Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Khi vẽ hình ta thường dùng những dụng cụ như: thước thẳng, compa, Êke, thước đo góc .

 Với thước thẳng ta có thể:

– Vẽ được một đường thẳng khi biết hai điểm của nó

– Vẽ được một đoạn thẳng khi biết hai đầu mút của nó

– Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm của tia

 

doc84 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiệu nhận biết 4
( SGK trang 98 )
Củng cố : 
Có thể khẳng định rằng tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật hay không ?
Vậy hai đường chéo của một tứ giác thoả mãn những tính chất gì thì tứ giác đó là hình chữ nhật ?
Các em thực hiện 
Giáo viên đưa một tứ giác MNPQ lên bảng ( đúng là hình chữ nhật )
Hoạt động 5 : 
áp dụng vào tam giác vuông
Các em thực hiện 
Hãy phát biểu định lí về tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông ?
Các em thực hiện 
Hãy phát biểu định lý nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến ?
Bài tập về nhà : 58, 59, 61, 62
Trang 99
HS :
– Hình 84 là một tứ giác và có 4 góc vuông
Định nghĩa :
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông 
 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Tứ giác ABCD ở hình 84 có :
AB//CD vì cùng vuông góc vớiAD
AD//BC vì cùng vuông góc vớiDC
Vậy ABCD là hình chữ nhật
Tứ giác ABCD ở hình 84 có :
AB//CD vì cùng vuông góc vớiAD
Nên ABCD là hình thang
 và có C = D = 900
 Vậy ABCD là hình thang cân
HS :
Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, chỉ cần chứng minh tứ giác có ba góc vuông , vì tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 , mà ba góc kia đã vuông rồi thì góc còn lại cũng vuông
Nếu tứ giác đã là hình thang cân thì hình thang cân đó cần thêm một góc vuông để trở thành hình chữ nhật, vì trong hình thang cân hai góc kề với một đáy bằng nhau, hai góc kề với một cạnh bên bù nhau
Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì hình bình hành đó cần thêm một góc vuông để trở thành hình chữ nhật vì trong hình bình hành hai góc kề với một cạnh thì bù nhau
Hai đường chéo của hình bình hành bằng nhau thì hình bình hành đó trở thành hình chữ nhật
Một tứ giác có hai đường chéo bằng nhau ta chưa thể khẳng định được tứ giác đó là hình chữ nhật 
Hai đường chéo của một tứ giác cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bàng nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật
Với tứ giác MNPQ trên bảng nếu ta dùng compa kiểm tra thấy:
MN = QP, MQ = NP, MP = NQ
Thì kết luận được MNPQ là hình chữ nhật
a) Tứ giác ABDC là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành ABDC có Â = 900
nên là hình chữ nhật
b) ABDC là hình chữ nhật nên 
AD = BC. 
Ta lại có AM = AD
Nên AM = BC
c) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền 
a) ABDC là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau 
b) ABDC là hình chữ nhật nên góc BAC= 900 vậy ABC vuông tại A
c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông 
1) Định nghĩa :
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông 
2) Tính chất :
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành , của hình thang cân
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
3) Dấu hiệu nhận biết :
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật 
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 
4 - Hình bình hành có hai đường 
 chéo bằng nhau là hình chữ nhật 
4) áp dụng vào tam giác vuông
Định lý : ( SGK trang 99)
Tuần : 9	 luyện tập Ngày soạn :29/10/07 
Tiết : 17	 
I) Mục tiêu : 
Củng cố lí thuyết về hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
Rèn luyện kỉ năng ứng dụng lí thuyết để giải bài tập, biết vận dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, vận dụng dấu hịêu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tam giác vuông. hai đường thẳng song song
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , bảng phụ vẽ hình 88, 89
 HS : Học thuộc lí thuyết , giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I
H
C
B
A
E
7cm
24cm
C
B
A
I
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 : 
Định nghĩa hình chữ nhật ?
Phát biểu tính chất hình hình chữ nhật ?
Giải bài tập 60 / 99 ?
HS 2 :
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
Giải bài tập 61 / 99 ?
