Giáo án Hình học 9 Học kì 2 - Nguyễn Quốc Vương

Tiết 51 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác

 - Biết bất cứ một đa giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp, một đường tròn nội tiếp.

 2. Kĩ năng:

 - Biết vẽ tâm của một đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác đều.

 - Rèn ý thức vẽ đường tròn và xác định vị trí của đường tròn với một tứ giác.

 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, sử dụng com pa có hiệu quả.

 

doc69 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 Học kì 2 - Nguyễn Quốc Vương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SGK, bảng phụ, compa.
 - HS : Đọc SGK, compa.
*Phương pháp: tự học, hoạt động nhóm.
C. Nội dung bài học 
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
 Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Hãy điền số đo của các góc còn lại trong bảng sau:
A
B
C
D
300
500
600
300
400
500
1000
300
1100
1200
1000
900
 - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, đánh giá cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài 56/T89
+ Cho HS đọcđề bài. GV treo hình vẽ lên bảng.
- HS đọc đề bài. HS vẽ lại hình vào vở.
+ Em có nhận xét gì về tứ giác ABCD?
- HS nhận xét là tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn.
+ Góc BCD bằng tổng hai góc nào cộng với nhau?
- HS trả lời để tìm ra cách tính góc của tứ giác ABCD.
- GV hướng dẫn HS cách lập luận để tính được các góc của tứ giác.
- HS trình bày bài.
+ Trong bài toán này em đã vận dụng kiến thức nào ở bài học trước để tính được các góc đó?
- HS trả lời.
Tính số đo các góc của tứ giác ABCD
 ; 
Hoạt động 2: Bài tập 59/T90
+ Cho HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ GV vẽ hình và yêu cầu HS vẽ hình vào vở. 
- HS vẽ hình và nêu cách chứng minh.
+ GV hướng dẫn HS phân tích bài toán theo sơ đồ đi lên.
- HS cùng GV nêu ra sơ đồ chứng minh theo hướng phân tích đi lên.
AP = AD
í
rAPD cân
í
í
+ Để cm AP = AD ta cần chứng minh ntn?
+ Để chứng minh tam giác APD cân ta chứng minh theo phương pháp nào?
+ Cho HS lên bảng chứng minh.
+ Còn phương pháp nào để chứng minh AP = AD?
- GV hướng dẫn HS để về nhà chứng minh.
+ Để chứng minh bài toán này em đã sử dụng những kiến thức nào?
- HS nêu các kiến thức đã áp dụng trong bài.
- GV chốt lại các kiến thức đã áp dụng trong giờ luyện tập này.
Giải
Có: (t/c tứ giác nt)
(2 góc kề bù);
(gt)
=> => rAPD cân
=> AP =AD
4. Hướng dẫn về nhà.
 - Xem lại các bài tập đã chữa trong giờ hôm nay. Làm bài tập còn lại trong SGK và VBT.
 - GV hướng dẫn HS các bài tập.
 - Chuẩn bị bài Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.
* rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 23/2/2015 Ngày giảng / / 2015
Tiết 51
đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếp
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 - Hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác
 - Biết bất cứ một đa giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp, một đường tròn nội tiếp. 
 2. Kĩ năng:
 - Biết vẽ tâm của một đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác đều. 
 - Rèn ý thức vẽ đường tròn và xác định vị trí của đường tròn với một tứ giác.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, sử dụng com pa có hiệu quả.
B. Chuẩn bị.
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, compa.
 - HS : Đọc SGK, compa.
*Phương pháp: tự học, quan sát, vấn đáp.
C. Nội dung bài học 
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
 Câu hỏi: Cho đường tròn tâm O, vẽ lục giác ABCDEF có các đỉnh nằm trên đường tròn?
 - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện, đánh giá cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Định nghĩa
+ GV cho HS nhận xét về bài kiểm tra bài cũ về các đỉnh của các đa giác có điều gì đặc biệt?
- HS nhận xét về các đỉnh của lục giác ABCDEF.
