Giáo án Hình học 9 kì 1

Tiết 17

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:

- Hiểu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Hiểu các định nghĩa sin , cos , tan , cot .

- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.

2.Kĩ năng: Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1/ GV: Chuẩn bị bài kiểm tra, ma trận đề.

2/ HS: Ôn tập chương I

 

doc102 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vuông
Vận dụng hệ thức trong tam giác vuông giải bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
1
0,5
5%
2
4,5
45%
3
5
50%
Ứng dụng thực tế các TSLG của góc nhọn.
Biết đo chiều cao, khoảng cách trong tình huống có thể
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ % 
1
1,5
15%
1
1,5
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
2
1
10%
5
7,5
75%
10
10.0
100%
Nội dung đề:
I. Traéc nghieäm: Choïn keát quaû ñuùng (3.0 ñieåm)
Caâu 1: Trong hình veõ beân, ta coù:
Caâu 2: Cho hình beân, ta coù sin baèng:
Câu 3. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền của tam giác vuông có góc nhọn được gọi là gì?
A. sin; 	B. cos;	C. tan; 	D. cot.
Câu 4. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của tam giác vuông có góc nhọn được gọi là gì?
A. sin; 	B. cos;	C. tan; 	D. cot.
Câu 5. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của tam giác vuông có góc nhọn được gọi là gì?
A. sin; 	B. cos;	C. tan; 	D. cot.
Câu 6. Sắp xếp các tỉ số lượng giác cos370; sin370; cos250; sin250 theo thứ tự giảm dần ta được.
A. cos250; cos370; sin370; sin250.	B. cos370; sin370; sin250 ; cos250; 
C. sin370; sin250; cos370; cos250.	D. sin370; cos370; sin250; cos250.
II. Töï luaän: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, có AB = 3 cm; AC = 4 cm. Tính AH?
Câu 2: (1 điểm). So sánh sinvà tan.
Câu 3: (3 điểm) Tính diện tích tam giác ABC biết AB = 3 cm; BC = 6 cm và góc B bằng 600.
Câu 4: (1,5 điểm). Sử dụng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác tính góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất khi biết độ dài của bóng bằng một phần ba chiều cao của người.
Đáp án
I. Trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
B
C
D
A
II. Tự luận:
Câu 1. (Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm)
Có nhiều cách tính.
Có thể áp dụng hệ thức tính được AH = 2,4 cm.
Câu 2. mà cos < 1 nên sin < tan.
Câu 3. 
Gọi AH là đường cao ứng vói cạnh BC. (1đ)
Ta tinh được AH = AB.sin600 = .(1đ)
Diện tích tam giác ABC là (cm2).1đ
Câu 4. vẽ hình 0,5đ
Góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 
có tan = 
III. Phương pháp:
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
	2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Kiểm tra.
GV phát đề kiểm tra.
HS nhận đề và làm bài.
Hoạt động 2. Thu bài.
Gv gọi học sinh nộp bài.
Hs nộp bài.
Gv thu bài
V. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
Xem lại các kiến thức của chương, các bài tập đã giải
Đọc trước bài: §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
	Ngày soạn: 10/11/2014
Tiết 18:
CHƯƠNG II:
§1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương
- HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
- HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng
2.Kĩ năng: - HS biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. 
3. Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình và xác định đường tròn.
II. Chuẩn bị
1/ GV: - Một tấm bìa hình tròn; thước thẳng; compa. 
2/ HS: - Thước thẳng; compa; một tấm bìa hình tròn.
III. Phương pháp
Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Nhắc lại về đường tròn(10 phút)
Gv cho HS đọc tại chỗ khoảng 1 phút.
HS đọc tại chỗ khoảng 1 phút.
GV:Đường tròn tâm O bán kính R, kí hiệu ntn?
HS:Đường tròn tâm O bán kính R, 
kí hiệu là ( O; R )
GV:Khi điểm M thuộc đường tròn tâm O, ta nói ntn?
HS:Khi điểm M thuộc đường tròn tâm (O) ta nói : điểm M nằm trên đường tròn tâm (O) hay đường tròn (O) đi qua điểm M.
