Giáo án Hình Học 9 - GV: Nguyễn Huy Du - Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung
Hoạt động 1: (13’)
GV: Vẽ hình và cho HS quan sát góc AOB.
GV: Góc AOB được gọi là góc ở tâm. Vậy thế nào được gọi là góc ở tâm?
GV: Chốt lại như thế nào gọi là góc ở tâm.
GV: Giới thiệu cung nhỏ, cung lớn cung bị chắn và góc chắn cung.
GV: Cho HS nhận dạng góc ở tâm.
GV: Đưa hình vẽ chiếc đồng hồ hiển thị các giờ như trong bài tập 1 và cho HS đứng tại chỗ trả lời.
Ngày soạn: 06 / 01 / 2015 Ngày dạy: 09 / 01 / 2015 Tuần: 20 Tiết: 36 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được góc ở tâm và chỉ ra được hai cung tương ứng trong đó có một cung bị chắn. 2. Kĩ năng: - Đo được góc ở tâm bằng thước đo góc. Thấy được sự tương ứng giữa số đo của cung và số đo của góc ở tâm chắn cung đóc trong trường hợp cung nhỏ hơn hoặc bằng nửa đương tròn. Biết suy ra số đo của cung lớn hơn. - So sánh được hai cung trên một đường tròn. - Hiểu và vận dụng được định lý cộng hai cung. 3. Thái độ: - Vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. Phương Pháp: - Vấn đáp, Đặt và giài quyết vấn đề, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: 9A5:..................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV giới thiệu nội dung chương 3. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) GV: Vẽ hình và cho HS quan sát góc AOB. GV: Góc AOB được gọi là góc ở tâm. Vậy thế nào được gọi là góc ở tâm? GV: Chốt lại như thế nào gọi là góc ở tâm. GV: Giới thiệu cung nhỏ, cung lớn cung bị chắn và góc chắn cung. GV: Cho HS nhận dạng góc ở tâm. GV: Đưa hình vẽ chiếc đồng hồ hiển thị các giờ như trong bài tập 1 và cho HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Vẽ hình và quan sát góc AOB. HS trả lời. HS: Chú ý và nhắc lại HS: Chú ý theo dõi. HS: Trả lời. HS: Làm bài tập 1. 1. Góc ở tâm: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm. là góc ở tâm. : Cung nhỏ : Cung lớn là cung bị chắn bởi và chắn cung nhỏ . Bài 1: a) 900 b) 1500 c) 1800 d) 00 e) 1200 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) GV: Yêu cầu HS đọc phần định nghĩa trong SGK. GV: Trình bày VD như trong SGK cho HS hiểu cách tính số đo cung lớn, cung nhỏ như thế nào. GV: Cho đổi số đo của góc AOB bằng 1300 và cho học sinh tính sđ và sđ bằng cách thảo luận theo nhóm GV: Nhận xét chung Hoạt động 3: (6’) GV: Vẽ hai cung AB và AC lên cùng một đường tròn. GV: Giới thiệu cách so sánh hai cung và cách viết. Hoạt động 4: (6’) GV: Vẽ hình với điểm C nằm trên cung lớn và cung nhỏ AB. GV: Hướng dẫn cho HS hiểu định lý thông qua việc cộng số đo hai góc ở tâm. HS: Đọc định nghĩa. HS: Chú ý theo dõi. HS: Thảo luận nhóm. Các nhóm trình bay Các nhóm nhận xét lẫn nhau HS: Chú ý HS: Chú ý và vẽ hình. HS: Trả lời HS: Vẽ hình và chú ý theo dõi. HS: Chú ý theo dõi và phát biểu định lý như trong SGK. 2. Số đo cung: - Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo của cung lớn bằng 3600 trừ số đo của cung nhỏ. - Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. VD: Tính sđ và sđ ở hình vẽ sau: Ta có: 3. So sánh hai cung: - Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 4. Khi nào thì ? Định lý: Nếu điểm C nằm trên cung AB thì: 4. Củng Cố: (4’) - GV cho HS nhắc lại các kiến thức vừa học. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 4, 5, 6. 6. Rút Kinh Nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan_20_Tiet_36_HH9.doc