Giáo án Hình học 8 - Tuần 1 đến tuần 31

Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông.

i) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.

k) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

Bài 2: Điền công thức tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, tam giác

 

docChia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tuần 1 đến tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạnh CB.
– Điểm M' đx với M qua O cùng thuộc hbh ABCD.
HS: Lên vẽ điểm M’ đx với M qua O.
– Nêu định nghĩa.
– Đọc định lí.
Chữ cái in hoa có tâm đối xứng: H, I, M, O, Z
3. Hình có tâm đối xứng 
* Định nghĩa:
(SGK t95)
 O
 A B
 D C
O là tâm đối xứng của hbh ABCD.
* Định lí: (SGK t95)
4. Củng cố luyện tập
– Củng cố: + Củng cố các kiến thức về đối xứng tâm, so sánh với đối xứng trục
	 + Củng các kiến thức về hai hình đối xứng 
– Luyện tập: Bài tập: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng: tam giác cân, hình thang cân, hình bình hành đường tròn.
5. Hướng dẫn dặn dò
– Học bài.
– Làm bài tập: 50, 51, 52, 53/SGK T 95, 96.
– Chuẩn bị bài tiết sau: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 28/09/2012
Ngày giảng: 04/10/2012
TUẦN 7
Tiết 13
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
– Kiến thức: Củng cố cho HS về đối xứng tâm, so sánh với phương pháp đối xứng trục.
– Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, chứng minh hình.
– Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
II. Chuẩn bị
– GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
– HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1: /	Lớp 8A3: /
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng? Vẽ hình đối xứng của đoạn thẳng AB qua O.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
– Chữa bài tập 52/SGK T96
? Đọc yêu cầu.
? Vẽ hình, ghi GT, KL bài toán.
– Hướng dẫn HS chứng minh.
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
– Chữa bài tập 52/SGK
 Hbh ABCD, 
GT E đx D qua A
 F đx D qua C
KL E đx F qua B
– Thực hiện chứng minh.
– Sử dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh; 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; tiên đề Ơclít.
1. Chữa bài tập
Bài 52/SGK T96 
F
D
C
B
A
E
Chứng minh
– Vì ABCD là hbh (gt) 
 BC // AD, BC = AD
 BC//AE và BC=AE 
 AEBC là h.b.hành
BE//ACvà BE=AC *
–C/m tương tự, ta được BF//AC,F=AC (**)
– Từ (*), (**) E,B,F thẳng hàng (Tiên đề Ơclít)
Có: BE = BF (= AC)
 E đối xứng với F qua B.
Hoạt động 2: Luyện tập
? Đọc đề bài 54/SGK T96
? HS nêu các bước vẽ hình
? HS ghi GT và KL
? Để chứng minh C và B đối xứng nhau qua O, ta cần chứng minh điều gì?
GV: Hướng dẫn để HS hoàn thiện sơ đồ phân tích.
? HS trình bày bài
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? Ngoài cách này ra còn có cách chứng minh nào khác không?
? Đọc đề bài 56/SGK T96 (Bảng phụ)
? HS trả lời bài
? Nhận xét câu trả lời
? HS thảo luận nhóm làm bài 57/SGK T96
? Đại diện nhóm trả lời
– Đọc đề bài 54/SGK
HS nêu các bước vẽ hình.
HS ghi GT và KL.
C và B đ.x nhau qua O
B, O, C thẳng hàng
và OB = OC
Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800
và OB = OA, OA = OC
Ô3 = Ô4, Ô2 = Ô1,
Ô2 + Ô3 = 900 (gt)
và OAB, OAC cân tại O.
– Nhận xét bài làm.
– Trình bày cách 2
– Ox là trung trực của AB OA = OC
– Oy là trung trực của AC OA = OC
 OB = OC (= OA) (1)
– OAB cân tại O
 Ô1 = Ô2 = 
– OCA cân tại O
 Ô3 = Ô4 = 
– Có: + = 
= 2(Ô2 + Ô3) = 2. 900
 = 1800
 B,O,C thẳng hàng(2)
– Từ (1), (2) B đối xứng C qua O
– Đọc đề bài 56/SGK
– Trả lời miệng.
– Nhận xét câu trả lời.
– HS thảo luận nhóm
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
2. Luyện tập
Bài 54/SGK T96
C
A
B
O
E
K
y
x
1
2
3
4
 A nằm trong 
GT A và B đ. x nhau
 qua Ox 
 A và C đ. x nhau
 qua Oy
KL C và B đ. xứng
 nhau qua O 
Chứng minh
– Vì C và A đx nhau qua Oy (gt)
 Oy là đường tr. trực của CA.