à Điểm M nằm trên (O;R) khi và chỉ khi OM=R.
GV: Khi nào thì M nằm trong đường tròn? Nằm ngoài đường tròn ?
HS:OM < R à M nằm trong đường tròn.
+ OM > R à M nằm ngoài đường tròn.
1. Nhắc lại về đường tròn:
(HS xem SGK)
Hoạt động 2 : Cách xác định đường tròn(15 phút)
GV giới thiệu như SGK.
HS: làm ?2 / SGK 
 ?3 / SGK
GV hướng dẫn HS chứng minh qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ được đường tròn.
GV:Đường tròn qua 3 đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ntn?
HS: Đường tròn qua 3 đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn gọi là đường tròn nội tiếp tam giác.
2. Cách xác định đường tròn:
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Ä Lưu ý: Đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác (hay tam giác nội tiếp đường tròn).
Hoạt động 3 : tâm đối xứng, trục đối xứng(16 phút)
Gv : cho hs làm ?4.
GV:Đường tròn có tâm đối xứng hay không ?
Hs:Đường tròn là hình có tâm đối xứng
Gv : cho hs làm ?5.
Gv: Đường tròn có trục đối xứng hay không ?
à Có phải bất kì đường kính nào của đường tròn cũng là trục đối xứng?
Hs: + Đường tròn có trục đối xứng. 
+ Bất kì đường kính nào của đường tròn cũng là trục đối xứng.
3. Tâm đối xứng:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn đó là tâm đối xứng.
4.Trục đối xứng:
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó.
V. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
-Học thuộc lòng định nghĩa đường tròn, kí hiệu một đường tròn; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn; 
- Xem kỹ các kn: điểm nằm trong đường tròn, nằm ngoài đường tròn, nằm trên đường tròn , đường tròn nội tiếp một tam giác, đường tròn ngoại tiếp một tam giác đã học ở lớp 6, lớp 7.
- BTVN : 3, 4 SGK.
- Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
	Ngày soạn: 12/11/2014
Tiết 19:
 LUYỆN TẬP
I. MUÏC TIEÂU
1. Kiến thức: Cuûng coá caùc khaùi nieäm ñöôøng troøn, kí hieäu moät ñöôøng troøn; taâm ñoái xöùng, truïc ñoái xöùng cuûa ñöôøng troøn;
 	2. Kĩ năng: Laøm baøi toaùn döïng hình troøn.
3. Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình, nhanh nhạy trong nhận biết và tính toán.
II. CHUAÅN BÒ
GV: Baûng phuï veõ saün mp toaï ñoä, bt 7 / SGK
 	HS : Laøm caùc baøi taäp ñaõ daën. 
III. PHƯƠNG PHÁP
 Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CỦ(8 phút)
Gv gọi 2 hs lên bảng.
HS1: Baøi taäp 1 / SGK (GV treo baûng phuï veõ saün ñeå hs xaùc ñònh vò trí ñieåm A, B, C ñoái vôùi ñöôøng troøn taâm O baùn khính 2).
HS2: Làm bài tập 2/ SGK
Bài 1:
Chứng minh :
ABCD là h.c.n 
 OA = OB = OC = OD
(t/c h.c.n)
 A ; B ; C ; D Î (O ; OA)
AC = = 13(cm ) (đ/l Pi ta go)
 OA = . AC = 6,5 (cm)
Bài 2:
1-5; 2-6; 3-4.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP(35phút)
GV Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
HS trả lời 
GV yêu cầu 2 hs vẽ hình hai phần 
HS vẽ hình
GV gợi ý để 2 hs trình bày c/m
HS: giải bài tập.
GV bổ xung sửa sai 
Gv Qua bài tập có nhận xét gì về tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ?
Bài 3:
a) Xét D ABC
 góc A = 90 
OB = OC (gt) 
 OA là trung tuyến ứng với
cạnh huyền BC OB = OC = OA 
 A ; B ; C Î (O ; OB)
b) Xét D ABC
 có OA = OB = OC = R
 D ABC có OA = BC 
 OA là trung tuyến ứng 1 cạnh tam giác 
 D ABC là tam giác vuông 
GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ x0y có lưới ô vuông và có đường tròn .