Còn cách nào để chứng minh AHCE là hình chữ nhật nữa hay không ?
Cách 2: AHC là tam giác vuông có HI là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên HI = IA =IC
Suy ra HE = AC. Tứ giác AHCE có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình chữ nhật 
Hoạt động 2 : luyện tập 
Một em đứng tại chỗ trả lời bài 62 trang 99 ?
Vì sao ? 
D
C
B
A
H
x
10
13
15
Một em lên bảng làm bài tập 63 trang 100
H
G
F
E
C
D
A
B
Hạ BH DC ( H DC )
Tứ giác ABHD là hình gì ? vì sao ?
Để tìm x ta cần tìm độ dài đoạn thẳng nào ? (BH)
Tam giác BHC vuông tại H , vậy để tìm BH ta cần biết độ dài đoạn thẳng nào ?
Một em lên bảng làm bài tập 64 trang 100
Theo giả thuyết bài này thì để chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ta phải chứng minh điều gì ?
* Tứ giác EFGH có 4 góc vuông, hoặc tứ giác EFGH là hình bình hành có 1 góc vuông 
DEC có D1 + C1 bằng bao nhiêu ?
suy ra góc E bằng bao nhiêu ?
Tương tự góc G bao nhiêu ?
Tương tự góc F bao nhiêu ?
Một em lên bảng làm bài tập 65 trang 100
Bài tập về nhà : 66 trang 100
60 / 99 Giải 
 ABC vuông tại A
 GT IB = IC
 AB = 7cm
 AC = 24cm
 KT Tính AI ?
ABC vuông tại A nên theo định lí Pitago ta có
 BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
BC = 25cm
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền nên ta có :
 AI = BC: 2 = 25: 2 = 12,5cm
61 / 99 Giải 
Tứ giác AHCE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành 
E
C
B
A
D
H
F
G
1
1
Hình bình AHCE có góc AHC = 900 nên AHCE là hình chữ nhật 
62 / 99 
Giải 
Cả câu a) và b) đều đúng ; vì :
a) Nếu gọi O là tâm đường tròn đường kính AB thì OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB nên OC = OA = OB vậy C ở trên đường tròn đường kính AB
Điểm C thuộc đường tròn đường kính AB nên ta có CO là trung tuyến của tam giác ABC và OC = OA = OB suy ra tam giác ABC vuông tại C
63 / 100 Giải 
Hạ BH DC ( H DC )
Tứ giác ABHD có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật suy ra BH = AD = x và AB = DH = 10
Vì H ở giữa DC nên ta có : HC = DC – DH
HC = 15 – 10 = 5
Tam giác BHC vuông tại H nên theo định lí Pitago ta có : BC2 = BH2 + HC2 
Suy ra BH2 =BC2 – BC2 = 132 - 52 = 169 – 25 = 144
Suy ra BH = 12 hay x = 12
64 / 100 Giải 
DEC có D1 + C1 = 
nên E = 900 
Tương tự G = 900 , F = 900 
Tứ giác EFGH có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật
65 / 100 Giải 
EF là đường trung bìmh của ABC nên EF // AC
HG là đường trung bìmh của ADC nên HG // AC
Suy ra EF // HG
Chứng minh tương tự ta có EH // FG 
Do đó EFGH là hình bình hành (1)
EF // AC và BD AC nên BD EF
EH // BD và EF BD nên EF EF
Hay góc HEF = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình chữ nhật
Tuần : 9	 đường thẳng song song 	 Ngày soạn :. . . . . 
Tiết : 18	với một đường thẳng cho trước Ngày giảng :. . . . 
I) Mục tiêu : 
Qua bài này, học sinh cần :
Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho rước 
Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án , phấn màu, đèn chiếu
 HS : Nghiên cứu bài trước
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
.
K’
.
a
a’
M’
h
M
H’
H
A’
A
K
h
h
h
b
b
H
A
h
a
.
.
M’
M
H’
H
A’
A
K’
K
h
h
h
h
a
a’
b
?2
?2
b
a
K
H
B
A
h
?1
?1
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
Hoạt động 2 : 
Các em làm 
Nhận xét :
Mọi điểm thuộc đường thẳng a trên hình 93 cách đường thẳng b một khoảng bằng h
Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
 Vậy em nào có thể định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳnh song song?
