .
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS làm bài tập 39 .
- GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày:
 Khoảng cách giữa 2 cọc là CD.
- GV nhận xét và chốt lại.
I. Kiểm tra kết hợp ôn tập lí thuyết ( 11 phút)
3. Các hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông. 
b = a sinB b = a cosC b = c tan B b = c cot C c = a sinC c = a cosB. c = b tan C c = b cotB. 
 * Bài 40 .	
Có AB = DE = 30 m
Trong tam giác
vuông ABC:
AC = AB.tan B = 30.tan 350 30.0,7 
 21 (m) 
AD = BE = 1,7 m
Vậy chiều cao của cây là:
 CD = CA + AD 21 + 1,7 = 22,7 (m).
4. Để giải 1 tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất 1 cạnh.
II. Luyện tập (28 phút)
* Bài 35 
a) Sina = 0,25 = 
- Chọn 1 đoạn thẳng 
làm đơn vị. 
- Dựng D vuông ABC có:
 = 900 AB = 1. BC = 4.
Khi đó: Có = a vì sinC = sina = 
b) cosa = 0,75 = 
 *Bài 38 .
IB = IK.tan (500 + 150 ) = IK. Tan 650
IA = IK. Tan 500
ị AB = IB - IA = IK. Tan 650 - IK.tan 500
 = IK (tan 650 – tan 500 ) IK.(2,14450 – 1,19175)
 380. 0,95275 362(m). 
*Bài 39 :
Trong tam giác vuông ACE có:
Trong tam giác vuông FDE có:
Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là:
 31,114 - 6,527 24,6 (m). 
4. Củng cố : ( 3 phút).
- Chốt lại các kiến thức đã ôn tập và củng cố, khắc sâu lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
- Ôn tập lại lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết (mang đủ dụng cụ học tập).
- BTVN: số 41, 42 ; số 87, 88, 90 
Ngày: 27 - 10 - 2012.
 Tiết 19. KIỂM TRA CHƯƠNG I
I – Mục tiờu.
 * Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương của HS
 * Kỹ năng : Kiểm tra việc vận dụng kiến thức trong chương để giải bài tập.
 * Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, tư duy độc lập.
 II- Ma trận
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hệ thức cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng
1
0,5 
1
0,5 
1
2
3
3
2. Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5 
2
 2
5
 3,5
3. Hệ thức cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng
1
 0,5
1
 1
1
 2
3
 3,5
Tổng
3
 1,5
3
2
4
6,5 
11
10
ĐỀ VÀ BÀI KIỂM TRA HèNH HỌC 9 – CHƯƠNG I
Họ và tờn : Lớp 9: 
Điểm
Lời nhận xột của giỏo viờn
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
( Hóy chọn và khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất)
Cõu 1. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH. Hệ thức nào dưới đõy sai?
a) AH2 = BH.CH c) AH.BC= AB.AC
b) AB2 = BH.BC d) AC2 = BH .HC
Cõu 2. Cho tam giỏc DEF vuụng tại D. Kết luận nào sau đõy sai?
a) DF = DE.tanE c) DE = EF.sinE
b) DF = EF.sinE d) DF = EF.cosF
Cõu 3. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, biết AB = 6, AC = 8, BC = 10. Ta cú cotgB bằng:
A. B. C. D. 
Cõu 4. Giỏ trị của biểu thức cotg520 bằng giỏ trị của :
 A. cotg380 B. sin520 C. tg380 D. cos520
Cõu 5. Cho hỡnh vẽ , biết AB= 12 cm ; BH = 6 cm .
Số đo cạnh BC bằng : 
 A. 36 ; B. 18 ; C . 24 ; D. 30	
Cõu 6. Cho hỡnh vẽ ,ta cú cosB bằng :
 A. ; B. ; C. ; D. 
PHẦN II – TỰ LUẬN
Cõu 7. Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đoạn BH = 16cm, CH = 12cm.
 a)Tớnh độ dài cỏc cạnh AB, AH, AC. 
 b)Tớnh cỏc gúc B và C.
c)Kẻ HE, HF lần lượt vuụng gúc với AB, AC (E thuộc AB, F thuộc AC). Tứ giỏc AEHF là hỡnh gỡ? Chứng minh AE2 = EH.FC .
Cõu 8. Cho 00 < x < 900 . Hóy chứng minh:
 cotg2x – cos2x = cotg2x.cos2x
Bài làm
Đỏp ỏn và thang điểm
Phần I – Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
D
C
D
C
C
D
Phần II – Tự luận (7 điểm)
Cõu 7. ( 6 điểm)
 Vẽ hỡnh, viết giả thiết – kết luận ( 0,5đ)
Tớnh được cạnh AB ( 1 đ) cạnh AC ( 1 điểm) đoạn AH( 1 đ)
Tớnh gúc B và gúc C (1,5 đ)
Chứng minh AEHF là hỡnh chử nhật (0,5 đ)
Chứng minh AE2 = HF2 = AF.FC = EH.FC vỡ EH = AF. (0,5 đ)
Cõu 8 . 1 điểm.