Gv Hãy biểu diễn các điểm A; B; C trên mặt phẳng tọa 
độ ?
HS thực hiện biểu diễn 
HS tính OA; OB ; OC 
Gv Dựa vào hình vẽ hãy xác định vị trí các điểm với đường tròn ?
Gv Để xác định vị trí các điểm trong trường hợp trên ta vận dụng kiến thức nào ?
HS hệ thức vị trí tương đối giữa 1 điểm và 1 đ/tr
HS trả lời 
Bài 4:
Gọi đ/tr tâm 0 bán kính R
OA = 
OA = < 2 = R 
 A nằm trong (O) 
OB = 
OB = > 2 = R
 B nằm ngoài (O) ; OC = 2 + 2 = 4 
 OC = 2 
 C nằm trên (O)
GV Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì ?
HS trả lời 
GV Dựng đ/tr (0) đi qua B và C sao cho 0 Î Ax ta dựng n.t.n?
HS suy nghĩ và nêu cách dựng
 GV vẽ phác hình phân tích để hs nêu cách dựng 
GV yêu cầu hs thảo luận 
HS hoạt động nhóm trình bày cách dựng 
GV – hs nhận xét bổ xung 
HS nghe hiểu
GV lưu ý HS khi làm bài toán dựng hình cần vẽ phác hình để xét xem yếu tố nào dựng trước yêu tố nào dựng sau từ đó nêu rõ các bước dựng.
Bài 8:
Cách dựng : 
Dựng trung trực của BC 
Dựng đường tròn (O;OH)
(OH là giao của tia Ax và đường trung trực BC )
Ta có OB = OC = R O thuộc trung trực BC tâm O là giao của đường trung trực BC với tia Ay
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (1 phút)
¤n l¹i c¸c ®Þnh lý c¸c kÕt luËn cña bµi 1 . 
§äc tr­íc bµi 2 
Lµm bµi tËp 6; 7 (100, 101 sgk ). 
§äc bµi cã thÓ em ch­a biÕt 
	Ngày soạn: 15/11/2014
Tiết 20:
§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I.MỤC TIÊU
 	1.Kiến thức: 
-Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn 
-Học sinh nắm chắc hai định lí về đường kính và dây
 	2.Kỹ năng:
-Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng các định lí để chứng minh 
-Kỹ năng lập mệnh đề đảo 
 	3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , tư duy .
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ ,phấn màu ,thước thẳng ,compa
	-HS: Soạn bài,compa
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 	1.Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: ĐƯƠNG KÍNH VÀ DÂY (18p)
So sánh độ dài của đường kính và dây 
GV:Yêu cầu HS đọc bài toán Sgk/102 
HS thực hiện , cả lớp theo dõi 
GV: đường kính có phải là dây của đường tròn không ?
GV: ta cần xét bài tóan trong hai trường hợp. Dây AB là đường kính 
Dây AB không là đường kính.
HS : thực hiện 
Bước 1:
 Dây AB là đường kính 
 Ta có : AB = 2R
GV:Hướng dẫn HS sử dụng bất đẳng thức tam giác
Bước 2:
 Dây AB không là đường kính 
 Xét ta giác AOB tá có 
 AB< OA+OB (bất đẳng thức tam giác)
 AB <R+R=2R
Vậy AB 2R
GV: Kết quả bài tốn trên cho ta định lí sau
Hãy phát biểu định lí 1 trang 103 Sgk 
HS : Nhắc lại định lí 
1. So sánh độ dài của đường kính và dây 
 Dây AB là đường kính 
 Ta có : AB = 2R
Trường hợp 2:
 Dây AB không là đường kính 
 Xét ta giác AOB tá có 
 AB< OA+OB (bất đẳng thức tam giác)
 AB <R+R=2R
Vậy AB 2R
*Định lí 1:Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ VỀ ĐƯƠNG KÍNH VÀ DÂY (25p)
Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
GV:Vẽ đường tròn tâm(O;R), đường kính AB vuông góc với CD tại I . So sánh độ dài IC, ID 
HS : Vẽ hình và thực hiện so sánh 
Gv: Gọi 1 hs thực hiện 
HS: Xét có : OC = OD =R 
 cân tại O 
mà OI là đường cao nên cũng là trung tuyến 
IC=ID
GV:Ta cần xét hai trường hợp
GV: Như vậy đường kính AB vuông góc với CD thì đi qua trung điểm của dây ấy .