Hoạt động 3 : 
Các em làm
Câu hỏi gợi ý :
AHKM là hình gì ? vì sao ?
Suy ra hai đường thẳng AM và HK thế nào với nhau ?
Như vậy qua điểm A ta có mấy đường thẳng cùng song song với b
 * Qua điểm A ta có hai đường thẳng cùng song song với b đó là a và AM
Theo tiên đề Ơclit thì hai đường thẳng này phải thế nào với nhau ?
 * Hai đường thẳng này phải trùng nhau 
Từ đó ta suy ra được điều gì ?
K
B
2
A
C
H
d
m
?4
?4
?4
d
c
b
a
D
C
B
A
E
H
G
F
d
c
b
a
D
C
B
A
?3
?3
Các em làm 
Tam giác ABC có BC cố định , đường cao AH ứng với cạnh BC luôn bằng 2 cm hay điểm A luôn cách BC một khoảng bằng 2 cm
 Vậy theo tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước thì đỉnh A của tam giác ABC nằm ở đâu ?
Hoạt động 4 : 
Các em làm
Hướng dẫn :
áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh 
Em nào có thể phát biểu kết luận ở mỗi câu a) và b) của thành một định lí ?
 Củng cố :
Làm bài tập 68 trang 102
Kẻ AH và CK vuông góc với d
Khi B di chuyển trên d thì hai tam giác vuông AHB và CKB luôn thế nào với nhau ?
Vậy khi B di chuyển trên d thì điểm C di chuyển nhưng luôn cách d một khoảng 2cm suy ra C di chuyển trên đâu?
Bài tập về nhà : 67,69,70/ 102, 103
Tứ giác ABKH có :
AB // KH ( theo giả thiết )
AH // BK (cũng vuông góc với b)
Nên ABKH là hình bình hành 
Và có góc H vuông
Suy ra ABKH là hình chữ nhật
Do đó BK = AH = h 
(I)
(II)
Tứ giác AHKM có 
AH // MK và AH = MK = h
Nên AHKM là hình bình hành 
Suy ra AM // HK
Theo tiên đề Ơclit thì a AM
Hay M a
Chứng minh tương tự ta có :
M’ a’
Tam giác ABC có BC cố định , đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2 cm nên theo tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước thì đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm 
Chứng minh :
a)Nếu a // b // c // d 
và AB = BC = CD 
 thì : EF = FG = GH
 Giải 
Hình thang AEGC có AB = BC, AE // BF // CG nên EF = FG (1)
Chứng minh tương tự ta có :
FG = GH (2)
Từ (1)và (2) suy ra EF = FG = GH
Nếu a // b // c // d 
Và EF = FG = GH
 Thì AB = BC = CD 
 Giải 
Hình thang AEGC có FE = FG , AE // BF // CG nên AB = BC (3)
Chứng minh tương tự ta có :
BC = CD (4)
Từ (3) và(4) suy ra AB = BC = CD
68 / 102 Giải 
Kẻ AH và CK vuông góc với d. AHB = CKB (cạnh huyền - góc nhọn) 
CK = AH = 2cm
Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.
Khoảng cách giữa hai đường thẳnh song song 
Định nghĩa:
 Khoảng cách giữa hai đường thẳnh song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia
2) Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 
Tính chất :
 Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bẳng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h 
(I)
(II)
Nhận xét : (SGK)
3) Đường thẳng song song cách đều 
Định nghĩa : ( SGK trang 102 )
Định lí : ( SGK trang 102 )
Tuần : 10	 	luyện tập 	 	 Ngày soạn :. . . . . Tiết : 19	 Ngày giảng :. . . . . 
I) Mục tiêu : 
Củng cố kiến thức lí thuyết về khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho rước 
Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , bảng phụ ghi bài tập 69 trang 103
 HS : Học thuôc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
D’
C’
B
E
D
C
A
x
d
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 :
Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ?