+ GV treo bảng phụ hình 49.
- HS quan sát hình và nêu ra định nghĩa.
+ GV khái quát lên định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.
+ Cho HS đọc định nghĩa.
- HS đọc định nghĩa.
+ Cho HS làm ?1.
+ Cho HS đọc từng phần của ?1.
- HS làm ?1
+ Để vẽ lục giác đều ta làm ntn?
- HS nêu cách vẽ lục giác đều có tất cảc các đỉnh nằm trên đường tròn (O).
+ Để chứng minh tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ta làm ntn?
- HS nêu ra cách chứng minh
- HS lên bảng chứng minh bài toán.
+ GV cùng HS phân tích và nêu ra cách chứng minh.
Định nghĩa
Hoạt động 2: Định lí
+ Cho HS đọc định lí.
- HS đọc định lí.
+ GV khái quát lại định lí.
- HS nêu nhận xét về tâm của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều đó.
Định lí
(sgk)
Hoạt động 3: Củng cố
+ Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài?
- HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.
Làm bài tập 61/T91
+ Cho HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ GV vẽ hình lên bảng và cho HS vẽ vào vở.
+ Nêu cách vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O)?
- HS nêu cách vẽ hình và vẽ hình và vở.
+ Nêu cách tính bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông?
- HS nêu cách làm và làm bài.
Gọi HS lên bảng trình bày.
+ Trong bài này các em đã củng cố về kiến thức nào?
- HS nêu kiến thức áp dụng vào bài.
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học định nghĩa và định lí. Làm bài tập62, 63, 64/T91, 92
 - GV hướng dẫn hs các bài tập.
 - Chuẩn bị bài Độ dài đường tròn, cung tròn.
Ngày soạn 27/2/2015 Ngày giảng / / 205
Tiết 52
độ dài đường tròn, cung tròn
A. Mục tiêu.
 1.Kiến thức:
 - Nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR ( hoặc C = pd)
 - Biết cách tính độ dài cung tròn. Biết số p là gì. Giải được một số bài toán thực tế.
2. Kĩ năng: Tính được độ dài đường tròn, cung tròn, hoặc tính được bán kính của đường tròn.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học toán. Rèn ý thức trong việc vẽ đường tròn, cung tròn.
B. Chuẩn bị.
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, compa.
 - HS : Đọc SGK, compa.
*Phương pháp: tự học, hoạt động nhóm, vấn đáp.
C. Nội dung bài học 
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Công thức tính độ dài đường tròn 
+ GV giới thiệu độ dài đường tròn là chu vi đường tròn.
+ Nêu công thức tính chu vi đường tròn?
- HS nghe và nêu ra công thức tính độ dài đường tròn.
+ Vậy độ dài đường tròn được tính ntn?
- HS viết công thức tính độ dài đường tròn.
C = 2pR
+ Cho HS lên bảng viết công thức tính độ dài đường tròn.
- HS viết công thức tính độ dài đường tròn theo đường kính
C = pd
+ Cho HS làm ?1
- HS làm ?1. theo hướng dẫn của GV.
+ Cho HS làm theo sự chuẩn bị ở nhà và theo hướng dẫn của ?1 và GV yêu cầu.
d
Công thức tính độ dài đường tròn: C = 2pR
hoặc: C = pd
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài cung tròn
+ Cho HS làm ? 2.
- HS làm ?2
+ Gọi HS đọc ?2
+ Cho HS điền vào bảng phụ bài tập này
Đường tròn bán kính R có độ dài là 2pR
Cung 10 bán kính R có độ dài là: 
Cung n0 bán kính R có độ dài là: 
+ Từ ?2. ta có thể suy ra được công thức tính độ dài cung tròn có số đo là n0 được không?
Vậy trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức:
+ Cho HS lên bảng viết công thức tính độ dài cung tròn có số 
đo là n0.
Đường tròn bán kính R có độ dài là 2pR
Cung 10 bán kính R có độ dài là: 
Cung n0 bán kính R có độ dài là: 
?2.