Trường hợp đường kính AB vuông góc với đường kính CD thì sao , điều này còn đúng không ?
HS: Trả lời 
Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD
GV:qua kết quả bài tốn chúng ta có nhận xét gì ?
HS : Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy 
GV: Đó chính là nội dung định lí 2
GV: Đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không ? 
Vẽ hình minh họa.
GV: Vậy mệnh đề đảo của định lí này đúng hay sai ?
Có thể đúng trong trường hợp nào không ? 
GV: Các em hãy về chứng minh định lí sau :
GV: Nêu định lí 3 trang 103 Sgk 
GV: Yêu cầu HS làm ?2
Cho hình 67
Hãy tính độ dài dây AB , biết 
OA=13cm ; AM=MB ; OM =5cm
HS:Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
GV:Nhận xét,hòan chỉnh
2.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
a) Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy .
GT
(O);AB CD tại I
Kl
IC=ID
Chứng minh:
Trường hợp 1:CD là đường kính của đường tròn
Hiển nhiên AB đi qua trung điểm của CD
Trường hợp 2:CD không là đường kính của đường tròn
Xét có: OC = OD =R 
 cân tại O 
mà OI là đường cao nên cũng là trung tuyến 
IC=ID
b)Định lí 3 :
GT
(O) IM=IN
KL
AB MN 
 Giải
Ta có AB là dây không đi qua tâm 
 Và MA =MB (gt)
D0 đó OM AB (đl quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây )
Xét tam giác vuông AOM có 
AM=(ĐL Pytago)
AM (cm)
AB=2.AM=24cm
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (1 phút)
-Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây .
-Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 
- Bài tập về nhà: Bài 10trang 104/ Sgk
	Hướng dẫn:Chứng minh 4 điểm cách đều một điểm
 Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Luyện tập
 Ngày soạn: 20/11/2014
Tiết 21:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
 	1.Kiến thức: Học sinh được củng cố hai định lí về đường kính và dây của đường tròn. Vận dụng định lí vào bài tập
 	2.Kỹ năng:Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích đề bài ,vận dụng định lí phù hợp
3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh
-Tăng khả năng tư duy logic
II. CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ ,phấn màu ,thước thẳng ,compa
	HS:Compa
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 	1.Ổn định tổ chức: (2 phút)
 2. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ(6 phút)
Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu các định lí về đường kính và dây của đường tròn
- So sánh độ dài của đường kính và dây
(định lí 1)
- Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
(định lí 2, 3)
Hoạt động 2. Luyện tập(35 phút)
HS:Đọc đề bài,vẽ hình,ghi GT,KL
GV:Yêu cầu HS nêu phương pháp giải
HS:Trả lời
GV:Gọi HS lên bảng giải
HS:Thực hiện
GV:Kiểm tra một số VBT của HS
HS theo dõi,nhận xét
Nhắc lại định lí đã được chứng minh ở tiết học trước
GV:Chốt lại
 “Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền”
GV:DBDC nội tiếp đường tròn đường kính nào ?
HS:Trả lời
 Vì DBDC vuông tại D nên DBDC nội tiếp đường tròn đường kính BC
GV:DBEC nội tiếp đường tròn đường kính nào ?
HS: Vì DBEC vuông tại E
Nên DBEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
GV:Từ đó ta suy ra điều gì?
