Giáo án Hình Học 8 - Trường THCS Thượng Lâm
TIẾT 21
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
+ Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.
102 C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ * HĐ2: Tổ chức luyện tập Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta thường chứng minh bằng những cách nào? - Trung điểm của các cạnh làm ta liên tưởng đường nào ? - Hình thoi có tính chất đặc trưng nào ? B A o C D Hình bình hành có tâm đối xứng ở đâu? Cho hình thoi ABCD có = 600 Đường thẳng MN cắt cạnh AB ở M Cắt cạnh BC ở N. Biết MB + NB bằng độ dài một cạnh của hình thoi. Tam giác MND là tam giác gì ? Vì sao ? 1) Chữa bài 76 ( sgk) . B E F A C H G D Bài giải: EF là đường trung bình của ABC EF // AC HG là đường trung bình của ADC HG// AC Suy ra EF // HG Chứng minh tương tự EH //HG Do đó EFHG là hình bình hành EF //AC và BD AC nên BD EF EH// BD và EF BD nên EF EH Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật 2) Chữa bài 77/sgk a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng, hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi cũng là tâm đối xứng b) BD là đường trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD. B & D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi. 3) Bài tập nâng cao B M N A C D Chứng minh Có MA + MB = AB MB + BN = AB AM = BN = 600 gt = 1200 BD là phân giác của nên = 600 AMD = BND (c.g.c) Do đó DM = DN MND là tam giác cân Lại có: = + = + = = 600 Vậy MND là tam giác đều D- Củng cố: - GV: Nhắc lại các phương pháp chứng minh một tứ giác là hình thoi - Nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà Xem lại bài đã chữa - Làm các bài tập còn lại Tiết: 22 Ngày soạn;29/10/2014 hình vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu. 2. Kỹ năng: - Hs biết vẽ hình vuông, biết cm 1 tứ giác là hình vuông ( Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán cm hình học, tính toán và các bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Rèn tư duy lô gíc II. phương tiện thực hiện: - GV: 4 bộ tam giác vuông cân bằng bìa + nam châm, ê ke, thước HS: Thước, ê ke. Iii. tiến trình bài dạy: A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: HS1:Dùng 4 tam giác vuông cân để ghép thành 1 tứ giác đã học? - Nêu đ/n & t/c của hình đó? HS2: Như trên. HS3: Như trên. Đáp án: - Trong hình thoi bạn ghép được có T/c nào của HCN? - Vậy hình bạn ghép được vừa có T/c của hình thoi vừa có t/c của HCN Hình vuông. C. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HĐ1: Định nghĩa Hình vuông là 1 hình như thế nào? - HS phát biểu định nghĩa * GV: Sự giống và khác nhau : - GV: Đ/n HCN khác đ/n hình vuông ở điểm nào? - GV: Đ/n hình thoi khác đ/n hình vuông ở điểm nào? - Vật ta đ/n hình vuông từ hình thoi & HCN không? - GV: Tóm lại: Hình vuông vừa là HCN vừa là hình thoi. - GV: - Vậy hình vuông có những T/c gì? HĐ2 : Tính chất - Em nào có thể nêu được các T/c của hình vuông? - GV: T/c đặc trưng của hình vuông mà chỉ có hình vuông mới có đó là T/c về đường chéo. - GV: Vậy đường chéo của hình vuông có những T/c nào? HĐ3 : Dấu hiệu nhận biết - HS trả lời dấu hiệu - GV: Dựa vào yếu tố nào mà em khẳng định đó là hình vuông? ( GV đưa ra bảng phụ hoặc đèn chiếu) - GV: Giải thích 1 vài dấu hiệu và chốt lại. Định nghĩa:. A / B \ \ / C D Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau = = = = 900 AB = BC = CD = DA ABCD là hình vuông - Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau. - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông. 2) Tính chất Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật. ?1 + Hai đường chéo của hình vuông thì - bằng nhau, - vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường. Mỗi đường chéo là phân giác của các góc đối. 3) Dấu hiệu nhận biết 1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông 2. HCN có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông. 3. HCN có 2 cạnh là phân giác của 1 góc là hình vuông 4. Hình thoi có 1 góc vuông Hình vuông 5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau Hình vuông * Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông ?2 Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là hình vuông, hình b chưa đúng. D. Củng cố - Các nhóm trao đổi bài 79 a) Đường chéo hình vuông là (cm) b) Cạnh của hình vuông là ( cm) E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Chứng minh các dấu hiệu - Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 ( SGK) Tiết:23 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình. 3. Thái độ: - Rèn tư duy lô gíc II. phương tiện thực hIện: - GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước, bài tập, com