Giải bài tập 67 trang 102
Cách 1 :
Các em dùng tính chất đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang để chứng minh
Cách 2 :
Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB
Thì các đường thẳng d, CC’, DD’, EB có gì đậc biệt ?
* Các đường thẳng d, CC’, DD’, EB là các đường thẳng song song cách đều vì có AC = CD = DE
Vậy theo định lí về các đường thẳng song song cách đều ta suy ra được điếu gì ?
Qua bài toán này, để chia một đoạn thẳng ra làm n ( nN, n 0) phần bằng nhau mà chỉ dùng thước và compa thì ta phải làm sao ?
HS 2 : 
Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều ?
Giải bài tập 69 trang 103
E
D
Q
P
H
M
C
B
A
O
m
E
B
O
y
A
x
C
H
Hoạt động 2 : luyện tập 
Một em lên bảng giải bài tập 70 trang 103
Cách 1 :
Kẻ CH Ox 
Chứng minh rằng CH luôn có số đo bằng 1 cm
Dựa vào tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước để kết luận 
Cách 2 :
Nôi OC 
Ta chứng minh OC = AC 
Suy ra C nằm ở đâu của đoạn thẳng OA
 Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường nào ?
Một em lên bảng giải bài tập 71 trang 103
Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chát gì ?
Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc ?
Bài tập về nhà : 72 trang 103
67 / 102 Giải 
HS 1 :
Cách 1 :
Tam giác ADD’ có : 
CC’ // DD’ và CA = CD
Suy ra AC’ = C’D’ ( I )
Tứ giác CEBC’ có CC’ // EB
 Nên CEBC’ là hình thang và có : 
DD’// CC’// EB, DC = DE
Suy ra C’D’ = D’B ( II )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AC’ = C’D’ = D’B
Cách 2 :
Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB 
Ta có AC = CD = DE nên các đường thẳng song song d, CC’, DD’, EB là song song cách đều . 
Theo định lí về các đường thẳng song song cách đều
Ta có: AC’ = C’D’ = D’B
HS 2 :
69 / 103 Giải 
Ghép các ý : ( 1 ) với ( 7 )
 ( 2 ) với ( 5 )
 ( 3 ) với ( 8 )
 ( 4 ) với ( 6 )
70 / 103 Giải 
Cách 1 :
Kẻ CH Ox 
AOB có :
CH // AO ( vì cùng vuông góc với Ox )
CA = CB ( theo giả thiết )
Suy ra HO = HB 
Vậy CH là đường trung bình của AOB
 CH = OA : 2 = 2 : 2 = 1 (cm)
Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển nhưng C luôn cách Ox một khoảng 1cm vậy C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng 1cm
Cách 2 :
Nối OC thì OC là trung tuyến của tam giác vuông AOB ứng với cạnh huyền AB 
Suy ra OC = AC = AB : 2
Suy ra C nằm trên trung trực của AO 
Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em thuộc trung trực của AO
71 / 103 Giải
a) Tứ giác AEMD có DA // ME ( cùng vg với AC )
 AE // DM ( cùng vuông góc với AD )
Nên AEMD là hình bình hành và có góc A vuông 
Vậy AEMD là hình chữ nhật 
O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM .Vậy A, O, M thẳng hàng 
b) Kẻ AH BC, khi M di chuyển trên đoạn thẳng BC thì điểm O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của tam giác ABC 
Cách chứng minh tương tự như bài 70
c) Qua quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì khi điểm M ở vị trí điểm H (M trùng H) thì AM có độ dài nhỏ nhất 
Tuần : 10	 Hình thoi Ngày soạn :. . . . . 
Tiết : 20	 Ngày giảng :. . . . . 
I) Mục tiêu : 
 Qua bài này, học sinh cần :
Hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi
Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi
Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án , bảng phụ vẽ hình bài tập 73 trang 105
 HS : Nghiên cứu bài hình thoi trước, 
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
D
C
B
A
O
?2
?2
?1
?1
D
C
B
A
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa các đường thẳng song song cách đều ?
Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều ?
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Các em quan sát hình 100 : tứ giát ABCD có gì đặc biệt? 