HS:Trả lời
GV:Nhận xét, hồn chỉnh lời giải,ghi điểm
Câu b:
Vận dụng định lí 1:Trong đường tròn dây cung lớn nhất là đường kính
Bài 10 sgk trang 104
GT
 DABC
BD ^ AC , CE ^ AB
KL
a)B,E,D,C cùng thuộc đường tròn
b) DE < BC
 Chứng minh:
a) Bốn điểm B,D,E,C cùng thuộc đường tròn
 Vì DBDC vuông tại D
 Nên DBDC nội tiếp đường tròn đường kính BC Hay B,D,C Î (O,) (1)
 Vì DBEC vuông tại E nên DBEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
 Hay B,E,C Î (O,) (2)
Từ (1) và (2) ta được: B,E,D,C Î (O,) 
b) DE < BC
Xét (O,) 
Ta có DE là dây cung,BC là đường kính
Do đó DE < BC
HS:Đọc kỹ đề bài
GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình,ghi GT,KL
HS:Thực hiện
GV:Hướng dẫn HS phân tích chứng minh
Muốn chứng minh CH = DK các em làm thế nào ?
HS:Suy nghĩ trả lời (MH=MK và MC=MD)
GV:Làm thế nào để chứng minh được MH=MK?
HS:Suy nhĩ
GV:Gợi ý
Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao?
GV:Muốn chứng minh MC=MD ta vận dụng định lí nào?
HS:Trả lời(Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
GV:Gọi HS lên bảng chứng minh
HS : Thực hiện
Cả lớp cùng thực hiện và theo dõi bài làm của bạn
GV:Kiểm tra một số vở nháp của HS
HS Nhận xét 
GV: Hòan chỉnh,nhận xét cho điểm
Bài 11 SGK trang 104
GT
(o;), Dây CD
AH ^ CD,BK ^ CD
KL
CH=DK
 Chứng minh:CH=DK
 Ta có: AH ^ CD (gt)
 BK ^ CD (gt)
 Do đó AH// BK 
Nên AHKB là hình thang 
Kẻ OM^ CD
OM //AH//BK ( cùng vuông góc với CD )
Mà AO=OB=R
Do đó OM là đường trung bình của hình thang 
 MH =MK (1)
Ta lại có
 OM CD MC=MD (2)
(đl quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
Từ (1) và (2) MH –MC = MK-MD
 Hay CH = DK
 V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2 phút)
 	- Học thuộc định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
- Xem lại các bài tập đã giải
	- Cách chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn
 Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
-Soạn bài”Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”
	Ngày soạn: /11/2013
Tiết 22
	§3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I.MỤC TIÊU
 1.Kiến thức:- Học sinh nắm được hai định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: 	-Trong một đường tròn:
+Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại
	+Dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại
 2.Kỹ năng:
-Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình chính xác ( các đoạn thảng vuông góc)
-Kỹ năng vận dụng các định lí để chứng minh ,so sánh độ dài các đoạn thẳng
 3.Thái độ: 
-Giáo dục tính tư duy 
-Lòng say mê tìm hiểu,thích suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ ,phấn màu ,thước thẳng ,compa
	-HS: Chuẩn bị nội dung đã dặn,compa
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Vấn đáp, luyện tập
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 	1.Ổn định tổ chức: (1 phút)
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: BÀI TOÁN (10 phút)
HS:Đọc đề bài
GV:Vẽ hình 
HS:Nêu GT,KL
GT
(O,R),Dây AB,CD
OHAB,OKCD
KL
 OH2 +HB2 = OK2 +KD2
GV:Hướng dẫn HS làm nhanh bài này
 Aùp dụng định lí Pitago vào vuông OHB ta có được điều gì?
HS:Trả lời OH2 +HB2 = OB2
GV:Aùp dụng định lí Pitago vào vuông OKD ta có được điều gì?
HS:Trả lời: OK2 +KD2 = OD2
1.Bài tóan :sgk trang 104
 Chứng minh:
Aùp dụng định lí Pita go vào vuông OHB và OKD
Ta có: 
OH2 +HB2 = OB2 = R2
OK2 +KD2 = OD2 = R2
Do đó OH2 +HB2 = OK2 +KD2
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH LÍ 1, 2 (27 phút)
GV:Cho HS làm ?1 sgk trang 105
HS:Thực hiện theo mhóm
Nhóm 1,2 :câu a
Nhóm 3,4:câu b
Đại diện nhóm trình bày
GV:Hòan chỉnh
Theo bài tóan 1 ta có
 OH2 +HB2 = OK2 +KD2
Nếu AB=CD thì HB=KD
 OH=OK
Nếu OH=OK thì HB=KD
 AB=CD
Qua ?1 sgk trang 105 ta kết luận điều gì ?