pa. III. tiến trình bài dạy: A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa hình vuông? So sánh sự giống và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi? - Nêu tính chất đặc trưng của hình vuông? HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông? - Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông? C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Tổ chức luyện tập HS đọc đề bài? GV gọi HS lên bảng vẽ hình? - HS lên bảng trình bày. HS đọc đề bài? GV gọi HS lên bảng vẽ hình? E A 1 2 B 3 1 F 3) Chữa bài 83/109 Các câu đúng: b, c, e; Các câu sai: a, d - HS lên bảng trình bày. A E F' E' F B D D' C A E’ E F' F B D D' C HS làm bài với ABC vuông ở A. a) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì sao? GV: Hãy cho biết kết quả câu a ? - HS trả lời câu a - HS trình bày tại chỗ 1) Chữa bài 81/108 B E D 450 A 450 C F Tứ giác AEDF có 3 góc vuông: = 450 + 450 = 900; = = 900 Do đó AEDF là hình chữ nhật - Đường chéo AD là phân giác của . Vậy AEDF là hình vuông. 2) Chữa bài 82/108 ABCD là hình vuông do đó = = = và AB = BC = CD = DA (1) Theo gt ta có: AE = BF = CG = DH (2) Từ (1) và (2) có: EB = FC = GD = AH (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có: AEH = BFE = CGF = DHG EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình thoi. Ta lại có = ; + = 900 ; + = 900 = 900. Vậy EFGH là hình vuông. 4)Chữa bài 84/sgk a) Trường hợp 900 ( nhọn hoặc tù) AB // DE ; DI // AC AEDF là hình bình hành. Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là phân giác của . Vậy AEDF là hình thoi khi chân đường phân giác của góc D trên BC là D. b) Trường hợp = 900 DE // AB & DF // AC AEDF là hình bình hành, Vì = 900 AEDF là hình chữ nhật Hình chữ nhật là hình vuông khi đường chéo AD là phân giác của trên BC thì AEDF là hình vuông. Chữa bài 85 A E B M N D F C a)Ta có: EF là ĐTB của hình thang ABCD nên ta có: EF // AD & EF = AD = ADEF là hbhành mà = 900 ADEF là hình chữ nhật Vì AD = DE = AB nên ADEF là hình vuông b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ; AE // CF AF //CE (1) BEDF là hình bình hành ( BE = DF ; EB // OF) BF // DE (2) - Từ (1) & (2) EMFN là hình bình hành DEC là vuông vì có trung tuyến EF=DC = 900 EMFN là hình chữ nhật. - EF là phân giác của góc DEC vậy EMFN là hình vuông. D- Củng cố:Trong bài này ta đã sử dụng các dấu hiệu nào? + Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình bình hành.+ Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.+ Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông. + Hình chữ nhật có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình vuông. E- Hướng dẫn về nhà: Ôn lại toàn bộ chương I. Xem lại bài đã chữa Làm các bài tập 87,88,89 sgk Tiết: 24 Ngày soạn: 6/11/2014 ôn tập chương i I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chương - HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết + Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. Phát tiển tư duy sáng tạo II- phương tiện thực hiện - GV: Bảng phụ, thước, com pa - HS: Bài tập, ôn luyện Iii- Tiến trình bài dạy A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Giới thiệu giờ ôn tập GV: Chương I ta đã học về tứ giác và tứ giác có dạng đặc biệt: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Tiết này ta sẽ ôn tập lại Đ/n, T/c, dấu hiệu nhận biết các hình đó. * HĐ2: ôn luyện phần lý thuyết 1. Tứ giác có: + 2 cạnh đối // là hình thang + Các cạnh đối // là hình bình hành. + Có 4 góc vuông là hình chữ nhật. + Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi + Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông. GV: Hãy phát biểu định nghĩa: tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. - HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ GV: Chốt lại theo sơ đồ - GV: Hỏi Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang? - Khi nào thì ta có hình thang là? + Hình thang cân + Hình thang vuông + Hình bình hành - Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trường hợp) - Khi nào ta có HBH là: + Hình chữ nhật + Hình thoi - Khi nào ta có HCN là hình vuông? Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ? - Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ? - HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl B / E D M / A C - GV: Để cm AEBM là hình thoi có thể cm: 4 cạnh của nó bằng nhau: + AEBM là hình vuông khi có = 900 muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đường cao ABC phải là vuông cân. I.Ôn tập lý thuyết / \ \ / \\ \\ o / _ _ = O = 2. Các tính chất của các loại tứ giác. B C 3 góc vuông +++=3600 4 cạnh bằng nhau A AB//CD D A B A B H AB//BC / C D D C =900 = A B =900 A B AB=BC D 2 cạnh bên // C D C / \ \ O / A B B A C D C =900 D AB=BC A B / D C 3.Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác II. Bài tập áp dụng 1.Chữa bài 88/SGK B E F A C H G D ABCD; E, F, G, H là GT trung điểm của AB, BC, CD, DA KL Tìm đk của AC & BD để EFGH là a) HCN b) Hình thoi c) Hình vuông Chứng minh: Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA ( gt) nên: EF // AC & EF = EF // GH GH // AC & GH = EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành a) Hình chữ nhật: EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH Mà EFEH Vậy khi ACBD thì EFGH là HCN b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết EF ; EH = do đó khi AC = BD thì EF = EH Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi c)- EFGH là hình vuông khi EFEH & EF = EH theo a & b ta có AC BD thì EFEH AC = BD thì EF = EH Vậy khi AC BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông 2. Chữa bài 89/ SGK ABC có = 900 GT D là trung điểm AB M là trung điểm BC E đx M qua D a) E đx M qua AB KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm d) ĐK ABC để AEBM là hình vuông Chứng minh: a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có : DM // AC AC AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM AB (1) E đx với M qua D do đó ED = DM (2) Vậy từ (1) & (2) AB là trung điểm của đoạn thẳng EM hay E đx qua AB. b) AB & EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi AE //BM hay AE //MC ta lại có EM // AC ( cmt) Vậy AEMC là HBH c) AM = AE = EB = BM = = 2 cm Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm EBMA là hình vuông khi AB = EM mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay ABC là vuông cân D. Củng cố - Trả lời bt 90/112 + Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx + Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm đx. E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Làm bài 87 ( SGK) - Ôn lại toàn bộ chương - Xem trước chương II: Đa giác – Diện tích đa giác Tiết:25 Ngày soạn:6/11/2014 Kiểm tra chương i I. Mục đích yêu cầu kiểm tra: 1. Kiến thức: - Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 2. Kĩ năng: - Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập II.KIỂM TRA Đề +đỏp ỏn+ma trận cú trong sổ lưu đề V.Củng cố: Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra VI. Hướng dẫn về nhà: Kiểm tra lại bài vừa làm Đọc trước chương II Ngày soạn:12/11/2014 Chương II Đa giác - Diện tích đa giác Tiết 26:Đa giác - Đa giác đều I- Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng. 2. Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- phương tiện thực hiện: GV: Bảng phụ, các loại đa giác HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke. Iii- Tiến trình bài dạy Tổ chức: Kiểm tra: - Tam giác là hình như thế nào ? - Tứ giác là hình như thế nào ? Thế nào là một tứ giác lồi ? C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Xây dựng khái niệm đa giác lồi. 1) Khái niệm về đa giác - GV: cho HS quan sát các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi: - Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng có đặc điểm chung gì ? - Nêu định nghĩa về đa giác - GV: chốt lại - GV cho HS làm ?1 Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình bên không phải là đa giác ? GV: Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi? - HS phát biểu định nghĩa GV: từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi. - GV cho HS làm ?2 Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi? ( Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa) - GV cho HS làm ?3 - Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô trống - GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và trả lời - GV: giải thích: + Các điểm nằm trong của đa giác gọi là điểm trong đa giác + Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là điểm ngoài đa giác. + Các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác. + Các góc của đa giác. + Góc ngoài của đa giác. GV: cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác như thế nào? GV: chốt lại - Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên - Đa giác n đỉnh ( n 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh - n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác - n = 7, 9,10, 11, 12,... Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,... * HĐ2: Xây dựng khái niệm đa giác đều 2) Đa giác đều - GV: hình cắt bằng giấy các hình 20 a, b, c, d - GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc điểm chung nhất ( t/c) chung của các hình đó. - Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều? -Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình 1) Khái niệm về đa giác + Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng ( Hai cạnh có chung đỉnh ) - Các điểm A, B, C, D gọi là đỉnh - Các đoạn AB, BC, CD, DE gọi là cạnh B C . A E D Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E * Định nghĩa: sgk ?2 ?3 ã R B A ãM ãN C G E D 2) Đa giác đều * Định nghĩa: sgk + Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các góc bằng nhau + Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800 + Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400 + Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080 D- Củng cố: * HS làm bài 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ + Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800 + Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400. Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080 + Tính số đo của lục giác, bát giác. E- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 2, 3, 5/ sgk - Học bài. - Đọc trước bài diện tích hình chữ nhật Tiết 27:Diện tích hình chữ nhật I- Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, các tính chất của diện tích. - Hiểu được để CM các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II phương tiện thực hiện: GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. HS: Thước com pa, đo độ, ê ke. Iii- Tiến trình bài dạy A.Tổ chức: B- Kiểm tra:- Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều? - Trong số các đa giác đều n cạnh thì những đa giác nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? - Đa giác có số cạnh chẵn thì vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng (có 1 tâm đ/x) - Đa giác có số cạnh lẻ chỉ có trục đối xứng không có tâm đối xứng. - Số trục đối xứng của đa giác đều n cạnh là n ( n 3; n chẵn hoặc n lẻ) C.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Hình thành khái niệm diện tích đa giác - GV: Đưa ra bảng phụ hình vẽ 121/sgk và cho HS làm bài tập - Xét các hình a, b, c, d, e trên lưới kẻ ô vuông mỗi ô là một đơn vị diện tích. a) Kiểm tra xem diện tích của a là 9 ô vuông, diện tích của hình b cũng là 9 ô vuông hay không? b) Tại sao nói diện tích của d gấp 4 lần diện tích của c c.So sánh diện tích của c và của e - GV: chốt lại: Khi lấy mỗi ô vuông làm một đơn vị diện tích ta thấy : + Diện tích hình a = 9 đơn vị diện tích, Diện tích hình b = 9 đơn vị diện tích . Vậy diện tích a = diện tích b + Diện tích hình d = 8 đơn vị diện tích, Diện tích hình c = 2 đơn vị diện tích, Vậy diện tích d gấp 4 lần diện tích c + Diện tích e gấp 4 lần diện tích c - GV: Ta đã biết 2 đoạn thẳng bằng nhau có độ dài bằng nhau. Một đoạn thẳng chia ra thành nhiều đoạn thẳng nhỏ có tổng các đoạn thẳng nhỏ bằng đoạn thẳng đã cho. Vậy diện tích đa giác có tính chất tương tự như vậy không? * Tính chất: -GV nêu tính chất. * Chú ý: + Hình vuông có cạnh dài 10m có diện tích là 1a + Hình vuông có cạnh dài 100m có diện tích là 1ha + Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích là 1km2 Vậy: 100 m2 = 1a, 10 000 m2 = 1 ha 1 km2 = 100 ha + Người ta thường ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE hoặc S. * HĐ2: Xây dựng công thức tính diện tích hình chữ nhật. 2) Công thức tính diện tích hình chữ nhật. - GV: Hình chữ nhật có 2 kích thước a & b thì diện tích của nó được tính như thế nào? - ở tiểu học ta đã được biết diện tích hình chữ nhật : S = a.b Trong đó a, b là các kích thước của hình chữ nhật, công thức này được chứng minh với mọi a, b. + Khi a, b là các số nguyên ta dễ dàng thấy. + Khi a, b là các số hữu tỷ thì việc chứng minh là phức tạp. Do đó ta thừa nhận không chứng minh. * Chú ý: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi các kích thước về cùng một đơn vị đo * HĐ3: Hình thành công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. 3) Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. a) Diện tích hình vuông - GV: Phát biểu định lý và công thức tính diện tích hình vuông có cạnh là a? - GV: Hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng ( a = b) S = a.b = a.a = a2 b) Diện tích tam giác vuông - GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật suy ra công thức tính diện tích tam giác vuông có cạnh là a, b ? - Kẻ đường chéo AC ta có 2 tam giác nào bằng nhau. - Ta có công thức tính diện tích của tam giác vuông như thế nào? 1) Khái niệm diện tích đa giác - Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một mặt phẳng mà bất kỳ cạnh nào cũng là bờ. - Đa giác đều : Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau. + Đếm trong hình a có 9 ô vuông vậy diện tích hình a là 9 ô + Hình b có 8 ô nguyên và hia nửa ghép lại thành 1 ô vuông, nên hình b cũng
File đính kèm:
- Giao_an_hinh_hoc.doc