 OA = OC
 OCA cân tại O.
Mà: OE CA 
 Ô3 = Ô4 
(t/c tam giác cân)
– C/m tương tự, ta được
OA = OB và Ô2 = Ô1
OC = OB = OA (1)
– Có: Ô3 +Ô2 = 900 (gt)
 Ô4 + Ô1 = 900
Ô1 +Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 (2)
– Từ (1), (2) O là trung điểm của CB. 
 C và B đối xứng nhau qua O.
Bài 56/SGK T96
a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng.
b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng.
c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng.
d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng.
4. Củng cố 
– Củng cố: Củng cố các kiến thức đã sử dụng trong các bài tập trên.
5. Hướng dẫn dặn dò
– Học bài.
– Làm bài tập: 95, 96, 97/SBT - 70, 71; 55/SGK T96
Ngày soạn: 03/10/2012
Ngày giảng: 06/10/2012
TUẦN 7
Tiết 14
HÌNH CHỮ NHẬT 
( Mục 1 + 2 +3) 
Mục tiêu
– Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
– Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính toán
– Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi học tập bộ môn, trình bày chứng minh
Chuẩn bị
– GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ
– HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới
III. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Lớp 8A1: /	Lớp 8A3: /
Kiểm tra bài cũ
– Không
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
– Trong các tiết học trước, ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt. Ở Tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật
? Lấy VD thực tế về hình chữ nhật
? Hình chữ nhật là 1 tứ giác có đặc điểm gì về góc
? HS đọc định nghĩa
– Vẽ hình chữ nhật ABCD
? ABCD là hình chữ nhật khi nào
? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thang cân không
– Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt.
– Khung cửa sổ hình chữ nhật, quyển vở, quyển sách, 
– Là tứ giác có 4 góc vuông.
– Đọc định nghĩa.
– Hình chữ nhật là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau: 
 (= 900)
– Hình chữ nhật là hình thang cân vì có: 2 cạnh đối AB // DC ( AD), 2 góc kề đáy .
1. Định nghĩa
(SGK T97)
 A B
 D C
 ABCD là hình chữ nhật 
– Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, 1 hình thang cân. 
Hoạt động 2: Tính chất
– Hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì?
– Trong hình chữ nhật, 2 đường chéo:
+ Bằng nhau. (hình thang cân)
+ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. (hình bình hành)
? HS ghi tính chất về đường chéo dưới dạng GT, KL
– Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình thang cân, hình bình hành. (nêu đủ các tính chất).
– Hai đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
– Trả lời miệng.
2. Tính chất
– HCN có tất cả các tính chất của hbh và của hình thang cân.
– Trong hcn 2 đường chéo:
+ Bằng nhau.
+ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 
 O
 A B
 D C
 hcn ABCD có:
 AC BD tại O 
OA = OB = OC = OD
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
? Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì
? Hình thang cân thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao
? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao?
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
? HS đọc SGK phần c/m dấu hiệu nhận biết 4 và nêu hướng chứng minh
? HS đọc và làm ?2 ?
– Vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD. 
 O
 A B
 D C
? HS lên bảng kiểm tra?
– Ta c/m tứ giác có 3 góc vuông, vì tổng các góc của tứ giác bằng 3600 nên góc thứ 4 là 900 (Dựa vào Đn).
T.thang cân ABCD (AB// CD) có:Â=900(Đ/n)
( 2 góc trong cùng phía bù nhau)
– Hình bình hành có thêm 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo bằng nhau thì là hình chữ nhật.
– Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
– ABCDlà hình chữ nhật
– Cách 1: Kiểm tra nếu có:
AB = CD, AD = BC và 
CA = BD.
 ABCD là hcn.
– Cách 2: Kiểm tra nếu có:
 OA = OB = OC = OD ABCD là hcn.
3. Dấu hiệu nhận biết
(SGK T 97)
Củng cố luyện tập
– Củng cố: Chốt lại 2 định lí
+ Hai định lí trên là đảo của nhau.
+ Có thêm 1 cách c/m tam giác vuông
Hướng dẫn dặn dò
– GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
– Học bài.
– Làm bài tập: 58 đến 62/SGK T99; 108, 109/SBT T71.