Ngày: 29-10-2012. 
 Chương II. Đường Tròn
Tiết 20. Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn.
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
- KT: Nắm được định nghĩa đường tròn, cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
- KN: Biết dựng đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
-TĐ: Biết vận dụng các kiến thức vào các tình huống thực tiễn đơn giản
B. Chuẩn bị : 
1.Thầy : Bảng phụ, thước thẳng, com pa
2.Trũ : thước kẻ, com pa.	
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra: lồng trong bài ...
...
3.Bài mới:
Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa đường tròn ở lớp 6 đã học, giáo viên nhận xét cho điểm.
HS: hãy lấy ví dụ về một điểm nằm trên đường tròn, trong đường tròn, ngoài đường tròn.
: giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu để trả lời .
Giáo viên có thể gợi ý hãy so sánh các góc dựa vào tam giác OKH có OH>R, OK<R....
Giáo viên đặt vấn đề....
cho học sinh thực hiện 
Giáo viên nhận xét: Nếu biết một điểm hoặc biết hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn.
HS làm .
Cho học sinh vẽ đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng.
Qua ba điểm thẳng hàng có thể vẽ được được tròn nào không?
Giáo viên giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và khái niệm tam giác nội tiếp.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện 
Như vậy có phải đường tròn có tâm đối xứng không ? Tâm đối xứng của nó là điểm nào ?
- đi đến kết luận SGK 
- giáo viên cho học sinh thực hiện , kết luận
1. Nhắc lại về đường tròn:
Đường tròn tâm
O bán kính R 
được ký hiệu:
(O;R)
Hoặc (O) khi không chú
ý đến bán kính.
- Một điểm M nằm trên 
đường tròn (O;R) khi và chỉ OM =R
- Điểm M nằm bên trong đường tròn khi và chỉ khi: OM <R.
- Điểm M nằm ngoài đường tròn khi và chỉ khi:
OM >R.
Trong tam giác OKH
có OH>r, OK<r 
do đó OH>OK
suy ra OKH > OHK
2. Cách xác định đường tròn:
Một đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính của nó, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính 
của đường tròn.
 Cho hai điểm A,B
a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy, tâm của nó nằm trên đường nào?
Gọi O là tâm của đường tròn đi qua A và B do
 OA = OB nên điểm O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) có vô số đường tròn đi qua A và B, tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
: tâm của đường tròn qua ba điểm A,B,C là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC.
Nhận xét: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào qua ba điểm thẳng hàng.
Đường tròn đi qua ba điểm của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
3. Tâm đối xứng:
 Cho đường tròn (O) , A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O. chứng minh rằng A’ cũng thuộc đường tròn?
Do OA = OA’ =R
nên A’ thuộc đường tròn (O).
Kết luận: SGK
4. Trục đối xứng:
: SGK
4. Củng cố :
- Cho học sinh giải bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A đường trung tuyến AM, AB =6cm, AC = 8cm
a) chứng minh rằng các điểm A,B,C cùng thuộc một đường tròn tâm M.
b) Trên tia đối của tia MA lấy D,E,F sao cho MD=4cm, ME =6cm, MF =5cm hãy xác định vị trí của các điểm D,E,F đối với đường tròn (M) nói trên.
5. Hướng dẫn dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2 ,4.
Ngày: 3-11-2012. 
 Tiết 21. Luyện tập
I. Mục tiêu:
- KT: Củng cố kiến thức đã học về đường tròn.
- KN: Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập SGK, sách bài tập.
- TĐ: Rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập hình học.
B. Chuẩn bị : 
1.Thầy : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, 
2.Trũ : thước kẻ, com pa.	
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra: HS1:Nêu định nghĩa, cách xác định đường tròn. Cho đoạn thẳng AB, một điểm C không thuộc đường thẳng chứa đoạn AB. Có bao nhiêu đường tròn qua 3 điểm A,B,C?
HS2: Chứng minh rằng đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng? ...
...
3.Bài mới:
Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình.
Cho HS lên bảng xác định các điểm A(-1;-1) ; B(-1;-2)
C(;) trên mặt phẳng toạ độ Oxy. 
- Vẽ đường tròn (O;2)
Giáo viên yêu cầu nêu vị trí của một điểm đối với một đường tròn.
Từ đó xác định vị trí của A,B,C đối với đường tròn tâm O bán kính là 2.
Đối với bài tập số 5 giáo viên cho học sinh nghiên cứu và trả lời phương pháp xác định tâm của đường tròn.
Giáo viên yêu cầu HS giải thích tại sao hình 58 là hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.
Hình 59 là hình chỉ có trục đối xứng ?