Công thức
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 65/T94
+ GV treo bảng phụ lên bảng. Cho HS làm theo nhóm
- HS lên bảng trình bày bài:
Bán kính đường tròn (R)
10
3
Đường kính đường tròn (d)
10
3
Độ dài đường tròn (C)
20
25,12
Bài tập 67/T94
+ GV treo bảng phụ lên bảng. Cho HS làm theo nhóm
- HS lên bảng trình bày bài:
Bán kính R
10 cm
21 cm 
6,2 cm 
Số đo của cung tròn n0
900
500
410
250
Độ dài cung tròn (l)
35,6 cm 
20,8 cm 
9,2 cm 
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học các công thức. Làm bài tập 66, 68, 69/T95
 - GV hướng dẫn HS các bài tập. Chuẩn bị bài luyện tập.
*rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 1/3/2015 Ngày giảng / / 2015
Tiết 53
luyện tập
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR ( hoặc C = pd) vào làm bài toán. 
 - Biết cách tính độ dài đường tròn, cung tròn.
 - Giải được một số bài toán thực tế.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, xác định chính xác cách tính độ dài.
B. Chuẩn bị.
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, compa.
 - HS : Đọc SGK, compa.
*Phương pháp: tự học, hoạt động nhóm.
C. Nội dung bài học 
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ (5ph): 
 Câu hỏi: Chọn đáp án em cho là đúng nhất:
 Câu 1: Cho đường tròn (O) bán kính bằng 4 chứng minh. Độ dài đường tròn đó là:
A. 2.512 cm 	B. 25,12 cm 	C. 12,56 cm 	D. 125,6 cm 
 Câu 2: Cho đường tròn (O) bán kính 5 cm , một hình vuông nội tiếp đường tròn đó. Số đo của cung chắn một cạnh của hình vuông đó là:
 A. 15,7 cm 	 B. 1,57 cm 	C. 78,5 cm 	D. 7,85 cm
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài 70/T95
+ GV cho HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ có 3 hình 52, 53, 54.
- HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ.
+ Chu vi của một hình được tính ntn?
+ Nêu cách tính chu vi của 3 hình trên hình vẽ?
- HS nêu cách tính chu vi của một hình bất kì.
- HS nêu cách tính chu vi của 3 hình trên bảng.
+ Gọi 3 HS lên bảng tính chu vi của các hình đó.
- 3 HS lên bảng trình bày.
HS1: 12,56 cm2
HS2: 12,56 cm2
HS3: 12,56 cm2
+ GV nhận xét và đánh giá
+ Trong bài này em đã vận dụng những kiến thức nào để tính chu vi của các hình đó?
+ GV chốt lại kiến thức của bài tập này đã củng cố được.
Hình 52:
C = pd
Hình 53:
 C = 
Hình 54:
C = 
Hoạt động 2: Bài tập 72/T96
+ Cho HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ Trong bài này đã cho biết yếu tố nào gì và yêu cầu tính yếu tố nào?
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Em hãy nêu ra cách tính góc AOB?
+ Tính góc AOB ta dựa vào yếu tố nào?
+ Để tính được cung AB ta làm ntn?
- HS phân tích để tìm ra cách tính góc AOB
+ Gọi HS lên trình bày bài
+ GV nhận xét, đánh giá
+ Trong bài tập này thực chất là củng cố lại kiến thức nào?
Giải:
Ta có: 
=>
Hoạt động 3: Bài tập 74/T96
+ Cho HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ GV vẽ hình minh hoạ.
- HS vẽ hình.
+ Để tính được độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo ta làm ntn?
- HS trả lời.
+ GV cùng HS phân tích để tìm ra phương pháp làm bài.
- HS cùng GV phân tích tìm ra phương pháp làm bài.
+ Cho HS lên bảng trình bày bài.
- Cho HS lên bảng trình bày bài.
+ GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài của bạn.