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 05/10/2012
Ngày giảng: 11/10/2012
TUẦN 8
Tiết 15
HÌNH CHỮ NHẬT
( Mục 4) + Luyện tập 
Mục tiêu
– Kiến thức: Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông, biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết, định nghĩa, tính chất vào giải bài tập, Bổ xung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
– Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh 
– Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm
Chuẩn bị
– GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ
– HS: Thước thẳng, compa, êke, làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Lớp 8A1: /	Lớp 8A3: /
Kiểm tra bài cũ
? Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông 
? HS hoạt động nhóm làm ?3, ?4
– Nhóm 1, 3, 5 làm ?3
 / M 
 /
 A C
 B D
– Nhóm 2, 4, 6 làm ?4.
 M
 A C
 B D
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Qua 2 bài tập trên, hãy rút ra định lí?
? 2 định lí trên có quan hệ như thế nào với nhau?
a) Có: AD BC tại M. MA = MD, MB = MC (gt)
 ABCD là hbh 
Có: Â = 900 (gt)
 ABCD là hình bình hành (dấu hiệu 3).
b)ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC.
 AM = AD = BC
c) Trong tam giác vuông, đg trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
a) Có: AD BC tại M. MA = MD = MB = MC(gt)
 ABCD là hbh và
 AD = BC 
 ABCD là hình chữ nhật (dấu hiệu 4).
b) ABCD là hcn  = 900 ABC vuông.
c) Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
– 2 định lí thuận và đảo của nhau.
4. Áp dụng vào tam giác vuông 
* Định lí: (SGK T99)
Hoạt động 2: Luyện tập
– Đọc yêu cầu và lên bảng thực hiện.
? Để c/m AHEC là hcn ta sử dụng kiến thức nào
? Ngoài cách làm trên còn có cách nào khác không
? Hãy xác định tâm đối xứng, trục đối xứng của HCN? Vì sao
– Giới thiệu bảng phụ và giải thích lại. 
 O
 A d1 B
 d2
 D C
– Đó là nội dung bài 59/SGK.
? Đọc đề bài 65/SGK T 100
? HS vẽ hình
? HS ghi GT và KL
? HS dự đoán tứ giác EFGH là hình gì
? Nêu hướng chứng minh
? HS lên bảng trình bày phần c/m tứ giác EFGH là hbh
? HS khác trình bày phần còn lại
? Nhận xét bài làm
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài
–HS thực hiện
A
B
C
H
E
I
–Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (dấu hiệu 3).
– Nêu cách c/m có sử dụng dấu hiệu 4.
– Trả lời miệng
– Đọc đề bài 65/SGK.
A
B
C
D
E
F
G
H
– Lên bảng vẽ hình.
– Ghi GT và KL.
– Dự đoán EFGH là hình chữ nhật.
 EFGH là hcn
 EFGH là hbh, Ê = 900
EF//HG,EF=HG; EH EF
EF//AC,EF=AC; EH//BD
HG//AC,HG=AC;BDEF
 EF//AC BDAC 
– Lên bảng trình bày bài. 
– Trả lời miệng.
5. Luyện tập
Bài 61/SGK T99
 ABC, AH BC
GT IA = IC (I AC)
 E đối xứng với H
 qua I
KL AHEC là hình gì?
 Vì sao?
Chứng minh
– Ta có: AI = IC (gt) 
 HI = IE (vì E đx với H qua I)
Mà AC HE tại I 
 AHEC là hbh
– Có: = 900 (vì AH BC)
 AHEC là hình chữ nhật.
Bài 65/SGK T100
 ABCD: ACBD
GT AE=EB, BF=FC
 CG=GD,DH=HA
KL EFGH là hình gì?
 Vì sao?
Chứng minh
 Vì EF là đường TB của ABC.
EF//AC,EF=AC (1)
– Vì HG là đường TB của ADC.
HG//AC,HG=AC (2)
– Từ (1),(2) EF// GH 
 EF= GH
 EFGH là hình bình hành (3)
– Ta có: EF//AC và 
BDAC
 BD EF.
– Mà: EH // BD và 
BD EF
EHEFÊ=900 (4)
– Từ (3), (4) EFGH là hình chữ nhật.
Củng cố
– Củng cố: Củng cố các kiến thức đã vận dụng trong bài, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Hướng dẫn dặn dò
– Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
– Học bài.
– Làm bài tập: 64, 66/SGK T100; 114, 115/SBT T72
– Chuẩn bị bài mới: “ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC”
Ngày soạn: 10/10/2012
Ngày giảng:12/10/2012
TUẦN 8
Tiết 16
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
Mục tiêu
– Kiến thức: HS nhận biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
– Kỹ năng: Rèn kĩ năng xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, bước đầu rèn kĩ năng chứng minh 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước
– Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn
Chuẩn bị
– GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu
– HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới
III. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Lớp 8A1: /	Lớp 8A3: /
Kiểm tra bài cũ
– Không
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song
? HS đọc ?1
? Bài toán cho biết yếu tố nào? Yêu cầu gì
? Tứ giác ABKH là hình gì
? Tính độ dài BK theo h 
AH b tại H và AH=h A cách b một khoảng bằng h.