Giáo viên yêu cầu HS chỉ ra phương pháp dựng đường tròn thoả mãn yêu cầu đầu bài.
Giáo viên yêu cầu HS cùng vẽ theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 4:
Gọi R là bán kính của đường tròn tâm O
OA2 = 12 + 12 = 2 OA = <2 = R
nên A là điểm nằm trong (O).
OB2 = 12 + 22 = 5 OB = >2 = R.
nên B nằm bên ngoài (O).
OC2 = ()2 + ()2 = 4 OC = 2 = R.nên C nằm trên (O).
Bài tập số 5:
Cách 1:Vẽ hai dây bất kỳ của đường tròn. Giao điểm các đường trung trực của hai dây đó là tâm của hình tròn.
Cách 2: Gấp tấm bìa cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính. Tiếp tục gấp như trên theo nếp gấp khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của hai nếp gấp đó là tâm của hình tròn.
Bài tập số 6: Hình 58 SGK là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
Hình 59 SGK là hình có trục đối xứng.
Bài 8: Tâm O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
4. Củng cố:
Bài tập: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E. 
a) Chứng minh rằng CD AB, BE AC
b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK vuông góc với BC
Hướng dẫn giải:
a) Các tam giác DBC và EBD có đường trung
 tuyến lần lượt là DO, EO ứng với cạnh BC
bằng nửa cạnh BC nên là các tam giác vuông
Do đó: CD AB, BE AC
b) K là trực tâm của tam giác ABC nên
AK BC.
5. Hướng dẫn dặn dò: 
- Đọc trước bài đường kính và dây của đường tròn. Làm các bài tập phần luyện tập.
Ngày: 5 - 11 - 2012. 
 Tiết 22. Đường kớnh và dõy của đường trũn
I. Mục tiêu:
- KT: Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
-KN: Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây.
- TĐ: Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo trong suy luận và chứng minh
B. Chuẩn bị : 
1.Thầy : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, 
2.Trũ : thước kẻ, com pa.	
C. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra: Giải bài tập số 1 SGK trang 99
...
...
3. Bài mới:
Giáo viên nêu bài toán SGK
Gợi ý cho HS giải bài toán bằng cách xét hai trường hợp của dây AB như SGK
Cho HS phát biểu định lý 1
- Vẽ đường tròn (O), dây CD, đường kính AB vuông góc với CD ( GV vẽ trên bảng, HS vẽ vào vở )
- HS phát hiện tính chất có trong hình vẽ
- Yêu cầu HS c/m tính chất đó. Phát biểu định lý 2
Giáo viên hướng dẫn HS chứng minh định lý 2
Lưu ý xét hai trường hợp
Yêu cầu học sinh thực hiện 
Giáo viên nêu định lý 3.
Hướng dẫn HS chứng minh, yêu cầu HS trình bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh thực hiện 
- Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét phương pháp làm, cho điểm.
1. So sánh độ dài của đường kính và dây:
Bài toán: SGK
Gọi AB là dây bất kỳ của (O;R). Chứng minh rằng: AB 2R
Giải:
Trường hợp dây AB
là đường kính:
Ta có AB = 2R
Trường hợp AB không là đường kính:
Xét tam giác AOB có:
AB <AO + BO= R+R=2R
Vậy ta luôn có:
 AB 2R
Định lý: SGK
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:
Định lý2: SGK
Chứng minh:
Xét đường tròn (O) có đường
kính AB vuông góc với dây CD
Trường hợp CD là đường kính
hiển nhiên AB đi qua trung 
điểm O của CD.
Trường hợp CD không là đường kính: 
Gọi I là giao điểm của Ab và CD. Tam giác OCD có OC = OD nên nó là tam giác cân tại O, OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID.
 Hai đường kớnh cắt nhau tại trung điểm O nhưng khụng vuụng gúc 
Định lý 3: SGK
 Cho hình vẽ:(hình 67 SGK Tr.104) 
Tính độ dài dây AB biết OA = 13cm, Am = MB, OM = 5cm 
Vỡ AB khụng đi qua tõm O ị OM ^ AB ( đlớ 3)
 - Xột DOAM (= 900) cú AM = =
= 12 (cm)
ị AB = 2AM = 2.12 = 24 (cm)
4. Củng cố:
Bài 11
Bài 11:
C/ minh: Tứ giỏc AHKB là hỡnh thang vỡ cú AH ∥ BK ( cựng vuụng gúc với HK)
Xột hỡnh thang AHKB cú OA = OB = R
OM ∥ AH ∥ BK ( cựng vuụng gúc với HK) suy ra OM là đường trung bỡnh của hỡnh thang. Vậy MH = MK (1)
Cú OM ^ CD ị MC = MD (qh vuụng gúc giữa đg kớnh và dõy) (2)
Từ (1

File đính kèm:

  • dochinh_9_ki_1_2015.doc