4. Hướng dẫn về nhà.
 - Xem lại các bài tập đã chữa trong bài hôm nay. Làm bài tập còn lại
 - GV hướng dẫn HS các bài tập.
 - Chuẩn bị bài Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Ngày soạn 4/3/2015 Ngày giảng / / 2015
Tiết 54
diện tích hình tròn, hình quạt tròn
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Nhớ công thức tính diện tích hình tròn S = pR2 .
 - Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
2. Kĩ năng: tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, xác định chính xác cách tính của mỗi bài.
B. Chuẩn bị.
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, compa.
 - HS : Đọc SGK, compa.
*Phương pháp: tự học, hoạt động nhóm, gợi mở, tư vấn.
C. Nội dung bài học 
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình tròn
+ Nêu công thức tính diện tích hình tròn có bán bính bằng R?
- HS nêu công thức đã học ở lớp dưới.
+ GV nêu công thức.
- HS ghi vở.
S =pR2
S =pR2 
Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình quạt tròn
+ GV vẽ hình và yêu cầu HS làm ?1.
- HS vẽ hình 
+ Gọi HS lên bảng trình bày bài.
- HS làm ?1.
+ Em hãy biến đổi công thức đó thông qua độ dài đường tròn?
 Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là
S =pR2
Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là: 
Hình hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là:
+ GV khái quát lên công thức. 
?1.
Vậy diện tích hình quạt tròn có bán kính bằng R, cung n0 được tính theo công thức:
 hay 
Hoạt động 3: Củng cố
+ Bài 77/sgk.tr98
 Hình vuông có cạnh bằng 4 cm thì đường kính của hình tròn nội tiếp hình vuông là 4 cm.
Vậy diện tích hình tròn này là: 
S =pR2 3,14. 42 = 50,24 cm2
+ Bài 82/sgk.tr99
Bán kính
đường tròn
(R)
Độ dài
đường tròn
(C)
Diện tích
hình tròn
(S)
Số đo của
cung tròn
(n0)
Diện tích hình
quạt tròn cung (n0)
13,2 cm
47,50
2,5 cm
12,50 cm2
37,80 cm2
10,06 cm2
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Học thuộc các công thức. Làm bài tập 78; 79; 80; 81/sgk
 - GV hướng dẫn HS các bài tập.
 - Chuẩn bị bài để giờ sau Luyện tập.
*rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
____________________________________
Ngày soạn 4/3/ 2015 Ngày giảng / / 2015
Tiết 55
luyện tập
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng công thức tính diện tích hình tròn S = pR2 vào làm bài tập.
 - Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.
 - Có kĩ năng vận dụng công thức đã học vào giải một số bài toán thực tế.
3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, vận dụng linh hoạt các công thức.
B. Chuẩn bị.
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, compa.
 - HS : Đọc SGK, compa.
*Phương pháp: tự học, hoạt động nhóm.
C. Nội dung bài học 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi:
1/ Một hình vuông có diện tích là 16 cm2 thì diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông đó là
	A. 4 p cm2 	B. 16 p cm2 	C. 8 p cm2	D. Một kết quả khác
2/ Một hình vuông có diện tích là 16 cm2 thì diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông đó là
	A. 4 p cm2 	B. 16 p cm2 	C. 2 p cm2	D. Một kết quả khác
3/ Một tam giác đều có cạng bằng 3 cm nội tiếp trong đường tròn. Diện tích hình tròn này là:
	A. p cm2 	B. 3 p cm2 	C. 3p cm2	D. Một kết quả khác
4/ Một tam giác đều có cạng bằng 6 cm thì diện tích hình tròn nội tiếp trong tam giác đó là:
	A. p cm2 	B. 3 p cm2 	C. 3p cm2	D. Một kết quả khác
 - GV gọi HS trả lời, đánh giá điểm.
 2. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài 83/T99
+ Cho HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ GV treo bảng phụ hình 62.
- HS quan sát hình và nêu phương pháp vẽ hình 62.
+ Nêu cách vẽ hình này?