BK b tại K và BK=hB cách b 1 khoảng bằng h.
? Mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì
– Có a // b, AH b AH a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách a một khoảng bằng h.
–Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
? Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song
? Cho hình vẽ, hãy xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d1 và d2?
 M H d1
 d2
 M’ H’
? Muốn xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, ta làm như thế nào
– HS đọc ?1.
– Cho a // b: A, B a; AH b, BK b, AH = h
– Tính BK theo h
– Tứ giác ABKH có:
a // b (A, Ba, H,K b) 
 AB // HK 
AH//BK(AHb,BKb)
 ABKH là hbh
 BK = AH = h.
– Mọi điểm thuộc a đều cách b một khoảng bằng h.
– Nêu nội dung định nghĩa.
– Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song d1 và d2 là độ dài đoạn MM’, vì MM’ d2. 
– Lấy 1 điểm bất kì trên một đường thẳng rồi kẻ đoạn thẳng vuông góc xuống đường thẳng còn lại.
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
 a A B
 h h
 b
 H K
h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
* Định nghĩa: 
(SGK T101)
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước 
? HS đọc ?2
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì
? Tứ giác AMKH là hình gì? Tại sao
– Ghi tóm tắt phần chứng minh bên bảng nháp.
? Tại sao M a
? Hãy chứng minh M’ a’
? Qua bài tập trên, điểm A, M cách đường thẳng b một khoảng bằng h, nằm ở đâu
? Điểm A’, M’ cũng cách đường thẳng b một khoảng bằng h, nằm ở đâu
? Các điểm cách đường thẳng b cho trước một khoảng bằng h có tính chất gì
? HS đọc ?3
? Đỉnh A có tính chất gì
? Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào?
? Lên vẽ 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 2 cm.
– Chỉ vào hình 94/SGK và giới thiệu nội dung nhận xét
? HS đọc nội dung nhận xét
– 1 HS đọc ?2
– Trả lời miệng.
– Trả lời miệng
+ Tứ giác AMKH là hcn vì:
AH//KM(AHb,KMb)
AH = KM (= h)
 AMKH là hbh
Có: = 900 (Vì AHb)
 AMKH là hcn.
– Vì AMKH là hcn 
 AM // b
Mà: a // b (A a)
 AM a
 M a (Tiên đề Ơclít)
– Chứng minh tương tự như trên.
+ A, M nằm trên đường thẳng a // b, a cách b một khoảng bằng h.
+ A’, M’ nằm trên đường thẳng a’ // b, a’ cách b một khoảng bằng h.
– Nêu tính chất.
HS đọc và làm ?3:
– Đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định 1 khoảng không đổi bằng 2 cm.
– Đỉnh A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 2 cm.
 A A’
 d1
 2 2
 H’’
B H 2 C H’ d2
 A’’ 
2. Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước 
 (I)
a A M
 h h
b H’ K’
 H K
 h h
a’
 A’ M’
 (II)
* Tính chất:
(SGK T101)
* Nhận xét: 
(SGK - 101)
Củng cố luyện tập
– Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài và chốt lại các nội dung chính của bài
– Củng cố nội dung định lý
Hướng dẫn dặn dò
– Học bài.
– Làm bài tập: 67, 68, 69/SGK T102, 103; 126, 128/SBT T74.
– Chuẩn bị bài tiết sau: “LUYỆN TẬP”
Ngày soạn: 11/10/2012
Ngày giảng:16/10/2012
TUẦN 9
Tiết 17
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
– Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. Định lí về đường thẳng song song cách đều.
– Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh. Tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
– Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào chứng minh hình, ứng dụng thực tế.
II. Chuẩn bị
– GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu.
– HS: Thước thẳng, compa, êke, làm bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1: / 	Lớp 8A3: /
2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Chữa bài tập 67/SGK - 102?
? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng khi làm bài
 Đoạn AB;
 C,D,E Ax
GT AC = CD = DE
 CC’//DD’//BE 
 (C’, D’ AB) 
KL AC’=C’D’ =D’B
– Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.