Một tứ giát có tính chất như vậy gọi là nhình thoi. Vậy em nào có thể định nghĩa hình thoi là gì ?
Các em thực hiện 
Từ định nghĩa hình thoi, ta suy ra 
Hình thoi cũng là hình bình hành 
Hoạt động 3 : Tính chất
Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành 
Các em thực hiện
Em nào có thể chứng minh được định lí này ?
 * Đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân có tính chất gì ?
Tam giác ABC là tam giác gì ?
Vì sao ?
BO có phải là trung tuyến không ?
Vì sao ?
Vậy BO và AC thế nào với nhau ?
BO là đường gì của góc B ? 
?3
?3
Củng cố : 
Các em làm bài tập 74 trang 106
Các em thực hiện 
Một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau có phải là hình thoi không ?
Vậy hai đường chéo của một tứ giác thoả mãn những tính chất gì thì tứ giác đó là hình thoi ?
Củng cố : 
Các em làm bài tập 73 trang 105
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc lí thuyết 
Bài tập về nhà : 75, 76, 77 / 106
HS :
Tứ giác ở hình 100 có 
AB = BC = CD = DA 
( bốn cạnh bằng nhau )
Định nghĩa : 
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau :
AB = BC = CD = DA
a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
b) Hai đường chéo AC và BD có thêm các tính chất :
AC BD
AC là đường phân giác của góc A
CA là đường phân giác của góc C
BD là đường phân giác của góc B
DB là đường phân giác của góc D
Chứng minh :
ABC có AB = BC (đn hình thoi)
nên là tam giác cân
BO là đường trung tuyến của tam giác cân đó ( vì AO = OC t/c đường chéo hình bình hành )
ABC cân tại B có BO là đường trung tuyến nên BO cũng là đường cao và đường phân giác 
Vậy BD AC và BD là đường phân giác của góc B
Chứng minh tương tự ta có :
AC là đường phân giác của góc A
CA là đường phân giác của góc C
DB là đường phân giác của góc D
 GT ABCD là hình bình hành
 BD AC
 KL ABCD là hình thoi
Chứng minh :
ABC có BO là đường trung tuyến ( vì AO = OC t/c đường chéo hình bình hành ) vừa là đường cao nên ABC cân tại B 
suy ra AB = BC 
Theo dấu hiệu nhận biết 2 thì ABCD là hình thoi
73 / 105 Giải 
Các tứ giác là hình thoi :
ở hình 102a SGK ( theo đn )
ở hình 102b SGK (dấu hiệu nb 4 )
ở hình 102c SGK ( dấu hiệu nb3 )
ở hình 102e SGK ( theo đn )
1) Định nghĩa : 
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình thoi 
AB = BC = CD = DA
2) Tính chất
Định lí :
Trong hình thoi :
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau
Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi
3) Dấu hiệu nhận biết :
 ( SGK trang 105 )
Tuần : 11	 hình vuông Ngày soạn :. . . . . 
Tiết : 21	 Ngày giảng :. . . . 
I) Mục tiêu : 
Qua bài này, học sinh cần
Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi
Biết vẽ một hình vuông , biết chứng minh một tứ giác là hình vuông
Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án , thước thẳng, thước vuông, compa, bảng phụ vẽ hình 105
 HS : Làm bài tập, xem trước bài mới
III) Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
?1
D
C
B
A
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Định nghĩa hình thoi ?
Phát biểu tính chất của hình thoi?
Làm bài tập 75 trang 106
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Các em quan sát hình 104 : tứ giát ABCD có gì đặc biệt ? 
Một tứ giác có các tính chất như vậy người ta gọi là hình vuông 
Vậy em nào có thể định nghĩa được hình vuông ?
Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra :
Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằnh nhau 
Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông
Hình vuông vừa là hình chữ nhật , vừa là hình thoi
Hoạt động 3 : Tính chất
Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi ?
Các em thực hiện 
?2
?2
Củng cố : Làm bài tập 79/ 108
Hai em đọc đấu hiệu nhận biết ?
Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi không ?
Đó là hình gì ?
Các em thực hiện 
Củng cố : 
Làm bài tập 81 / 108
Hướng 

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc phang lop 8.doc