- HS nêu cách tính diện tích hình tô màu.
+ Phần hình tô màu cấu tạo từ những hình nào?
+ Nêu cách tính diện tích hình đó?
+ GV hướng dẫn HS tìm cách tính và nêu ra phương pháp tính.
+ Gọi HS trình bày bài.
b) SHOABINH 
= 
c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là:
p . 42 = 16 p
Vậy diện tích hình tròn có đường kính NA bằng SHOABINH
+ Nêu cách tính diện tích hình tròn có đường kính NA?
+ Cho HS lên làm câu c.
a)
b) SHOABINH 
= 
c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là:p . 42 = 16 p
 = SHOABINH 
Hoạt động 2: Bài 85/T100
+ Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ GV treo hình vẽ.
+ Nêu cách tính diện tích hình viên phân ở hình vẽ?
- HS nêu phương pháp làm .
+ Tính diện tích của các hình tam giác và hình quạt tròn?
+ Gọi HS lên bảng trình bày.
- HS trình bày bài:
Diện tích hình viên phân là: 
+ GV kiểm tra đánh giá kết quả của HS.
+ Để tính được diện tích hình hình viên phân ta cần dựa vào những yếu tố nào?
; 
Diện tích hình viên phân là: 
Hoạt động 3: Bài 86/T100
+ Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ GV treo hình vẽ.
+ Nêu cách tính diện tích hình vành khăn ở hình vẽ?
- HS nêu phương pháp làm.
+ Tính diện tích của các hình tròn?
+ Gọi HS lên bảng trình bày.
- HS trình bày bài
Diện tích hình vành khăn là:
+ GV kiểm tra đánh giá kết quả của HS.
+ Để tính được diện tích hình vành khăn ta cần dựa vào những yếu tố nào?
Diện tích hình vành khăn là:
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 84; 87/sgk.tr100
 - GV hướng dẫn HS các bài tập.
 - Chuẩn bị bài Ôn tập chương III.
*rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 10/3/2015 Ngày giảng / / 2015
Tiết 56
ôn tập chương iii
A. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:Khái niệm góc ở tâm, góc nội tiếp, tứ giác nội tiếp, quỹ tích cung chứa góc và các tính chất tương ứng.
 2. Kĩ năng:
 - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương.
- Vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán chứng minh hình học, chứng minh tứ giác nội tiếp, tính số đo cung, độ dài cung, diện tích hình tròn, hình quạt tròn,.
3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, tích cực ôn tập.
B. Chuẩn bị.
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ, compa.
 - HS : Đọc SGK, compa.
*Phương pháp: tự học, vấn đáp, gợi mở.
C. Nội dung bài học 
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được một tính chất đúng:
Cột A
Cột B
Số đo của góc ở tâm
Số đo của góc nội tiếp
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn
Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
 Bằng nửa số đo của cung bị chắn
Bằng số đo của cung bị chắn
Bằng tổng số đo của 2 cung bị chắn
Bằng hiệu số đo của 2 cung bị chắn
 - GV gọi HS trả lời, đánh giá điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về lí thuyết
+ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi có liên quan đến chương này thông qua câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời các câu hỏi.
+ GV chốt lại các kiến thức quan trọng của chương III.
- HS ghi nhớ các kiến thức quan trọng.
+ Yêu cầu HS về nhà học kĩ lý thuyết theo SGK.
Hoạt động 2: Bài 91/T104
+ Gọi HS đọc đề bài. Cho HS vẽ hình.
- HS đọc đề bài và vẽ hình
+ Em hãy tính sđ
+ Gọi HS trình bày bài.
- HS trình bày bài
a) 
b) ; 
c) 
+ Nêu phương pháp tính độ dài của cung tròn?
+ Gọi 2 HS lên tính độ dài của cung trong
+ Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn OapB.
+ GV nhận xét, đánh giá.
b) 
c) 
Hoạt động 3: Bài tập 95/105
+ Cho HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ GV vẽ hình lên bảng.