1. Chữa bài tập
Bài 67/SGK T102
 x
 E
 D /
 C /
 /
A C’ D’ B
Chứng minh
– Xét ADD’ có: 
AC = CD (gt), CC’ // DD’ (gt)
 AC’ = C’D’ (1)
– Xét hình thang CC’BE có:
CD = DE (gt)
DD’ // CC’ // EB (gt)
 C’D’ = D’B (2)
– Từ (1),(2)AC’=C’D’=D’B
Hoạt động 2: Luyện tập
? HS đọc đề bài 71/SGK - 103
? Nêu các bước vẽ hình
? HS ghi GT và KL
? Nêu hướng chứng minh A, O, M thẳng hàng
? HS hoạt động nhóm trình bày câu a
? Đại diện nhóm trình bày bài
– Hướng dẫn HS kẻ: AH BC, OK BC để xác định độ dài đoạn thẳng không đổi: 
 không đổi 
? Nếu M B thì điểm O trùng với điểm nào?
? Nếu M C thì điểm O trùng với điểm nào?
? Vậy M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
? Nếu M H thì AM nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
– Đọc đề bài 71/SGK
– Nêu các bước vẽ hình.
– Ghi GT và KL.
– HS: 
 A, O, M thẳng hàng
O là trung điểm đ/chéo AM của hcn ADME.
 ADME là hcn
a) Tứ giác AEMD có:
 = Ê = = 900 (gt)
 AEMD là hcn (dh 1)
Mà: O là trung điểm của DE (gt).
 O là trung điểm của AM.
 A, O, M thẳng hàng.
– M B O P.
– M C O Q
– O di chuyển trên PQ.
–AM = AH
2. Luyện tập
Bài 71/SGK T103
 A
 D O Q
 P E
 B H K M C
GT ABC:Â=900,MDAB
 ME AC, OD = OE
KL a) A, O, M thẳng hàng
 b) M di chuyển trên BC
 thì O di chuyển trên
 đường nào?
 c) Tìm M để AM nhỏ
 nhất
Chứng minh
a)
b) 
– Kẻ AH BC, OK BC
 OK là đường trung bình của AHM.
 OK = (không đổi)
– Nếu M B O P
 (P là trung điểm của AC)
– Nếu M C O Q
 (Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của ABC)
c)
– Nếu M H thì AM AH
 AM có độ dài nhỏ nhất.
(Đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên).
4. Củng cố 
– Củng cố: Củng cố các kiến thức đã sử dụng trong bài.
5. Hướng dẫn dặn dò
– Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
– Học bài.
– Làm bài tập: 127, 129, 130/SBT T73, 74
Ngày soạn: 15/10/2012
Ngày giảng:19/10/2012
TUẦN 9
Tiết 18
HÌNH THOI 
I. Mục tiêu
– Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi.
– Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh.
– Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
– GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, phấn màu, dụng cụ tạo hình thoi bằng tre.
– HS: Thước thẳng, compa, êke.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
Lớp 8A1: / 	Lớp 8A3: /
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
? Nhận xét gì về các cạnh của tứ giác ABCD
? Thế nào là hình thoi
? Cho hình thoi ABCD, ta suy ra điều gì
? Để tứ giác ABCD là hình thoi thì cần những điều kiện gì
? HS làm ?1
– Hình thoi cũng là một hình bình hành đặc biệt.
– Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
– Nêu định nghĩa.
+) AB = BC = CD = DA
+) AB = BC = CD = DA
HS làm ?1:
ABCD có: AB = BC = CD = DA ABCD là hbh (có các cạnh đối bằng nhau).
1. Định nghĩa
(SGK T104)
 B
 A C
 D
 ABCD là hình thoi 
AB = BC = CD = DA
– Hình thoi cũng là một hình bình hành.
Hoạt động 2: Tính chất 
? Đọc và làm ?2
? Căn cứ vào định nghĩa, cho biết hình thoi có những tính chất gì
? Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của 2 đường chéo AC, BD
– Nêu định lí
? Hãy ghi GT và KL của định lí
? Để chứng minh AC BD, ta chứng minh điều gì
? 1 HS lên bảng trình bày lời chứng minh
*) Chốt lại về tính chất đường chéo của hình thoi: 2 đường chéo hình chữ nhật bằng nhau, 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là đường p/giác của các góc
? Hãy cho biết tính chất đối xứng của hình thoi
– Làm ?2
+) Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành: Trong hình thoi:
– Các cạnh đối song song
– Các góc đối bằng nhau.
– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+) 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và là đường phân giác của các góc
– Đọc định lí.
– Ghi 

File đính kèm:

  • docHinh Hoc 8 HKI.doc
Giáo án liên quan