HS:Trả lời
GV:Nêu định lí sgk trang 105
Trong một đường tròn:
-Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm
-Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau
?2 sgk trang 105
HS:Đọc đề bài
GV:Minh họa hình vẽ ở bài tóan 1
GV:Hướng dẫn HS so sánh độ dài OH và OK;AB và CD
HS:Thực hiện (thảo luận theo nhóm nhỏ)
GV:Nếu AB>CD thì HB nhu thế nào với KD
HS:HB>KD
GV: Nếu OH<OK thì HB như thế nào với KD
HS: HB>KD
GV:Dựa vào đâu các em kết luận được như vậy?
HS:dựa vào kết quả bài tóan 1
Sau khi thực hiện ?2 các em rút ra điều gì?
HS:Phát biểu định lí 2 sgk trang 105
Trong hai dây của một đường tròn:
-Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn
-Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn
GV:Cho HS làm ?3 sgk trang 105
GV:Vẽ hình ở bảng phụ
HS:tóm tắt bài tốn bằng GT,KL
GT
ABC,O là giao điểm ba đường trung trực của ABC
DA=DB,EB=EC,FA=FC
OD>OE,OE=OF
KL
So sánh:a)BC và AC
 b)AB và AC
GV:Hướng dẫn HS thực hiện
HS:Thực hiện
2.Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
?1 sgk trang 105
Nếu AB=CD thì HB=KD
 OH=OK
Nếu OH=OK thì HB=KD
 AB=CD
a)Định lí 1:sgk trang 105
AB=CD OH=OK
Nếu AB >CD thì HB>KD
 OH<OK
Nếu OHKD
 AB>CD
b)Định lí 2:
 AB>CD OH<OK
?3 sgk trang 105
 Ta có O là giao điể ba đường trung trực của ABC (gt)
Nên ABC nội tiếp (O)
Vì OE=OF nên BC=AC
Vì OD>OE nên AB<BC
Do đ AB<AC
 V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (7 phút)
 -Phát biểu định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
 - Làm bài tập Bài 12a sgk trang 106
Giải: a)Tính OH
Vì OH AB nên HA=HB==4
Áp dụng định lí Pitago cho vuông OBH ta có:OB2=OH2+ HB2
	OH2= OB2- HB2=25-16=9 OH=3(cm)
 Bài tập về nhà: Bài 12b,13 trang 106/ Sgk
Đối với tiết tiếp theo: Luyện tập
 Ngày soạn: 27/11/2014
Tiết 23:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1 đường tròn, vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây thông qua các bài tập .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh.
3. Thái độ: Cẩn thận 
II. Chuẩn bị:
GV: - Thước, com pa, bảng phụ.
HS: - Thước, com pa.
III. Phương pháp:
	Vấn đáp, luyện tập
IV.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ.
Gv gọi học sinh lên bảng làm bài tập 13
Hs lên bảng thực hiện.
Gv cho hs nhận xét, gv nhận xét, chốt lại và cho điểm.
Bài 13:
a/ ta có HA = HB, KC = KD 
nên OHAB, OKCCD. 
Vì AB = CD nên OH = OK
OEH = OEK (c.h-gv), 
suy ra EH = EK (1)
b) AB =CD HA = KC (2)
từ (1) và (2) suy ra EA = EC
Hoạt động 1. Luyện tập.
Gv yêu cầu hs đọc đề và vẽ hình.
HS đọc đề, vẽ hình
Gv : Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
HS trình bày cách làm.
GV yêu cầu hs lên chữa 
GV bổ xung sai sót. 
Gv Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV yêu cầu hs lên chữa 
HS trình bày lời giải
GV bổ xung sai sót. 
Bài 14
Ta tính được khoảng cách từ OH đến O bằng 15 cm. gọi K là giao điểm của OH và CD. Do CD // AB nên OK CD. Ta có OK = HK - 

File đính kèm:

  • docGiao_an_hinh_9_ki_1_20150726_050915.doc