- HS vẽ hình
+ Cho HS vẽ hình vào vở
+ Phân tích bài toán và tìm ra cách chứng minh bài toán?
- HS phân tích bài toán và nêu ra phương pháp làm bài
+ Cho HS hoạt động nhóm .
+ Gọi HS lên trình bày bài.
- HS trình bày bài:
a) CD = CE
b) BHD cân
c) CD = CH
+ GV sửa chữa cho HS.
+ Trong bài tập này em đã sử dụng những kiến thức nào trong chương để làm bài?
- Nêu kiến thức áp dụng, nhận xét bài của bạn.
+ GV nhấn mạnh các kiến thức đã được ôn tập lại.
a) CD = CE
b) BHD cân
c) CD = CH 
Hoạt động 4: Bài 97/T105
+ Cho HS đọc đề bài.
+ GV vẽ hình lên bảng.
+ Cho HS vẽ hình vào vở.
- HS đọc đề bài và vẽ hình .
+ Phân tích bài toán và tìm ra cách chứng minh bài toán?
- HS phân tích bài toán.
+ Có những phương pháp nào để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn?
- HS nêu phương pháp chứng minh tứ giác là tứ giác nội tiếp đường tròn.
+ Trong bài toán này chúng ta sử dụng phương pháp nào để chứng minh?
+ Gọi HS trình bày cách chứng minh bài toán câu a.
- HS trình bày câu a.
Có: 
Điểm A và D đều nhìn BC dưới một góc không đổi. Vậy, ABCD nội tiếp một đường tròn
+ Để chứng minh ta làm ntn?
- Gọi HS trình bày bài.
- HS nêu cách làm câu b.
Có :
Vậy 
+ Muốn chứng minh một tia là tia phân giác của một góc ta làm ntn?
- HS trình bày cách làm câu c và đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh.
- Gọi HS trình bày bài.
a) ABCD là tứ giác nội tiếp
Có: 
Điểm A và D đều nhìn BC dưới một góc không đổi. Vậy, ABCD nội tiếp một đường tròn
b) 
Có :
Vậy 
c) CA là tia phân giác của góc SCB
Hoạt động 5: Củng cố
 Câu hỏi. Chọn đáp án đúng:
1. Một hình vuông có diện tích là 16 cm2 thì diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông đó là
	A. 4 p cm2 	B. 16 p cm2 	C. 8 p cm2	D. Một kết quả khác
2. Một hình vuông có diện tích là 16 cm2 thì diện tích hình tròn ngoại tiếp hình vuông đó là
	A. 4 p cm2 	B. 16 p cm2 	C. 2 p cm2	D. Một kết quả khác
3. Một tam giác đều có cạnh bằng 3 cm nội tiếp trong đường tròn. Diện tích hình tròn này là:
	A. p cm2 	B. 3 p cm2 	C. 3p cm2	D. Một kết quả khác
4. Một tam giác đều có cạng bằng 6 cm thì diện tích hình tròn nội tiếp trong tam giác đó là:
	A. p cm2 	B. 3 p cm2 	C. 3p cm2	D. Một kết quả khác
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 89; 90; 91; 92; 96; 98/sgk
 - GV hướng dẫn HS các bài tập. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
*rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn 16 / 3/ 2015 Ngày kiểm tra / / 2015
Tiết 57
kiểm tra chương iii 
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về đường tròn: góc nội tiếp, , tứ giác nội tiếp, đường tròn nội (ngoại tiếp); chu vi, diện tích hình tròn, hình quạt tròn,
2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh tứ giác nội tiếp, xác định tâm đường tròn.
3. Thái độ: HS có ý thức làm bài tự giác, tích cực.
B. Chuẩn bị.
 - GV: đề bài.
 - HS : giấy kiểm tra, com-pa, thước thẳng.
C. Nội dung đề bài 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tờn Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao 
Cộng
1/ Gúc ở tõm , số đo cung , liờn hệ giữa cung và dõy
Biết vận dụn

File đính kèm:

  • docGiao_an_HH_9_HKII.doc